1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay

99 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 468 KB

Nội dung

Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG BUÔN BÁN BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 1.1: Các giai đoạn phát triển của buôn bán biên giới Việt – Trung 1.1.1: Khái quát tình hình biên giới Việt – Trung 9 1.1.2: Các giai đoạn phát triển 11 1.2: Đặc điểm buôn bán biên giới Việt-Trung từ năm 1991 đến nay 1.2.1: Lực lượng tham 22 1.2.2: Hình thức buôn bán 29 1.2.3: Chủng loại hàng hóa 32 1.2.4: Thủ tục hải quan 38 1.2.5: Thuế xuất nhập khẩu và phương thức thanh toán ………… 41 CHƯƠNG 2: CÁC TÁC ĐỘNG, GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG CỦA BUÔN BÁN BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG 2.1: Các tác động 2.1.1: Tác động tích cực …………………………………………… 49 2.1.2: Tác động tiêu cực 57 2.2: Giải pháp 2.2.1: Định hướng …………………………………………………… 65 1 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học 2.2.2: Giải pháp ………………………………………………………. 66 2.3: Triển vọng…………………………………………………………. 72 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 83 PHỤ LỤC ………………………………………………………………. 86 2 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BCH Ban chấp hành CHND Cộng hòa nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CK Cửa khẩu C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Confirmed L/C Chứng nhận thư tín dụng CP Chính phủ CT Chỉ thị DN Doanh nghiệp ĐCS Đảng cộng sản HĐBT Hội đồng bộ trưởng HQ Hải quan KH TC-TM Kế hoạch Tài chính – Thương mại KTĐN Kinh tế thương mại KTMD Kinh tế mậu dịch L/C Letter of credit card – Thư tín dụng NDT Nhân dân tệ NĐ Nghị định QLTT Quản lý thị trường 3 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học QL Quản lý TM-DL Thương mại du lịch TMMN&MDBG Thương mại Miền núi và Mậu dịch biên giới TTg Thủ tướng TTR Điện chuyển tiền TT Thông tư TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBKT Ủy ban kinh tế USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng WTO World Trade Organisation – Tổ chức Thương mại Thế giới XKBG Xuất khẩu biên giới XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học Bảng 1: Sơ đồ hệ thống quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại quốc tế vùng biên giới của Trung Quốc 27 Bảng 2: Sơ đồ hệ thống quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc của Việt Nam 28 Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1997-2003 35 Bảng 4: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam giai đoạn từ 1997-2003……………………………………………… 37 Bảng 5: Thống kê tình hình xuất nhập khẩu của 7 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam với Trung Quốc (1991-2005) 50 Bảng 6: GDP bình quân đầu người 53 Bảng 7: Mô hình hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về xuất nhập khẩu hàng hóa ở biên giới Việt – Trung 68 Bảng 8: Dự báo xuất khẩu, nhập khÈu qua các cửa khẩu biên giới Việt- Trung 77 Bảng 9: Dự báo kim ngạch nhập khẩu trực tiếp ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam 78 Bảng 10: Dự báo kim ngạch xuất khẩu trực tiếp ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam 79 5 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã và đang đẩy mạnh việc tăng cường hợp tác kinh tế với tất cả các nước. Nghị quyết Đại hội IX của ĐCS Việt Nam khẳng định: “Tiếp tục mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập quốc tế và hợp tác kinh tế lâu dài và ổn định. Tuy nhiên mỗi nước, mỗi khu vực biên giới cần chú ý với đặc thù riêng để có đối sách thích hợp…”. Trung Quốc là một thị trường rộng lớn, mét trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới đồng thời cũng nước láng giềng gần gũi “núi liền núi, sông liền sông”, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời với Việt Nam. Vì thế Việt Nam rất coi trọng việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam đã xác định: “Trong quan hệ với Trung Quốc cần có biện pháp mở rộng thị trường buôn bán, trao đổi hàng hóa sâu vào nội địa trước hết là tỉnh Quảng Tây và Vân Nam ” [13]. Buôn bán biên giới được coi là chiến lược quan trọng của Việt Nam nhằm thâm nhập vào thị trường nội địa, tăng cường hợp tác kinh tế với Trung Quốc, đồng thời đây cũng là chiến lược của Nhà nước Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực miền núi và toàn quốc. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động buôn bán này có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn. Năm nay nhân dịp kỷ niệm 15 năm hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao, đồng thời cũng là 15 năm kể từ khi hoạt động buôn bán biên giới được khôi phục lại, em đã chọn đề tài “Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài mục đích chào mừng sự kiện lịch sử trọng đại của hai nước, 6 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học em cho rằng đây là một vấn đề hết sức thiết thực. Tìm hiểu rõ về nó sẽ giúp chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc buôn bán biên giới giữa hai nước đồng thời hiểu được chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ thương mại với các nước trên thế giới. Cho đến nay, mảng đề tài này đã có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhưng chỉ ở một khía cạnh cụ thể nào đó, chưa đánh đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện về toàn bộ nội dung của quan hệ buôn bán biên giới Việt - Trung từ khi nó được khôi phục lại cho đến nay. Với mong muốn giúp người đọc có được cái nhìn tổng thể về toàn cảnh của hoạt động động buôn bán này từ năm 1991, trên cơ sở thu thập tài liệu, thông tin, em đã tiến hành sắp xếp và hệ thống hóa lại thành một chuyên luận tương đối đầy đủ. Hy vọng thông qua chuyên luận này, chúng ta sẽ thấy được những tác dụng tích cực cũng như thấy được những vấn đề còn tồn tại trong mối quan hệ này để từ đó nhanh chóng tìm ra biện pháp khắc phục, góp phần thúc đẩy mối quan hệ buôn bán biên giới Việt - Trung phát triển lên một tầm cao mới, tương xứng với quan hệ chính trị và tiềm năng kinh tế của cả hai nước. Bản khóa luận này được thực hiện trên cơ sở vận dụng những phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, thống kê. Các sự kiện và số liệu được đưa ra trình bày đều được căn cứ vào tài liệu cụ thể. Những đánh giá nhận xét trong mỗi vấn đề và triển vọng của mối quan hệ buôn bán biên giới Việt - Trung đều dựa trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong thực tế. Nguồn tư liệu phục vụ cho bản khóa luận này chủ yếu được lấy từ các sách, báo, tạp chí nghiên cứu, các tư liệu thu thập được tại thư viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Vụ Thương mại miền núi và Mậu dịch biên giới – Bộ Thương mại, Internet… 7 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bản khóa luận này bao gồm có 2 chương chính: + Chương 1: Thực trạng buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay. + Chương 2: Các tác động, giải pháp và triển vọng của buôn bán biên giới Việt - Trung. Để hoàn thành được bản khóa luận này ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thày cô giáo và bạn bè trong Khoa Quốc tế học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Công Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện từ lúc khởi thảo cho đến khi hoàn thành bản khóa luận này. Với trình độ của một sinh viên mới bước đầu tập sự nghiên cứu, cùng sự hạn chế của điều kiện không cho phép (về tư liệu cũng như về thời gian), chắc chắn bản khóa luận này không tránh khỏi sai sót. Xin kính mong thày cô cùng bạn đọc góp ý để em có thể rót kinh nghiệm và có được bài học quý báu trên con đường nghiên cứu khoa học sau này. 8 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG BUÔN BÁN BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 1.1: Các giai đoạn phát triển của buôn bán biên giới Việt-Trung 1.1.1: Khái quát tình hình khu vực biên giới Việt – Trung Việt Nam - Trung Quốc, hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông có chung đường biên giới trên đất liền dài khoảng 1350 km. Khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với với khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc là khu vực rộng lớn, bao gồm 7 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên, có diện tích là 55.484 km 2 (chiếm 16,8% tổng diện tích toàn quốc) với số dân là 3.835.000 người (chiếm khoảng 5,2% tổng dân số toàn quốc) [8 - tr.12]. Dọc theo hơn 1.000 km đường biên giới Việt - Trung có rất nhiều thành phần tộc người sinh sống. Những dân tộc này phân bố ở cả hai bên biên giới Việt - Trung, có ngôn ngữ và phong tục tập quán tương đồng, nhiều dân tộc đã thiết lập quan hệ hôn nhân thân thiết, có sự giao lưu qua lại mật thiết về mặt kinh tế - xã hội. Vì thế, mặc dù khi chiến tranh giữa hai nước xảy ra nhưng mối quan hệ giữa các dân tộc này vẫn rất gắn bó, không thể chia rẽ. 9 Đoàn Thị Tuyết Mai – K47 – Quốc tế học Ở khu vực này, các loại hình cửa khẩu, khu kinh tế cửa khẩu, các loại chợ và lối mòn tham gia biên mậu rất nhiều, bố trí hầu như đều khắp trên các tỉnh biên giới. - Cửa khẩu Quốc tế: 4 cửa khẩu bao gồm: + Lạng Sơn: (2 CK) Hữu nghị – Hữu nghị quan và Đồng Đăng – Bằng Tường + Lào Cai: (1CK) Lào Cai – Hà Khẩu + Quảng Ninh: (1CK) Móng Cái - Đông Hưng. - Cửa khẩu Quốc gia: 8 cửa khẩu - Cửa khẩu địa phương (cửa khẩu tiểu ngạch): 21 cửa khẩu. - Chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu: 3 chợ bao gồm: + Lạng Sơn: Khu kinh tế cửa khẩu Tân Thanh + Lào Cai: Khu Kinh tế cửa khẩu Lào Cai + Quảng Ninh: Khu Kinh tế cửa khẩu Móng Cái. - Chợ cửa khẩu: 7 chợ - Chợ biên giới: 36 chợ. [3 – tr.2] Hầu hết tại các CK, chợ biên giới… cư dân hai nước qua lại thăm thân, trao đổi mua bán hàng hóa diễn ra khá tấp nập nhưng không đều. Các cửa khẩu lớn, thuận lợi giao thông như CK Quốc tế, Quốc gia hoạt động buôn bán qua lại nhộn nhịp, sôi động. Một số CK, lối mòn cư dân hoạt động biên mậu mang tính nhỏ lẻ, thời vụ và Ýt sôi động. Hệ thống giao thông ở khu vực này khá phát triển với đủ mọi loại hình: - Đường sắt: có hai tuyến liên vận quốc tế là: + Hà Nội – Đồng Đăng - Đông Hưng – Nam Ninh nối liền với các tỉnh nội địa của Trung Quốc: có tổng chiều dài là 418 km. + Hà Nội – Lào Cai – Hà Khẩu – Côn Minh: dài 761 km. 10 [...]... Tuyt Mai K47 Quc t hc - ng b: cú cỏc tuyn ng chớnh + Nam Ninh - Long Chõu - Cao Bng - H Ni: 500 km + Nam Ninh-ụng Hng - Múng Cỏi - H Long - H Ni: 538 km + Nam Ninh - Bng Tng - Lng Sn - H Ni: 419 km + Cụn Minh - Vn Sn Malipho - Thanh Thy H - H Giang - H Ni: 871 km + Cụn Minh - H Khu - Lo Cai - Phỳ Th - H Ni: 850 km + Cụn Minh - Kim Bỡnh - Kim Thy H - Maluthng - Lai Chõu [29tr 48] - ng thy: Tuyn ng sụng... biờn gii ca Trung Quc 27 on Th Tuyt Mai K47 Quc t hc Chính quyền TW Bộ KTMD CP tỉnh biên giới UBKT đối ngoại DN XNK tỉnh biên giới DN XNK TW tỉnh phía sau Cục QL mậu biên tỉnh Cục QL huyện, thị xã Công ty biên mậu Kinh doanh quốc mậu Kinh doanh biên mậu Ngun: [1 0- tr.80] Vit Nam: B Thng mi l c quan qun lý cao nht i vi mi hot ng thng mi ca Vit Nam Trong vic qun lý buụn bỏn biờn gii Vit -Trung, B Thng... (9/9/1998) - Quyt nh s 774/1998/Q-BTM ngy 7/4/1998 ca B trng B Thng mi ban hnh quy ch tm thi v t chc v qun lý ch trong khu vc biờn gii Vit - Trung - Ngh nh s 34/N-CP ngy 18/8/2000 ca Chớnh ph Vit Nam quy nh v khu vc biờn gii nc CHXHCN Vit Nam - Ch th s 19/2000/CT-TTg ngy 28/9/2000 ca Th tng v tng cng cụng tỏc kim tra, kim soỏt chng buụn lu v gian ln thng mi ti cỏc khu ca khu - Quyt nh s 305/2001/Q-BTM ngy... mi quc t vựng biờn gii phớa Bc ca Vit Nam Chính phủ TW Bộ Thương mại UBND tỉnh biên giới Sở TM - DL tỉnh biên giới Các DN XNK TW Các DN XNK biên giới Kinh doanh chính ngạch Kinh doanh tiểu ngạch Ngun: [10 - tr.82] 1.2.2: Hỡnh thc buụn bỏn Theo quan nim ca Trung Quc, mu dch biờn gii bao gm: 29 on Th Tuyt Mai K47 Quc t hc - Mu dch ch biờn gii: l khu vc nm trờn tuyn ng biờn gii trong vũng 20 km tớnh... Va l ng chớ, va l anh em, Vit Nam v Trung Quc ó cựng nhau ký kt nhiu vn bn liờn quan n vic buụn bỏn biờn gii gia hai nc Bn Ngh nh th v buụn bỏn tiu ngch biờn gii Vit -Trung (nm 1955); Bin phỏp qun lý buụn bỏn tiu ngch biờn gii Vit -Trung (nm 1955), Ngh nh th trao i hng húa biờn gii Vit -Trung (nm 1957), iu l qun lý mu dch tiu ngch nhõn dõn trong khu vc biờn gii Vit -Trung (nm 1958) ó to dng c c s phỏp... CHND Trung Hoa quỏ cnh vo lónh th nc CHXHCN Vit Nam - Quyt nh s 53/2001/Q-TTg ngy 19/4/2001 ca Th tng Chớnh ph v chớnh sỏch i vi khu vc kinh t ca khu biờn gii 21 on Th Tuyt Mai K47 Quc t hc - Thụng t s 14/2001/TT-BTM v vic hng dn vic mua bỏn hng húa qua biờn gii trờn b gia Vit Nam v Trung Quc [9-tr.16,17] Vi s n lc ca c Vit Nam v Trung Quc cựng vi nhng Hip nh v vn bn kinh t thng mi ó c ký kt t nm 1991. .. CHXHCN Vit Nam v Chớnh ph nc CHND Trung Hoa v hng húa quỏ cnh (ký ti H Ni ngy 9/4/1994) - Hip nh thnh lp y ban Hp tỏc Kinh t - Thng mi Vit Nam - Trung Quc - Hip nh v m bo cht lng hng húa xut nhp khu v cụng nhn ln nhõu - Hip nh vn ti ng b (3 hip nh ny c ký kt ti H Ni nhõn chuyn thm chớnh thc Vit Nam ca Tng bớ th, Ch tch nc CHND Trung Hoa Giang Trch Dõn ngy 19/11/1994) - Hip nh v trỏnh ỏnh thu hai ln v... cỏc ca khu biờn gii ó c khai thụng: ca khu Hu Ngh - Hu Ngh Quan (1/4/1992), ca khu Lo Cai - H Khu (18/5/1993), ca khu Múng Cỏi - ụng Hng (17/4/1994) [7 tr.127] ó thụng xe cỏc tuyn ng b, ng st liờn vn gia hai quc gia: tuyn ng st H Khu - Lo Cai v Bng Tng - ụng Hng (14/2/1996), H Ni - Cụn Minh (8/4/1997); tuyn hng khụng Bc Kinh - Nam Ninh - H Ni v Cụn Minh - H Ni 18 on Th Tuyt Mai K47 Quc t hc (8/4/1997),... hp tỏc kinh t Vit Nam - Trung Quc (ký ti H Ni nhõn dp Phú th tng kiờm Ngoi trng Trung Quc Tin K Tham n Vit Nam thỏng 2/1992) - Hip nh thanh toỏn v hp tỏc gia Ngõn hng Nh nc Vit Nam v Ngõn hng Nhõn dõn Trung Quc (c ký vo nm 1993) - Hip nh vn chuyn hng húa (c ký ti Bc Kinh nhõn dp B trng B Giao thụng vn ti Bựi Danh Lu thm Trung Quc thỏng 3/1992) 17 on Th Tuyt Mai K47 Quc t hc - Hip nh gia Chớnh ph... ch, bao võy i vi Trung Quc khu vc ụng Dng, Vit Nam chớnh thc rỳt quõn ra khỏi Campuchia Nh vy, vn Campuchia - vn chớnh gõy ra mõu thun trong quan h Vit - Trung cui nhng nm 70 - ó c gii quyt v cựng vi nhng thay i ca tỡnh hỡnh th gii, khu vc ó tỏc ng mnh m n quan h Vit Nam - Trung Quc, hai nc ó cú s iu chnh chớnh sỏch i ngoi mt cỏch hp lý, phự hp vi tỡnh hỡnh thc t khu vc u thỏng 11 /1991, vi tinh thn . TRẠNG BUÔN BÁN BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 1.1: Các giai đoạn phát triển của buôn bán biên giới Việt- Trung 1.1.1: Khái quát tình hình khu vực biên giới Việt – Trung Việt Nam - Trung. 1: THỰC TRẠNG BUÔN BÁN BIÊN GIỚI VIỆT -TRUNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 1.1: Các giai đoạn phát triển của buôn bán biên giới Việt – Trung 1.1.1: Khái quát tình hình biên giới Việt – Trung 9 1.1.2:. khóa luận này bao gồm có 2 chương chính: + Chương 1: Thực trạng buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay. + Chương 2: Các tác động, giải pháp và triển vọng của buôn bán biên giới Việt

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tiến Bản – Trịnh Tất Đạt, Mậu dịch biên giới Việt – Trung, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 187/1992, tr.27 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mậu dịch biên giới Việt – Trung
2. Nguyễn Kim Bảo, Thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch vùng biên giới Việt - Trung, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 2(7)/1995, tr.41 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch vùng biên giới Việt - Trung
4. Phạm Thị Cải, Quan hệ thương mại hàng hóa qua biên giới Việt - Trung, Luận án Thạc sĩ kinh tế, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại hàng hóa qua biên giới Việt - Trung
5. Nông Việt Cường, Nhìn lại 10 năm quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung (1991-2000), Khóa luận tốt nghiệp ngành Quan hệ quốc tế – K42 (1997-2001), Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 10 năm quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung (1991-2000)
6. Trần Độ, Mấy nét khái quát về quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (1991-1995), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3/1996, tr.32 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét khái quát về quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (1991-1995)
7. Nguyễn Minh Hằng, Buôn bán qua biên giới Việt-Trung: Lịch sử – hiện trạng và triển vọng, Nxb KHXH, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buôn bán qua biên giới Việt-Trung: Lịch sử – hiện trạng và triển vọng
Nhà XB: Nxb KHXH
8. Phùng Thị Hồng, Quan hệ buôn bán biên giới Việt-Trung ở cửa khẩu Móng Cái (Từ năm 1989 đến nay), Khóa luận tốt nghiệp ngành Trung Quốc học – K43 (1998-2002), Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ buôn bán biên giới Việt-Trung ở cửa khẩu Móng Cái (Từ năm 1989 đến nay)
9. Hoàng Công Hoàn, Một số vấn đề phát triển thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc, Luận án PTS khoa học kinh tế, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc
10. Nguyễn Mạnh Hùng, Khuyến khích đầu tư – thương mại vào các khu vực kinh tế cửa khẩu Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 2001.11 http://www.custom.gov.vn 12. http://www.laocai.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích đầu tư – thương mại vào các khu vực kinh tế cửa khẩu Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
14. Doãn Công Khánh, Thị trường biên giới Việt – Trụng: thực trạng và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Thương mại, 7/1995, tr.6 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường biên giới Việt – Trụng: thực trạng và những vấn đề đặt ra
15. Nguyễn Văn Lịch, Mở cửa phát triển hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(64)/2005, tr.37 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở cửa phát triển hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng
16. Nguyễn Trọng Liên, Mậu dịch biên giới Việt-Trung và vấn đề thanh toán qua ngân hàng, Tạp chí Thương mại số 8+9/1998, tr.14-15, 18, 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mậu dịch biên giới Việt-Trung và vấn đề thanh toán qua ngân hàng
17. Phạm Văn Linh, Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt-Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam , Nxb KHXH, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt-Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
18. Nguyễn Duy Nghĩa, Toàn cảnh buôn bán qua biên giới, Tạp chí Thương Mại, số 3+4/1999, tr.55 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh buôn bán qua biên giới
19. Đinh Trọng Ngọc, Phát triển kinh tế xã hội miền núi phía Bắc và tác động của nó tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ở vùng này, Luận án PTS kinh tế, Học viện Chính trị quân sự 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế xã hội miền núi phía Bắc và tác động của nó tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới ở vùng này
20. Nguyễn Thúy Ngọc, Quan hệ kinh tế Việt-Trung từ khi bình thường hóa đến nay, Khóa luận tốt nghiệp ngành Trung Quốc học - K42 (1997-2001), Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt-Trung từ khi bình thường hóa đến nay
21. Lương Đăng Ninh, Đổi mới quản lý Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt-Trung, Nxb KHXH, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt-Trung
Nhà XB: Nxb KHXH
22. Nông Tiến Phong, Mấy suy nghĩ về vấn đề nâng cao quản lý Nhà nước về quan hệ mậu dịch qua biên giới Việt-Trung ở Lạng Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4(26)/1999, tr.24 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về vấn đề nâng cao quản lý Nhà nước về quan hệ mậu dịch qua biên giới Việt-Trung ở Lạng Sơn
23. Quan hệ kinh tế, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc: hiện trạng và triển vọng (Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc), Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc: hiện trạng và triển vọng (Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc), Kỷ yếu hội thảo
24. Đỗ Tiến Sâm, Chiến lược phát triển miền Tây của Trung Quốc và triển vọng hợp tác giữa các tỉnh miền Bắc Việt Nam với miền Tây Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(51)/2003, tr.3 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển miền Tây của Trung Quốc và triển vọng hợp tác giữa các tỉnh miền Bắc Việt Nam với miền Tây Trung Quốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w