Triển vọng

Một phần của tài liệu luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay (Trang 75)

Tỡnh hỡnh buụn bỏn biờn giới của hai nước Việt Nam và Trung Quốc đặc biệt là từ khi quan hệ hai nước trở lại bỡnh thường đó thu được nhiều thành tựu to lớn, mang lại nhiều lợi ích cho nhõn dõn hai nước, trước hết là nhõn dõn cỏc tỉnh biờn giới. Nú đó trở thành một bộ phận hợp thành quan trọng của cụng cuộc đổi mới và cải cỏch mở cửa của hai nước, gúp phần thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc kinh tế, củng cố và tăng cường tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa hai dõn tộc. Trong điều kiện quốc tế và khu vực thuận lợi như hiện nay, sự hợp tỏc trờn mọi phương diện giữa hai nước Việt - Trung là hợp với xu thế phỏt triển, hội nhập kinh tế quốc tế, hợp với đũi hỏi của cụng cuộc đổi mới và cải cỏch mở cửa của hai nước, đỏp ứng nguyện vọng của nhõn dõn biờn giới.

Mặc dự vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề nhưng chúng ta cú thể nhận thấy rằng triển vọng hợp tỏc buụn bỏn biờn giới Việt - Trung trong tương lai là rất khả quan :

Thứ nhất, buụn bỏn biờn giới Việt-Trung đó cú một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lõu dài.

Quan hệ buụn bỏn Việt – Trung đó cú một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển đặc biệt trong vũng 15 năm trở lại đõy. 15 năm qua là khoảng thời gian cần thiết cho cả hai bờn thăm dũ và tỡm hiểu thị trường của nhau, xõy dựng và điều chỉnh cỏc cơ chế, chớnh sỏch quản lý, khuyến khớch phỏt triển và đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, là giai đoạn tạo lập một mụi trường tốt đẹp cho sự phỏt triển quan hệ thương mại vựng biờn hai nước (gồm cả mụi trường cứng và mụi trường mềm). Khi những yếu kộm được phỏt hiện và tỡm ra những biện phỏp giải quyết hữu hiệu, khi cỏc cấp, cỏc ngành đó cú nhiều kinh nghiệm buụn bỏn quốc tế vững vàng và linh hoạt trong nghiệp vụ, hai bờn đó cú sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau hơn thỡ chắc chắn rằng trong thời gian tới, mối quan hệ này sẽ cú bước tiến đột phỏ, đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

Thứ hai, phỏt triển buụn bỏn biờn giới khụng thể tỏch rời bối cảnh chung trong quan hệ của hai nước.

Thỏng 2/1999 Việt Nam - Trung Quốc đó xỏc định phương chõm hợp tỏc: “Lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai”. Đồng thời hai nước cũng đó ký kết Hiệp ước biờn giới trờn đất liền (30/12/1999); Hiệp định phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ (25/12/2000); đưa ra Quy tắc ứng xử biển Đụng (năm 2002); đồng ý hoàn thành việc cắm mốc biờn giới đất liền vào năm 2008. Giải quyết tốt vấn đề biờn giới hai nước đặc biệt là vấn đề biờn giới đất liền sẽ tạo ra một mụi trường kinh doanh vựng biờn ổn định, là hành lang phỏp lý vững vàng thỳc đẩy việc giao lưu hàng húa hai nước ở khu vực viờn giới phỏt triển vững chắc.

Thứ ba, Trung Quốc thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế và gia nhập WTO

Hiện nay Trung Quốc đó và đang thực hiện chiến lược “Đại khai phỏ miền Tõy” và chớnh sỏch phỏt triển 3 ven là ven biển, ven sụng và ven biờn giới trong đú quan trọng nhất là chiến lược Đại khai phỏ miền Tõy. Chiến lược này được bắt đầu từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX và tại Đại hội lần thứ XVI của ĐCS Trung Quốc, Bỏo cỏo chớnh trị ngày 8/11/2001 một lần nữa khẳng định: “Thực hiện chiến lược lớn khai thỏc và phỏt triển miền Tõy cú quan hệ đến đại cục phỏt triển của cả nước, đến đoàn kết dõn tộc và sự ổn định của biờn cương”. Trung Quốc đặc biệt chỳ ý giành chớnh sỏch ưu đói cho cỏc khu kinh tế cửa khẩu tiếp giỏp với Việt Nam để những khu vực này trở thành điểm sỏng trong chiến lược phỏt triẻn kinh tế vựng duyờn hải phớa Nam, là cầu nối cỏc kờnh hàng húa cho cả vựng Tõy Nam rộng lớn, hoàn thành mục tiờu phỏt triển kinh tế, rỳt ngắn khoảng cỏch giàu nghốo với cỏc tỉnh miền Đụng. Đồng thời việc Trung Quốc gia nhập WTO thỏng 11/2001 và ngay sau đú, ngày 25/1/2002 Trung Quốc đó quyết định cho Việt Nam được hưởng đói ngộ tối huệ quốc theo chuẩn mực của WTO [10 – tr.71]. Đõy là cơ hội vụ cựng thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh buụn bỏn với Trung Quốc.

Thứ tư, Chớnh phủ Việt Nam và Trung Quốc đang đẩy mạnh thực hiện chiến lược hai hành lang và một vành đai kinh tế.

í tưởng hai hành lang kinh tế với tư cỏch là một khu vực đặc thự, lấy cỏc trục, tuyến giao thụng làm cơ sở kết nối cỏc vựng lónh thổ liền kề nhằm xõy dựng cỏc cơ chế hợp tỏc hữu cơ về sản xuất, thương mại và đầu tư … được đặt ra từ năm 1998 trong khuụn khổ hợp tỏc tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng. Đến ngày 18-25/5/2004 trong chuyến thăm chớnh thức tới Trung Quốc, Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải và Thủ tướng Trung

Quốc ễn Gia Bảo đó đạt được sự nhất trớ trong việc triển khai xõy dựng ý tưởng “Hai hành lang, một vành đai”. Đú là việc xõy dựng hai hành lang kinh tế Cụn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng; Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.

Việc xõy dựng cỏc hành lang kinh tế này nhằm mục đớch thỳc đẩy thị trường lưu thụng hàng húa vào sõu nội địa hai nước. Hành lang này sẽ tạo điều kiện cho cỏc địa phương dọc tuyến hành lang cú khả năng liờn kết hỗ trợ nhau để khai thỏc một cỏch cú hiệu quả lợi thế so sỏnh của địa phương mỡnh, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, giảm được cỏc chi phớ trung gian do đú nõng cao được sức cạnh tranh của dịch vụ và hàng húa. Hành lang kinh tế sẽ là một nhõn tố quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng húa, tạo ra sự phỏt triển một khu vực thị trường rộng lớn cú khả năng mở rộng thị trường tới cỏc khu vực thị trường khỏc.

Mục tiờu xõy dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là thụng qua việc triển khai hợp tỏc khu vực, thỳc đẩy hũa bỡnh và hữu nghị của khu vực Vịnh Bắc Bộ làm tăng nhanh sự phỏt triển kinh tế, xó hội của khu vực này, tạo lập chiếc cầu nối thỳc đẩy hợp tỏc Trung Quốc và ASEAN, cuối cựng xõy dụng thành một cơ cấu điều tiết, cú cơ chế hợp tỏc trong khu vực hợp tỏc kinh tế xuyờn quốc gia.

Với chiến lược xõy dựng “hai hành lang, một vành đai”, trong thời gian tới, cỏc địa phương khu vực biờn giới phớa Bắc nước ta nằm trong cỏc hành lang và vành đai kinh tế sẽ được đầu tư, phỏt triển về mọi mặt. Đõy là điều kiện thuận lợi để buụn bỏn biờn giới hai nước ngày càng lớn mạnh hơn nữa.

Thứ năm, Việt Nam khuyến khớch phỏt triển cỏc khu kinh tế cửa khẩu biờn giới.

Từ năm 1996 đến 1998, Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam đó phờ chuẩn cỏc quyết định về việc ỏp dụng thớ điểm một số chớnh sỏch tại cỏc khu vực cửa khẩu biờn giới phớa Bắc là: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai và Hà Giang. Với sự hỗ trợ và đầu tư mạnh mẽ từ phớa Chớnh phủ và địa phương, chỉ trong vũng 2 đến 3 năm thực hiện, cỏc khu vực kinh tế cửa khẩu này đó đạt được những kết quả rất khả quan, đúng gúp nhiều vào việc phỏt triển kinh tế tại cỏc địa phương.

Ngày 19/4/2001 Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành Quyết định số 53/2001/QGG-TTg về chớnh sỏch đối với cỏc khu kinh tế cửa khẩu biờn giới thay thế cho cỏc chớnh sỏch đưa ra trước đú. Nội dung bao gồm:

- Thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói hơn trong việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển buụn bỏn biờn giới, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt cỏc chủ đầu tư nước ngoài đầu tư vào khu vực này.

- Đề ra một số chớnh sỏch quản lý liờn quan đến việc xuất nhập cảnh, thanh toỏn qua ngõn hàng, kiểm dịch động thực vật, chất lượng hàng húa…

Với chớnh sỏch này, chớnh phủ Việt Nam đó thực sự tạo ra một mụi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế hàng húa tại cỏc khu vực cửa khẩu này, cú tỏc dụng thỳc đẩy hơn nữa việc buụn bỏn hàng húa ở khu vực biờn giới giữa hai nước Việt - Trung.

Chớnh phủ hai nước Việt – Trung đều rất chỳ ý đến việc mở rộng hoạt động kinh doanh buụn bỏn vựng biờn bởi đõy là một trong những chiến lược quan trọng của hai nước trong việc thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa vựng biờn và nội địa, giữa miền nỳi và đồng bằng nhằm mục tiờu phỏt triển kinh tế đất nước một cỏch toàn diện. Cú thể khẳng định rằng, trong thời gian tới, buụn bỏn biờn giới Việt – Trung sẽ ngày càng được mở rộng và phỏt triển hơn nữa.

Bảng 8: Dự bỏo xuất khẩu, nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu biờn giới Việt-Trung

Đơn vị: Triệu USD

Tỉnh Giỏ trị xuất nhập khẩu Nhịp độ tăng % 2000 2005 2010 2000-2005 2005-2010 Tổng KNNK 298,7 750 1630,0 20,18 16,80 Hà Giang 0,5 1,5 3,0 24,55 14,85 Cao Bằng 5,5 10,5 17,4 13,8 10,6 Lào Cai 44,0 120,0 290,0 22,22 19,3 Lạng Sơn 220,3 545,0 1120,0 19,8 15,3 Quảng Ninh 28,4 72,2 198,2 20,52 22,4 Lai Chõu 0,45 0,8 1,4 12,3 12,5 Tổng KNXK 810,6 1750,0 3490,0 16,63 14,80 Hà Giang 3,0 4,5 7,2 8,45 9,85 Cao Bằng 14,0 25,0 45,2 12,30 12,56 Lào Cai 15,0 36,0 85,5 19,15 18,90 Lạng Sơn 562,5 1160,0 2330 15,6 15,0 Quảng Ninh 216,1 523,6 1020,7 19,35 14,30 Lai Chõu 0,6 0,9 1,4 8,5 8,8

Nguồn: Dự ỏn quy hoạch phỏt triển thương mại tại cỏc cửa khẩu biờn giới phớa Bắc [13].

Trong thời gian tới khi Việt Nam tiến hành thực hiện cắt giảm cỏc hạng mục thuế quan theo quy định của AFTA và trở thành thành viờn chớnh thức của WTO thỡ việc XNK hàng húa qua khu vực biờn giới Việt - Trung sẽ ngày càng tăng cao. Trong đú Việt Nam sẽ vẫn là nước nhập khẩu nhiều hơn so với xuất khẩu nguyờn nhõn là do mặc dự vào thời điểm đú, cỏc bờn sẽ cắt giảm hết cỏc loại thuế quan, hàng húa của Việt Nam cú thể vào thị

trường biờn giới của Trung Quốc một cỏch dễ dàng, khụng cũn bị kiểm soỏt. Nhưng một thực tế là trỡnh độ cụng nghệ, kỹ thuật sản xuất của phớa Trung Quốc vẫn luụn được đỏnh giỏ cao hơn và mẫu mó, giỏ thành sản phẩm lại phự hợp với thị hiếu và khả năng kinh tế của người tiờu dựng Việt Nam. Vỡ thế hàng húa Trung Quốc vẫn được nhập khẩu nhiều qua cỏc địa phương biờn giới.

Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong thời gian tới sẽ là những mặt hàng thiết bị mỏy múc, hàng nguyờn vật liệu phục vụ cho việc sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp, hàng tiờu dựng trong đú hàng tiờu dựng sẽ vẫn chiếm một tỷ lệ cao.

Bảng 9: Dự bỏo kim ngạch nhập khẩu trực tiếp của cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc Việt Nam

Đơn vị: Triệu USD

Tỉnh Giỏ trị nhập khẩu Nhịp độ tăng (%)

2000 2005 2010 00-05 05-10 Tổng KNNK 722,6 1.393,0 2.518,7 14,0 12,55 1. Hà Giang 3,0 4,2 6,0 7,2 7,5 2. Cao Bằng 14,0 23,0 38,4 10,4 10,8 3. Lào Cai 15,0 32,2 71,2 16,5 12,6 4. Lạng Sơn 500,0 1.014,0 1.835,0 15,2 16,6 5. Quảng Ninh 190,0 318,7 566,7 10,9 12,2 6. Lai Chõu 0,6 0,9 1,4 8,5 8

Nguồn: Dự ỏn quy hoạch phỏt triển thương mại tại cỏc vựng cửa khẩu biờn giới phớa Bắc [13]

Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực qua biờn giới Việt – Trung trong thời gian tới là: cỏc loại quặng, than đỏ, một số sản phẩm luyện kim, cỏc mặt hàng nụng sản như: chố, gạo, quế, tinh dầu….

Bảng 10: Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc Việt Nam.

Đơn vị: Triệu USD, %

Tỉnh Giỏ trị xuất khẩu (Triệu USD) Nhịp độ tăng (%)

2000 2005 2010 00-05 05-10 Tổng KNNK 376,4 613,0 1015,8 10,25 10,65 1. Hà Giang 0,5 0,9 1,7 13,2 13,5 2. Cao Bằng 5,5 8,6 13,7 9,5 9,8 3. Lào Cai 44,0 84,0 152,0 13,8 12,6 4. Lạng Sơn 200,0 317,7 516,0 9,7 10,14 5. Quảng Ninh 126,0 201,0 331,0 9,8 10,5 6. Lai Chõu 0,45 0,8 1,4 12,3 12,5

Nguồn: Dự ỏn quy hoạch phỏt triển thương mại tại cỏc vựng cửa khẩu biờn giới phớa Bắc [13]

Buụn bỏn biờn giới Việt - Trung đó cú một lịch sử hỡnh thành và phỏt triển từ rất lõu, đặc biệt là từ năm 1991 khi hai nước chớnh thức bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao thỡ hoạt động buụn bỏn này thực sự phỏt triển mạnh mẽ cả về nội dung và hỡnh thức. Từ một hoạt động buụn bỏn nhỏ lẻ, bất hợp phỏp, khụng được Chớnh phủ cụng nhận cho đến nay, buụn bỏn biờn mậu Việt – Trung đó được Chính phủ cả hai nước cụng nhận là một hoạt động kinh doanh hợp phỏp và tạo nhiều điều kiện để thỳc đẩy phỏt triển.

Tham gia vào hoạt động buụn bỏn biờn giới cú cỏc DN Nhà nước, DN tư nhõn, cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc cụng ty tư nhõn, cỏc tư thương khụng chỉ ở khu vực biờn giới mà cũn ở cỏc tỉnh sõu trong nội địa, ngoài ra cũn cú cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Họ tham gia buụn bỏn dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau: buụn bỏn chớnh ngạch, buụn bỏn tiểu ngạch, trao đổi hàng húa của cư dõn biờn giới, cỏc hoạt động tạm nhập tỏi xuất, kho ngoại quan…. Hàng húa trao đổi đa dạng về chủng loại, mẫu mó bao gồm từ những hàng húa phục vụ cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày của nhõn dõn cho đến những hàng húa phục vụ cho việc sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ, phỏt triển kinh tế của địa phương và đất nước. Chớnh phủ từng nước đó thành lập cỏc cơ quan quản lý và cú cỏc quy định cụ thể đối với hoạt động buụn bỏn biờn mậu như: lực lượng tham gia, hàng húa mua bỏn, thuế tiểu ngạch biờn giới, phương thức thanh toỏn và thủ tục hải quan.

Kim ngạch xuất nhập khẩu qua 7 tỉnh biờn giới phớa Bắc luụn xuất siờu trong cả buụn bỏn tiểu ngạch và chớnh ngạch và cú xu hướng ngày càng tăng. Hoạt động buụn bỏn biờn mậu này là một bộ phận quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước, đúng gúp một phần đỏng kể cho cụng cuộc xõy dựng đất nước, giải quyết cụng ăn việc làm, cải thiện đời

sống nhõn dõn. Đõy là nguồn thu ngõn sỏch quan trọng của cỏc địa phương biờn giới.

Quan hệ buụn bỏn biờn mậu Việt - Trung đó làm thay đổi đỏng kể bộ mặt kinh tế xó hội vựng biờn. Sau chiến tranh biờn giới cộng với khủng hoảng kinh tế trong nước, cả một vựng biờn giới phớa Bắc rất khú khăn, hầu hết cơ sở hạ tầng từ nhà cửa, đường sỏ, cầu cống… đến cỏc cơ sở sản xuất đều bị phỏ hủy, đời sống của bà con cỏc dõn tộc gặp rất nhiều khú khăn. Nhưng ngày nay, bộ mặt biờn giới đó thay đổi hoàn toàn: hạ tầng cơ sở giao thụng được xõy dựng mới, nhà cửa xõy dựng khang trang, quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh chúng, đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc được cải thiện rừ rệt, trật tự trị an biờn giới từng bước được ổn định, cỏc tệ nạn xó hội từng bước được đẩy lựi.

15 năm một chặng đường nhỡn lại, bờn cạnh những tỏc động tớch tực thỡ quan hệ buụn bỏn biờn giới Việt - Trung vẫn cũn tồn tại khụng ít những vấn đề: buụn lậu và gian lận thương mại, cỏc tiờu cực và tệ nạn xó hội, việc đảm bảo chất lượng hàng húa xuất nhập khẩu qua biờn giới…. Đõy là những thỏch thức khụng nhỏ, đũi hỏi cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phối hợp chặt chẽ hơn với nhau trong việc giải quyết triệt để những tồn tại này. Nhưng phải xỏc định rằng, muốn giải quyết những vấn đề này cần phải cú một khoảng thời gian lõu dài, hợp lý bởi cỏc hoạt động buụn bỏn biờn giới với tớnh chất phức tạp của nú thỡ khú cú thể đưa vào nền nếp trong một vài năm.

Một phần của tài liệu luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w