Chủng loại hànghúa

Một phần của tài liệu luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay (Trang 33)

Theo quy định của Trung Quốc hàng húa xuất nhập khẩu được chia ra làm ba loại:

- Loại 1: Là cỏc mặt hàng liờn quan đến quốc kế dõn sinh như tài nguyờn và một số hàng húa xuất, nhập khẩu đặc thự bao gồm: than đỏ, lương thực, dầu thụ…

- Loại 2: Là cỏc mặt hàng cú dung lượng thị trường hạn chế, cú lượng cung ứng hạn chế và cạnh tranh quyết liệt, giỏ cả tương đối thấp.

- Loại 3: Cỏc mặt hàng được Nhà nước cho phộp xuất, nhập khẩu khụng nằm trong loại 1 và loại 2, gồm cỏc mặt hàng chủ yếu sau: mỏy múc, điện khớ, cụng cụ, hàng cụng nghiệp nhẹ, may mặc, điện gia dụng… [38 – tr.44].

Chớnh phủ Việt Nam đó cú quy định rừ ràng đối với cỏc loại hàng húa được phộp XNK. Theo đú, hàng húa XNK phải tuõn theo cơ chế điều hành của Chớnh phủ và được chia thành cỏc nhúm hàng chớnh sau:

- Hàng húa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu: chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu khi Chớnh phủ cho phộp.

- Hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại: chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu khi Bộ Thương mại cho phộp.

- Hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn ngành: chỉ được xuất khẩu nhập khẩu khi Bộ quản lý chuyờn ngành cấp phộp.

- Hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riờng của Chớnh phủ: thực hiện theo cỏc quy định của Chớnh phủ.

- Ngoài những hàng húa nờu trờn, thương nhõn Việt Nam được phộp XNK, trong đú thương nhõn được phộp XK, ủy thỏc XK, nhận ủy thỏc XK tất cả cỏc loại hàng húa khụng phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy đăng ký kinh doanh và được nhập khẩu, ủy thỏc và nhận ủy thỏc nhập khẩu hàng húa theo ngành nghề, ngành hàng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh [12].

Hiệp định mua bỏn hàng húa vựng biờn giới Việt Nam - Trung Quốc năm 1998 và Thụng tư số 14/2001/TT-BTM quy định rừ những hàng húa được phộp XNK qua biờn giới Việt - Trung. Theo đú, hàng húa mua bỏn qua biờn giới sẽ khụng cũn bị hạn chế về số lượng, chủng loại và cú thể được trao đổi mua bỏn dễ dàng chỉ cần những hàng húa này phự hợp với nội dung được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trừ

những mặt hàng cấm XNK. Vỡ thế, trong thời gian qua, hàng húa XNK qua biờn giới Việt - Trung rất phong phỳ và đa dạng với nhiều chủng loại khỏc nhau từ hàng nụng lõm thủy hải sản đến cỏc sản phẩm tiểu thủ cụng nghệ và cụng nghiệp, từ hàng nguyờn liệu phục vụ sản xuất đến cỏc hàng sản phẩm cao cấp như mỏy múc thiết bị điện tử.

* Hàng húa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc:

Từ năm 1991 đến nay, số lượng hàng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc ngày càng tăng nhanh và về cơ bản gồm cú 4 nhúm hàng:

- Nhúm A: Chủ yếu gồm cỏc loại nguyờn vật liệu như: than đỏ, dầu thụ, quặng sắt cromit, dược liệu, cỏc loại tinh dầu, cao su thiờn nhiờn, lõm thổ sản …

- Nhúm B: Bao gồm cỏc mặt hàng lương thực, nụng sản, rau quả, gạo, sắn lỏt, cỏc loại đỗ, hoa quả nhiệt đới (dứa, chuối, chụm chụm, xoài…), hương liệu, cà phờ, chố, hạt điều …

- Nhúm C: Là cỏc mặt hàng thủy hải sản bao gồm thủy sản tươi sống, đụng lạnh; động vật nuụi như rắn, baba, rựa…

- Nhúm D: Là cỏc mặt hàng tiờu dựng, đồ gỗ gia dụng cao cấp, giày dộp, xà phũng, dệt may, mũ nún lỏ, cỏc loại hàng húa sinh hoạt thiết dụng khỏc … [5 – tr.28].

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đa phần vẫn là những mặt hàng thuộc dạng thụ, chưa qua chế biến, chỉ cú một số ít là đó qua sơ chế. Vỡ thế giỏ thành sản phẩm khụng cao, lợi nhuận thực tế thu về rất ít.

Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc (giai đoạn từ 1997 - 2003)

Đơn vị: Triệu USD

Tờn hàng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Hạt điều 87,21 58,60 54,47 53,29 26,72 20,14 36,05 Hải sản 32,81 51,54 51,65 222,57 205,63 555,44 458,80 Cà phờ 3,55 2,02 3,68 3,06 2,06 3,20 4,40 Chố 0,10 0,31 0,83 0,57 0,27 Cao su 92,38 64,82 51,83 66,39 40,69 73,50 96,66 Than 19,11 5,22 3,61 7,86 9,44 48,50 44,10 Dầu thụ 87,77 86,71 331,66 749,02 541,66 544,10 558,00 Rau quả 24,84 10,45 35,68 120,35 127,41 54,53 44,25 Gạo 3,17 0,33 5,51 0,49 0,49 0,95 0,86 Hạt tiờu 5,0 11,60 7,88 0,64 0,66 Lạc nhõn 0,20 3,50 0,32 0,40 0,36 LKMT 3,50 5,76 57,11 36,50 Dệt may 2,59 0,63 0,57 2,61 13,50 48,90 25,42 Giày dộp 1,89 2,14 3,24 4,44 53,92 9,57

Nguồn: Tổng cục Hải quan: Bỏo cỏo thống kờ hàng húa xuất nhập khẩu từ năm 1992 đến năm 2003 [4 - tr. 53]

Trong số những mặt hàng XK của Việt Nam sang Trung Quốc thỡ nhúm hàng nguyờn nhiờn liệu như dầu thụ, than đỏ, cao su… vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu 44,8%. Những nhúm mặt

hàng khỏc nhu nụng lõm sản chiếm 14,5%; thủy sản chiếm 11,3%; hàng tiờu dựng chiếm 29,4% [4 - tr. 54].

Những mặt hàng XK chủ lực của ta là: lạc nhõn, hạt điều, hàng hoa quả, hạt tiờu, hải sản… trong đú mặt hàng cú mức XK lớn và tương đối ổn định là cao su thiờn nhiờn. Năm 1997 mặt hàng này đạt mức XK là 92,38 triệu USD, năm 2003 đạt mức 96,66 triệu USD. Nhiều mặt hàng của Việt Nam đó và đang khẳng định được thị phần và sức cạnh tranh của mỡnh trờn thị trường Trung Quốc như: hải sản, giày dộp, dệt may, một số sản phẩm cụng nghệ…

* Hàng húa xuất khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam:

Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng đó nhập khẩu từ Trung Quốc một lượng khỏ lớn hàng húa khỏ lớn với hơn 200 mặt hàng (bằng hai lần số mặt hàng và nhúm mặt hàng mà chỳng ta xuất khẩu sang phớa bạn) thuộc 5 nhúm hàng chớnh là:

- Nhúm A: Gồm mỏy múc thiết bị toàn bộ như nhà mỏy xi măng lũ đứng, nhà mỏy đường, thiết bị thủy điện loại nhỏ, nhà mỏy gạch men..

- Nhúm B: Bao gồm mỏy múc cơ khớ, phương tiện vận tải, mỏy múc thiết bị y tế, mỏy múc dụng cụ chớnh xỏc, mỏy múc thiết bị ngành dệt, mỏy múc nụng nghiệp, thiết bị chế biến bột giấy vệ sinh, thiết bị in, phụ tựng, thiết bị khai khoỏng, tổng đài điện thoại, động cơ nổ …

- Nhúm C: Bao gồm nguyờn nhiờn liệu cỏc loại như: sản phẩm dầu mỏ, xi măng, sắt thộp, kớnh xõy dựng cỏc loại, vật liệu xõy dựng, húa chất, phẩm nhuộm, thuốc trừ sõu, phõn bún, giấy, gốm sứ, vật liệu cụng nghiệp, dõy điện thoại, gạch chịu lửa, dõy cỏp thụng tin, … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhúm D: Gồm lương thực, thực phẩm, hoa quả như bột mỳ, đường, dầu thực vật, tỏo, lờ, giống cõy trồng…

- Nhúm E: Là hàng tiờu dựng, thuốc chữa bệnh, như hàng điện tử, hàng may mặc đồ chơi … [5 – tr. 30]

Trong đú, mặt hàng chiếm tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu lớn nhất là hàng tiờu dựng (chiếm 47%), mỏy múc thiết bị (chiếm 19,7%), mặt hàng nguyờn liệu (chiếm 19,7%) [4 – tr. 55]

Bảng 4: Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam (từ 1998 - 2003)

Đơn vị: Triệu USD

Tờn hàng 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Chất dẻo nguyờn liệu 2,67 3,42 3,68 4,24

Dợc phẩm 2,32 4,28 4,54 5,61 7,03

Linh kiện điện tử viễn thụng 9,02 20,27 17,03 20,36 19,65

Mỏy múc thiết bị phụ tựng 103,68 166,48 178,03 185,16 179,23

NPL dệt may da 39,19 41,84 56,42 63,51 72,43

ễ tụ nguyờn chiếc cỏc loại 3,43 4,38 2,74 2,76

Phõn bún cỏc loại 15,00 24,01 104,61 41,85 45,10 51,03

Sắt thộp cỏc loại 49,48 42,79 75,06 40,50 48,60 57,47

Xăng dầu cỏc loại 12,80 46,00 131,55 196,48 186,30 201,36

Xe mỏy CKD, IKD 0,81 46,77 419,01 317,98 243,15

Nguồn: Tổng cục Hải quan: Bỏo cỏo Thống kờ hàng húa xuất nhập khẩu từ 1996 đến 2003 [4 - tr. 55]

Hàng húa được nhập khẩu theo con đường tiểu ngạch chủ yếu là hàng tiờu dựng như: xe đạp và phụ tựng, đồ điện tử, quần ỏo may sẵn vải,

đồ chơi, văn phũng phẩm, hoa quả, thực phẩm….Tuy nhiờn những hàng húa này phần lớn được sản xuất với một trỡnh độ cụng nghệ thấp, chất lượng hàng húa chỉ đạt ở mức trung bỡnh hoặc thấp. Hơn nữa khi nhập khẩu qua biờn giới về Việt Nam lại được hưởng chớnh sỏch ưu đói dành cho hàng húa xuất khẩu của phớa bạn vỡ thế mặc dự chất lượng khụng cao nhưng với giỏ thành khỏ thấp nờn những mặt hàng này vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong lượng hàng húa mà Việt Nam nhập khẩu về và cú sức cạnh tranh lớn với hàng húa cựng loại được sản xuất ngay tại Việt Nam. Trong những năm 90, xe mỏy của Trung Quốc với ưu thế giỏ rẻ (chỉ bằng 1/3 so với xe mỏy sản xuất tại Việt Nam hoặc xe mỏy được nhập khẩu từ Thỏi Lan, Nhật Bản…) ồ ạt tràn vào và nhanh chúng chiếm lĩnh được thị trường của Việt Nam.

Trong buụn bỏn biờn giới, ngoài hàng húa trao đổi của hai nước Việt - Trung cũn cú hàng húa của nước thứ ba như: hàng của Nhật Bản, khu vực Hồng Kụng, Đài Loan…

Một phần của tài liệu luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay (Trang 33)