Thuế xuất nhập khẩu và phương thức thanh toỏn

Một phần của tài liệu luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay (Trang 42)

* Thuế xuất nhập khẩu

Cỏc tổ chức, cỏ nhõn khi XNK hàng húa qua biờn giới phải nộp cho cỏc cơ quan quản lý tại cỏc CK cỏc loại thuế, lệ phớ, phụ phớ sau:

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

- Thuế giỏ trị gia tăng (đối với hàng húa nhập khẩu).

- Thuế tiờu thụ đặc biệt (đối với cỏc hàng húa nhập khẩu nếu cú).

- Lệ phớ hải quan (nếu cú).

- Phụ thu (nếu cú).

- Phớ, lệ phớ y tế dự phũng.

- Phớ, lệ phớ kiểm dịch thực vật.

- Phớ, lệ phớ kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh thú y, sản phẩm động vật.

- Lệ phớ thụng hành xuất, nhập cảnh.

Cỏc chủ hàng khi xuất nhập khẩu hàng húa, dịch vụ thương mại qua cỏc cửa khẩu chỉ phải nộp cỏc loại thuế và phớ nờu trờn, ngoài ra họ khụng phải nộp bất kỳ cỏc loại thuế hay phớ nào khỏc. Cỏc loai thuế và phớ, lệ phớ này được niờm yết cụng khai tại cỏc cửa khẩu [11].

Thuế xuất nhập khẩu biờn giới là một bộ phận quan trọng trong chớnh sỏch thuế của Nhà nước. Nú là cụng cụ quản lý và điều chỉnh cỏc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vựng biờn. Vỡ thế, mỗi nước trong quỏ trỡnh tiến hành mậu dịch biờn giới đều đưa ra chớnh sỏch thuế riờng nhằm tạo điều kiện cho loại hỡnh kinh doanh này phỏt triển.

* Về phớa Trung Quốc:

Trong buụn bỏn biờn giới, nếu như Việt Nam cú xu hướng đẩy mạnh hỡnh thức buụn bỏn chớnh ngạch, thỡ phớa Trung Quốc lại đẩy mạnh hỡnh thức buụn bỏn tiểu ngạch. Chớnh vỡ thế, để khuyến khớch loại hỡnh này phỏt triển Trung Quốc đó đưa ra chớnh sỏch thuế khỏ ưu đói đối với việc XNK hàng qua biờn giới Việt - Trung. Theo đú:

- Hàng húa được nhập khẩu thụng qua hoạt động trao đổi buụn bỏn của cư dõn biờn giới và giỏ trị khụng vượt quỏ 3.000 NDT/người/ngày (trước kia quy định là khụng quỏ 1.000 NDT/người/ngày) thỡ sẽ được miễn thuế nhập khẩu và thuế giỏ trị gia tăng ở khõu nhập khẩu. Nếu giỏ trị vượt quỏ 3.000 NDT thỡ phải nộp thuế theo danh mục thuế suất do phỏp luật quy định cho phần chờnh lệch.

- Hàng húa cú nguồn gốc từ cỏc nước lỏng giềng được cỏc DN thương mại tiểu ngạch biờn giới nhập khẩu thụng qua cỏc cửa khẩu biờn giới như: thuốc lỏ, rượu, húa mỹ phẩm và cỏc mặt hàng Nhà nước kiểm

soỏt thỡ bắt buộc phải nộp thuế theo danh mục. Cũn cỏc mặt hàng khỏc, đến trước cuối năm 2000 thuế nhập khẩu và thuế giỏ trị gia tăng ở khõu nhập khẩu sẽ được giảm 50% so với mức thuế quy định.

- Với những vật tư được nhập khẩu thụng qua việc hợp tỏc kinh tế, kỹ thuật đối ngoại của khu vực biờn giới trước cuối năm 2000 sẽ tiếp tục thực hiện chớnh sỏch thu thuế nhập khẩu với thương mại tiểu ngạch biờn giới.

Chớnh sỏch ưu đói đối với phỏt triển buụn bỏn tiểu ngạch của Trung Quốc cũng quy định: Cỏc thành phố, huyện thị mở cửa ở biờn giới Việt - Trung là: thành phố Nam Ninh, Cụn Minh, thị xó Bằng Tường, huyện Thụy Lệ, Hà Khẩu thuộc hai tỉnh Võn Nam và khu tự trị dõn tộc Choang – Quảng Tõy được quyền tự định ra cỏc mức thuế suất. Cỏc mức thuế tiểu ngạch này phải đảm bảo thu theo nguyờn tắc: mức thuế mặt hàng cựng chủng loại do cấp tỉnh quy định phải thấp hơn mức thuế củaTW; cấp huyện, thị quy định phải thấp hơn mức thuế của cấp tỉnh và chỉ được thu ở cỏc cửa khẩu địa phương. Toàn bộ số tiền thu được sẽ để lại cho địa phương đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng. Cũn số tiền thu thuế được cỏc cửa khẩu quốc tế sẽ do Hải quan thu và nộp về ngõn sỏch TW.

* Về phớa Việt Nam:

Ngày 25/3/1992 HĐBT ra chỉ thị số 94-CT về việc “Tổ chức và quản lý thị trường vựng biờn giới Việt - Trung trong tỡnh hỡnh mới”. Bản chỉ thị quy định: Những người tham gia xuất nhập khẩu tiểu ngạch biờn giới là những người kinh doanh là những người cú mức vốn thấp hơn vốn phỏp định đối với doanh nghiệp tư nhõn… họ phải nộp thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch biờn giới và chịu sự kiểm soỏt của hải quan và đồn biờn phũng nơi khụng cú lực lượng hải quan [2 – tr.41].

Theo Quyết định số 115 của HĐBT, thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch được quy định như sau:

- Đối với cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu tiểu ngạch biờn giới cú trong danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu chớnh ngạch cú thuế suất từ 5% trở lờn thỡ ỏp dụng mức thuế suất như biểu thuế xuất nhập khẩu chớnh ngạch (thu mức thuế là 5%).

- Cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu tiểu ngạch biờn giới cú trong danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu chớnh ngạch với thuế suất dưới 5% hoặc khụng cú trong danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu chớnh ngạch thỡ sử dụng thuế suất thống nhất là 5%.

Cụng dõn Trung Quốc được phộp vào chợ biờn giới của Việt Nam để trao đổi, mua bỏn hàng húa phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của gia đỡnh, khụng mang tớnh chất kinh doanh với trị giỏ khụng quỏ 500.000 NVĐ/lượt/ngày/người thỡ được miễn cỏc loại thuế. Hàng húa là sản phẩm khụng thể tỏch hoặc cắt rời, nếu giỏ trị của một đơn vị sản phẩm vượt quỏ mức quy định núi trờn thỡ phải cú sự đồng ý của Hải quan và phải nộp thuế xuất, nhập khẩu cho phần vượt trội (kể cả vật nguyờn con, nguyờn chiếc, nguyờn cỏi, nguyờn bộ).

Căn cứ để tớnh thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là: số lượng của từng mặt hàng được ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu - nhập khẩu, giỏ tớnh thuế và thuế suất của mặt hàng.

Cơ sở để định giỏ tớnh thuế:

- Đối với hàng xuất khẩu: là giỏ bỏn tại CK xuất theo hợp đồng.

- Đối với hàng nhập khẩu: là giỏ mua tại cửa khẩu nhập, kể cả phớ vận tải, phớ bảo hiểm theo hợp đồng.

Trong trường hợp hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo phương thức khỏc hoặc giỏ ghi trờn hợp đồng quỏ thấp so với giỏ mua, giỏ bỏn thực tế tại cửa khẩu thỡ giỏ tớnh thuế là giỏ do HĐBT quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ giỏ giữa VNĐ với tiền nước ngoài dựng để xỏc định giỏ tớnh thuế là tỷ giỏ mua vào do Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cụng bố tại thời điểm tớnh thuế.

Trước kia, việc thu thuế XNK tiểu ngạch được tiến hành ở cỏc trạm CK biờn giới và do cỏc lực lượng liờn ngành gồm hải quan, thuế vụ, bộ đội biờn phũng và cụng an thực hiện. Bắt đầu từ ngày 1/5/1994thực hiện Quyết định số 60/TTg ngày 8/2/1994 về tổ chức thu thuế XNK tiểu ngạch thỡ việc thu thuế tiểu ngạch sẽ do lực lượng hải quan tiến hành, số thuế thu được đều phải nộp vào ngõn sỏch của TW. Đến năm 1995, Chớnh phủ đó quyết định trớch một tỷ lệ phần nhất định trong tổng số thuế thu được đúng gúp vào cho ngõn sỏch địa phương. Cỏc tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn sẽ được để lại 35% trong tổng số thuế thu được, cỏc tỉnh cũn lại do thuế thu được thấp nờn sẽ được để lại 100% số thuế thu được [7 - tr.79].

* Phương thức thanh toỏn

Hoạt động buụn bỏn qua biờn giới Việt - Trung rất đa dạng, thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như trao đổi hàng húa trực tiếp giữa cư dõn biờn giới, XNK chớnh ngạch, tiểu ngạch, tạm nhập tỏi xuất, chuyển khẩu… Do đú việc thanh toỏn đối với hàng húa XNK tại khu vực này cũng được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: hàng đổi hàng, thanh toỏn qua ngõn hàng bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, bằng đồng bản tệ, thanh toỏn trực tiếp với nhau bằng tiền mặt, thanh toỏn qua tư nhõn….

Đồng tiền được sử dụng trong thanh toỏn biờn mậu chủ yếu là USD, NDT hoặc VNĐ.

Cỏc Hiệp định thương mại được ký kết trước ngày 26/5/1993 giữa hai nước đều thống nhất rằng, việc thanh toỏn, kết toỏn trong mua bỏn hàng húa ở vựng biờn giới được thực hiện bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc đồng VNĐ hay đồng NDT theo cỏc phương thức thanh toỏn do hai bờn mua bỏn tự thỏa thuận. Vỡ thế vào thời kỳ đầu mới khụi phục, thanh toỏn trong XNK biờn giới Việt - Trung chủ yếu thực hiện dưới phương thức cỏc bờn mua tự thỏa thuận với nhau về giỏ cả và thanh toỏn trực tiếp bằng NDT. Nhưng những Hiệp định này cũn cú thiếu sút là vẫn chưa đề cập đến vấn đề hàng đổi hàng trong buụn bỏn biờn mậu giữa hai nước.

Ngày 26/5/1993 Ngõn hàng hai nước đó ký Hiệp định hợp tỏc và thanh toỏn. Theo đú, mọi khoản thanh toỏn đều phải thụng qua ngõn hàng (kể cả trường hợp hàng đổi hàng cũng phải cú sự bỏo sổ). Với hỡnh thức hàng đổi hàng, Hiệp định cú quy định phần chờnh lệch do giao hàng khụng cõn đối cho phộp sử dụng đồng tiền mà hai bờn đồng ý để thanh toỏn (cú thể dựng VNĐ hoặc NDT).

Thanh toỏn qua ngõn hàng trong buụn bỏn biờn giới được thực hiện dưới hai phương thức chủ yếu là thanh toỏn bằng TTR và L/C.

Phương thức thanh toỏn bằng TTR qua ngõn hàng: với trường hợp này, người bỏn (Việt Nam) và người mua (Trung Quốc) sẽ ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau trong đú người mua phải đặt cọc trước (ứng trước) cho người bỏn một khoản tiền tương đương với một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng giỏ trị của hợp đồng. Số tiền này sẽ được ký quỹ tại một chi nhỏnh Ngõn hàng thương mại huyện biờn giới dưới hỡnh thức tiền gửi phong tỏa. Nếu trong khoảng thời gian quy định, bờn bỏn đó tập kết đủ hàng theo như quy định trong hợp đồng mà người mua khụng chịu nhận

hàng (trừ trường hợp cú ghi trong hợp đồng) thỡ lỳc này, người mua sẽ bị mất toàn bộ số tiền mà mỡnh đó đặt cọc trước một cỏch vụ điều kiện.

Với phương thức này, đồng tiền để thanh toỏn sẽ do hai bờn tự thỏa thuận với nhau đú cú thể là bằng NDT hay USD. Trong trường hợp thanh toỏn bằng NDT: Chi nhỏnh Ngõn hàng thương mại huyện biờn giới – nơi người mua đó ký quỹ số tiền đặt cọc của mỡnh - sẽ làm cụng việc chuyển đổi tiền từ NDT sang VNĐ. Sau đú số tiền này sẽ được chuyển vào tài khoản của người bỏn hoặc một tài khoản nào đú trong hệ thống Ngõn hàng theo yờu cầu của người bỏn.

Trường hợp thanh toỏn bằng đồng USD: Chi nhỏnh Ngõn hàng thương mại huyện biờn giới nhận trực tiếp ngoại tệ thụng qua tài khoản ngoại tệ của mỡnh hoặc của Sở kinh doanh, sở giao dịch và chuyển số ngoại tệ đú theo yờu cầu của người bỏn. Số tiền cũn lại sẽ được thanh toỏn khi bờn mua đồng ý nhận hàng và lưu ký tiếp vào tài khoản phong tỏa trờn số tiền cũn lại theo hợp đồng. Khi bờn bỏn xuất trỡnh bộ chứng từ chứng minh mỡnh đó giao hàng xong theo những quy định trong hợp đồng thỡ Ngõn hàng ngay lập tức sẽ chuyển toàn bộ số tiền cũn lại của hợp đồng vào tài khoản theo yờu cầu của người bỏn.

Thanh toỏn biờn mậu theo phương thức này sẽ giỳp cho cỏc nhà xuất khẩu cú được sự đảm bảo chắc chắn trong kinh doanh, đảm bảo được quyền lợi cơ bản như: khụng sợ bờn nhập khẩu hủy hợp đồng, thanh toỏn nhanh chúng, an toàn và hiệu quả.

Thanh toỏn bằng L/C: Sau khi hợp đồng ngoại thương được ký kết và hai bờn chấp nhận thanh toỏn theo phương thức L/C thỡ Ngõn hàng thương mại, cỏc sở kinh doanh hối đoỏi, sở giao dịch… sẽ cú trỏch nhiệm giỳp cỏc nhà xuất khẩu lựa chọn một Ngõn hàng thớch hợp để mở L/C. Chúng ta thường lựa chọn Ngõn hàng cú chi nhỏnh tại Trung Quốc, cỏc

Ngõn hàng lớn của Trung Quốc hoặc một Ngõn hàng ở Hồng Kụng… Với cỏc Ngõn hàng đại lý cú giao dịch lần đầu, để đảm bảo mức độ an toàn trong thanh toỏn cỏc nhà xuất khẩu thường yờu cầu cỏc Ngõn hàng này phải mở comfirmed L/C.

Thanh toỏn theo phương thức này cũng cú hạn chế nhất định. Với tỡnh hỡnh giao thụng khu vực biờn giới Việt - Trung như hiện nay thỡ việc giao hàng bằng vận chuyển đường sắt, đường bộ qua cỏc cửa khẩu sẽ diễn ra khỏ thuận lợi và nhanh chúng. Trong khi đú, nhiều lỳc ngõn hàng vẫn chưa nhận được bộ chứng từ xuất khẩu nờn người mua chưa nhận được hàng và người bỏn chưa nhận được tiền [16 – tr.14,15].

Ngoài cỏc hỡnh thức thanh toỏn qua núi trờn, cú một số doanh nghiệp Việt Nam đó và đang thực hiện cỏc loại hỡnh xuất nhập khẩu như tạm nhập tỏi xuất, chuyển khẩu sang Trung Quốc và một vài nước lõn cận, thanh toỏn bằng ngoại tệ tự cho chuyển đổi mà hiện nay phớa Trung Quốc khụng ỏp dụng hỡnh thức thanh toỏn bằng chuyển khoản. Từ thực tế này, để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu được hàng húa sang Trung Quốc, Ngõn hàng Nhà nước đó cấp giấy phộp để cỏc doanh nghiệp thu ngoại tệ tiền mặt. Đõy là một cỏch quản lý mới, năng động phự hợp với nền kinh tế thị trường, đỏp ứng kịp thời nguyện vọng chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, cú kết quả khả quan.

Đối với việc thanh toỏn lệ phớ, chi phớ từ hoạt động quỏ cảnh, Hiệp định về quỏ cảnh hàng húa quy định như sau:

- Lệ phớ quỏ cảnh thu theo Hiệp ước hữu nghị song phương và cỏc Hiệp định quốc tế mà hai bờn cựng tham gia. Nếu khụng cú cỏc Hiệp định

trờn thỡ sẽ theo quy định hiện hành của mỗi nước phự hợp với thụng lệ quốc tế.

- Lệ phớ và chi phớ phỏt sinh từ cỏc hoạt động quỏ cảnh trong Hiệp định này được thanh toỏn bằng đồng tiền tự do chuyển đổi phự hợp với những quy định của Hiệp định thanh toỏn và hợp tỏc giữa Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Ngõn hàng Nhõn dõn Trung Quốc ký tại Bắc Kinh ngày 26/5/1993 và cỏc quy định về ngoại hối của mỗi nước [11].

CHƯƠNG 2

CÁC TÁC ĐỘNG, GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN VỌNG CỦA BUễN BÁN BIấN GIỚI VIỆT – TRUNG

2.1: Cỏc tỏc động

2.1.1: Tỏc động tớch cực

Quan hệ buụn bỏn biờn giới Việt - Trung được bắt đầu một cỏch tự phỏt và từ khi hai nước bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao đến nay, hỡnh thức buụn bỏn này đó cú sự chuyển biến rừ rệt về tớnh chất. Từ chỗ chỉ là một hỡnh thức kinh doanh bất hợp phỏp, khụng được thừa nhận đến chỗ đó được thừa nhận và khuyến khớch phỏt triển. Vậy điều gỡ đó khiến cho nú cú thể tồn tại và phỏt triển mạnh đến như vậy? Đú chớnh là do lợi ích to lớn mà hoạt động buụn bỏn này mang lại cho cả hai vựng biờn giới đặc biệt là phớa Việt Nam.

2.1.1.1: Tăng thu ngõn sỏch của cỏc địa phương biờn giới phớa Bắc

Trước năm 1991, cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc Việt Nam vốn là những địa phương nghốo nàn, là điểm đỏy của Việt Nam về nguy cơ tụt hậu kinh tế ngày càng xa so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Mặc dự vẫn cú sự trao đổi qua lại giữa cư dõn cỏc địa phương biờn giới Việt Nam với Trung Quốc nhưng mức trao đổi khụng lớn, chủ yếu là nhằm thỏa món nhu cầu tiờu dựng hàng ngày của người dõn, chưa cú sự đúng gúp cho ngõn sỏch địa phương. Ngõn sỏch của cỏc địa phương này đều do Chớnh phủ TW cấp.

Nhưng từ ngày Chớnh phủ Việt Nam đồng ý mở lại cỏc cửa khẩu biờn giới, nối lại quan hệ buụn bỏn với Trung Quốc, do lợi thế về địa lý cú chung đường biờn giới dài nờn 7 tỉnh đó nhanh chúng biết phỏt huy thế mạnh tiềm năng của mỡnh. Nhiều địa phương đó chủ động đầu tư, tạo ra nguồn hàng vững chắc như: thành lập cỏc vựng chuyờn trồng cõy ăn quả (Bắc Hà - Lào Cai); vựng nuụi trồng thủy sản, tụm, lươn (Quảng Ninh);

vựng trồng cõy dược liệu và sản xuất tinh dầu… để phỏt triển đa dạng nguồn hàng buụn bỏn với Trung Quốc. Vỡ vậy kim ngạch xuất khẩu của cỏc tỉnh hàng năm khụng ngừng tăng lờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5: Thống kờ tỡnh hỡnh XNK của 7 tỉnh phớa Bắc với Trung Quốc (1991 - 2005)

Đơn vị: Tỷ VNĐ, Triệu USD

Tỉnh ngạch XNKTổng kim Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập siờu

1991 (tỷ VNĐ) 53,44 47,33 6,11 41,22 1992 (tỷ VNĐ) 60,20 60,20, - 1993 (tỷ VNĐ) 83,48 83,48 -

Một phần của tài liệu luận văn Buôn bán biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến nay (Trang 42)