1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định điều kiện bảo quản hiệu quả nhện bắt mồi lasioseius chaudhrII (acarina ascidae)

118 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÁC ðỊNH ðIỀU KIỆN BẢO QUẢN HIỆU QUẢ NHỆN BẮT MỒI LASIOSEIUS CHAUDHRII (ACARINA: ASCIDAE) LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÁC ðỊNH ðIỀU KIỆN BẢO QUẢN HIỆU QUẢ NHỆN BẮT MỒI LASIOSEIUS CHAUDHRII (ACARINA: ASCIDAE) CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI, 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng, Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ VÂN ANH Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Để bài báo cáo được hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo viên hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự động viên của gia đình và bạn bè. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh – Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn trùng – Khoa Nông Học – Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Ths. Lê Đắc Thủy người đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Qua đó cũng đã truyền đạt cho tôi rất nhiều kinh nghiệm và những kiến thức bổ ích. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến tất cả bạn bè, người thân và gia đình đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài báo cáo này. Cuối cùng tôi xin cam đoan luận văn là của chình mình và mọi nguồn thông tin trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Vân Anh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIÊT TẮT viii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3 1.1.1. Những nghiên cứu về nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 3 1.1.2. Những nghiên cứu về thành phần thiên địch nhện hại cây trồng 6 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 10 1.2.1. Những nghiên cứu về nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley 10 1.2.2. Những nghiên cứu về thiên địch bắt mồi của nhện hại cây trồng 12 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15 2.2. NỘI DUNG 15 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 15 2.3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kết quả nghiên cứu vật liệu thích hợp bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii 31 3.1.1.Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với các vật liệu khô 31 3.1.2. Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với các vật liệu ẩm 75% - 80% 32 3.1.3. Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với các hỗn hợp trộn hai vật liệu 35 3.1.4.Tỷ lệ trộn trấu với mùn cưa thích hợp cho bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii 36 3.1.5.Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với rơm không hấp vô trùng và với rơm hấp vô trùng 38 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 3.1.6. Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với trấu + mùn cưa không hấp và với trấu + mùn cưa hấp vô trùng 40 3.2.Kết quả nghiên cứu ẩm ñộ thích hợp ñể bảo quản NBM L. Chauhdrii hiệu quả 42 3.2.1. Ẩm độ thích hợp trong bảo quản NBM L. Chauhdrii với vật liệu bảo quản là rơm khô 43 3.2.2. Ẩm độ thích hợp cưa trong bảo quản nhện bắt mồi L. Chauhdrii với vật liệu bảo quản là hỗn hợp trấu trộn mùn. 46 3.3. Xác ñịnh nhiệt ñộ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii hiệu quả 48 3.3.1.Nhiệt độ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii thích hợp với vật liệu bảo quản rơm khô 48 3.3.2.Nhiệt độ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii thích hợp với vật liệu bảo quản là hỗn hợp trấu trộn mùn cưa. 51 3.4.Khả năng bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii khi có thêm thức ăn nhện cám 52 3.4.1. Khả năng bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii trong môi trường rơm khô có thêm thức ăn nhện cám Tyrophagus sp 52 3.4.2. Khả năng bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii trong môi trường trấu trộn mùn cưa có thêm thức ăn nhện cám Tyrophagus sp 54 3.5. Kết quả nghiên cứu dụng cụ thích hợp bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii 56 3.5.1. Kết quả nghiên cứu dụng cụ thích hợp bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii với chất độn rơm khô 56 3.5.2. Kết quả nghiên cứu dụng cụ thích hợp bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii với chất độn hỗn hợp trấu trộn mùn cưa 58 3.6. Khả năng ăn mồi của NBM Lasioseius chaudhrii sau bảo quản 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng.1.1. Tổng hợp diện tích nhiễm nhện gié 2010 10 Bảng 1.2. Các chỉ tiêu sinh học của một số loài nhện bắt mồi ở 25 o C 14 Bảng 3.1: Số lượng nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 7 ngày bảo quản trên các vật liệu khô. 31 Bảng 3.2: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 7 ngày bảo quản với các vật liệu ẩm 75% - 80% 32 Bảng 3.3: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 7 ngày bảo quản với các hỗn hợp hai vật liệu trộn theo tỷ lệ thể tích 3:1 35 Bảng 3.4: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với hỗn hợp trấu trộn mùn cưa theo các tỷ lệ khối lượng (đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 37 Bảng 3.5: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với rơm không hấp vô trùng và rơm hấp vô trùng (đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 39 Bảng 3.6 : Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản trong hỗn hợp trấu + mùn cưa không hoặc có xử lý hấp vô trùng (con/hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 41 Bảng 3.7 : Số lượng nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với rơm khô cắt nhỏ để ẩm với các mức nước thêm khác nhau ( đơn vị: con/hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 44 Bảng 3.8 : Số lượng nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với hỗn hợp trấu trộn mùn cưa để ẩm với các mức nước thêm khác nhau ( đơn vị: con/hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 47 Bảng 3.9 : Số lượng cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4,7,14 ngày bảo quản với rơm khô ở các mức nhiệt độ khác nhau (đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 49 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi Bảng 3.10 : Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với trấu trộn mùn cưa ở các mức nhiệt độ khác nhau (đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 51 Bảng 3.11 : Số lượng cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với rơm khô khi có thêm thức ăn nhện cám Tyrophagus sp.(đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 53 Bảng 3.12 : Số cá thể nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với trấu trộn mùn cưa khi có thêm thức ăn nhện cám Tyrophagus sp.(đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 55 Bảng 3.13 : Số cá thể nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với rơm khô trong các dụng cụ bảo quản khác nhau (đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 57 Bảng 3.14 : Số lượng cá thể nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với trấu trộn mùn cưa trong các dụng cụ khác nhau (đơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp) 59 Bảng 3.15: Sức ăn trứng nhện gié của NBM Lasioseius chaudhrii sau bảo quản 4, 7, 14 ngày ( đơn vị : quả/ngày) 61 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Ống thân nhân nguồn nhện gié. 17 Hình 2.2: Hộp nhân nguồn nhện cám Tyrophagus sp. 18 Hình 2.3: Nhân nuôi NBM trên đảo bằng ống thân và nhện cám 19 Hình 2.4: Hộp caramen. 20 Hình 2.5: Máy đo độ ẩm đất AQUATER – T300 26 Hình 2.6 : Các dụng cụ bảo quản nhện bắt mồi Lasiosieus chaudhrii 28 Hình 2.7. Lồng nuôi Munger cell (Munger F, 1942) 29 Hình 3.1: Vật liệu ẩm sau 7 ngày bảo quản. 34 Hình 3.2: Đo độ ẩm của vật liệu 46 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii DANH MỤC VIÊT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ctv cs TB NBM NN TT Tr cộng tác viên cộng sự Trung bình Nhện bắt mồi Nhện non Trưởng thành Trứng [...]... tài "Xác ñ nh ñi u ki n b o qu n hi u qu nh n b t m i Lasioseius chaudhrii (Acarina: Ascidae)" V i ñ tài trên chúng tôi ñ ra M c tiêu nghiên c u sau :Xác ñ nh các ñi u ki n b o qu n, d ng c b o qu n nh n b t m i Lasioseius chaudhrii có hi u qu , t ñó ñ xu t quy trình b o qu n nh n b t m i hi u qu Yêu c u c a ñ tài: Xác ñ nh ñư c v t li u b o qu n, m ñ , nhi t ñ và d ng c b o qu n nh n b t m i Lasioseius. .. hành : • Xác ñ nh v t li u thích trong b o qu n nh n b t m i Lasioseius chaudhrii • Xác ñ nh m ñ b o qu n nh n b t m i Lasioseius chaudhrii thích h p • Xác ñ nh d ng c b o qu n hi u qu nh n b t m i Lasioseius chaudhrii • Xác ñ nh ñi u ki n nhi t ñ b o qu n nh n b t m i Lasioseius chaudhrii thích h p v i các m c nhi t ñ 10oC, 15 oC, 20 oC, 25 oC, 30oC 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.3.1 ð A ðI M VÀ TH... m i Lasioseius chaudhrii 2.1.2 Ph m vi nghiên c u ð tài ñư c ti n hành t tháng 4 năm 2012 ñ n tháng 4 năm 2013 t i phòng IPM, phòng th c t p côn trùng s 8, khu thí nghi m ñ ng ru ng, các nhà lư i - B môn Côn trùng - Khoa Nông h c - Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i 2.2 N I DUNG Các n i dung nghiên c u ñư c ti n hành : • Xác ñ nh v t li u thích trong b o qu n nh n b t m i Lasioseius chaudhrii • Xác. .. loài nh n ăn th t quan tr ng ñã ñư c xác ñ nh trong các ñ t d ch 1977-1978 c a S.spinki, bao g m c Amblyseius taiwanicus Ehara (Acari: Phytoseiidae) và Lasioseius parberlesei Bhattacharyya (Acari: Ascidae) (Lo and Ho, 1979) Các loài nh n b t m i ñã ñư c tìm th y g n v i S spinki bao g m Cheiroseius serratus (Halbert) và Cheiroseius napalensis (Evans and Hyatt) (Acari: Ascidae) (Tseng, 1984) ðã quan sát... V t li u nghiên c u - Gi ng lúa Khang dân 18 ñư c tr ng làm cây ký ch ñ nuôi nh n gié Steneotarsonemus spinki Smile làm th c ăn cho nh n b t m i Lasioseius chaudhrii - Ngoài ra còn s d ng nh n cám Tyrophagus sp.làm th c ăn b sung cho nh n b t m i Lasioseius chaudhrii - D ng c s d ng trong nghiên c u b o qu n : + D ng c dùng ñ lưu gi nh n : ng th y tinh (ñư ng kính×chi u cao 2.5cm × 10cm), h p nh a (... nh hư ng ch t ch t i nh n b t m i Amblyseius taiwanicus Theo Lo và Ho (1984), loài nh n Lasioseius youcefi (Ascidae) cũng là m t trong nh ng loài nh n b t m i quan tr ng trong vi c phòng tr nh n gié Trong ñi u ki n nuôi sinh h c nhi t ñ 20oC, 25oC, 30oC, Lo và Ho ñã nghiên c u ñư c m t s ch tiêu c a nh n b t m i Lasioseius youcefi v i hai lo i th c ăn là loài nh n gié Steneotarsonemus spinki và loài... thích h p nh t s ñư c xác ñ nh b ng máy ño ñ T-300 Giá tr m ñ m ñ t Aquaterr (%) = Giá tr ño th c t b ng máy + 10% ( v i 10% là sai s hi u ch nh c a máy) Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 25 Hình 2.5: Máy ño ñ m ñ t AQUATER – T300 (Ngu n: Nguy n Th Vân Anh, 2012) 2.3.3.4 .Xác ñ nh nhi t ñ b o qu n nh n b t m i L chauhdrii hi u qu Thí nghi m 9 : xác ñ nh nhi t ñ b... nh n b t m i L chauhdrii hi u qu Thí nghi m 9 : xác ñ nh nhi t ñ b o qu n nh n b t m i L chauhdrii hi u qu ð xác ñ nh nhi t ñ thích h p trong b o qu n nh n b t m i ta ti n hành như sau: Th 5 c p nh n b t m i trư ng thành v i ch t ñ n t t nh t và m ñ v t li u t t nh t ñư c xác ñ nh thí nghi m xác ñ nh ch t ñ n nêu trên vào h p nh a có kích thư c ( d1 × d2 × h = 6.5 × 4.5 × 5 cm), trên có n p ñ y ñã ñư... ng thành, s nh n non, s tr ng Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 24 m ñ thích h p nh t s ñư c xác ñ nh b ng máy ño ñ T-300 Giá tr m ñ m ñ t Aquaterr (%) = Giá tr ño th c t b ng máy + 10% ( v i 10% là sai s c a máy) Thí nghi m 8: xác ñ nh ñ m thich h p ñ b o qu n NBM L chauhdrii v i v t li u b o qu n là h n h p tr u + mùn cưa Thí nghi m b trí theo ki u CRD (ng... sinh v t h c, sinh thái h c và vai trò c a loài NBM nh n gié Amblyseius taiwanicus Ehara và Lasioseius youcefi Trong các loài thiên ñ ch b t m i nh n gié, Lo và Ho (1979) cho bi t nh n b t m i Amblyseius taiwanicus Ehara ñã ñư c s d ng ñ phòng tr nh n gié Cũng theo 2 tác gi Lo và Ho thì Amblyseius taiwanicus Ehara (Acarina: Phytoseiidae) là m t loài thiên ñ ch t nhiên quan tr ng c a nh n gié Steneotarsonemus . chaudhrii có hiệu quả, từ đó đề xuất quy trình bảo quản nhện bắt mồi hiệu quả. Yêu cầu của ñề tài: Xác định được vật liệu bảo quản, ẩm độ, nhiệt độ và dụng cụ bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii. 3.3. Xác ñịnh nhiệt ñộ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii hiệu quả 48 3.3.1.Nhiệt độ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii thích hợp với vật liệu bảo quản rơm khô 48 3.3.2.Nhiệt độ bảo quản nhện. bắt mồi Lasioseius chaudhrii (Acarina: Ascidae)& quot;. Với đề tài trên chúng tôi đề ra Mục tiêu nghiên cứu sau :Xác định các điều kiện bảo quản, dụng cụ bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii

Ngày đăng: 23/04/2015, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. đỗ Thị đào, Dương Thị Thanh Hương, Dương Tiến Viện và Nguyễn Văn đĩnh (2011). đánh giá bước ựầu sự mẫn cảm nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 7,tr. 473 - 486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steneotarsonemus spinki
Tác giả: đỗ Thị đào, Dương Thị Thanh Hương, Dương Tiến Viện và Nguyễn Văn đĩnh
Năm: 2011
2. đỗ Thị đào, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Văn đĩnh (2008). Nghiên cứu bước ủầu về nhện giộ Steneotarsonemus spinki Smiley trên một số giống lúa trồng ở miền Bắc. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 6, tr. 512 - 518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steneotarsonemus spinki
Tác giả: đỗ Thị đào, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Văn đĩnh
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn ðĩnh (2005). Nghiên cứu khả năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) nuụi trờn nhện ủỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch, Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật năm 2005, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amblyseius" sp. (Acarina: Phytoseiidae) nuụi trờn nhện ủỏ son "Tetranychus cinnabarinus
Tác giả: Nguyễn Văn ðĩnh
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2005
7. Nguyễn Văn ðĩnh, Phạm Thị Hiếu, Phạm Vân Khánh, Nguyễn ðức Tùng, Lê Ngọc Anh, Hoàng Thị Kim Thoa (2006). Khả năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseius victoiensis, một loài thiờn ủịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amblyseius victoiensis
Tác giả: Nguyễn Văn ðĩnh, Phạm Thị Hiếu, Phạm Vân Khánh, Nguyễn ðức Tùng, Lê Ngọc Anh, Hoàng Thị Kim Thoa
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn ðĩnh, Vương Tiến Hùng (2007), “Thành phần nhện hại lúa ở vùng Hà Nội”, Tạp chí BVTV số 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần nhện hại lúa ở vùng Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn ðĩnh, Vương Tiến Hùng
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2005). Kết quả nghiên cứu bước ủầu về sự phỏt triển của loài nhện bắt mồi Amblyseius sp. nuụi trờn 5 loại thức ăn, Những vấn ủề nghiờn cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học & Kĩ thuật, tr. 464- 466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amblyseius
Tác giả: Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh
Nhà XB: NXB Khoa học & Kĩ thuật
Năm: 2005
14. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan (2005). ðặc ủiểm sinh vật học của bét Amblyseius sp. (Acarina: Phytoseiidae) - một loài bắt mồi quan trọng của nhện nhỏ hại cây trồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amblyseius
Tác giả: Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan
Năm: 2005
16. Nguyễn Thị Nhõm (2009). Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh vật học, sinh thỏi học của nhện giộ Steneotarsonemus spinki Smiley liờn quan ủến sự tồn tại phát tán và chu chuyển trên ruộng lúa trong vụ mùa năm 2008 - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steneotarsonemus spinki
Tác giả: Nguyễn Thị Nhõm
Năm: 2009
4. Nguyễn Văn ðĩnh, Trần Thị Thu Phương (2006). Kết quả nghiên cứu bước ủầu về nhện giộ, Tạp chớ BVTV số 4 Khác
5. Nguyễn Văn ðĩnh (1994). Nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh học và khả năng phòng chống một số loài nhện nhỏ hại cây trồng ở Hà Nội và vùng phụ cận, Luận án phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
10. Phạm Tiến Dũng (2002). Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
11. Trần Xuõn Dũng (2003). ðặc ủiểm phỏt sinh, gõy hại và khả năng phũng ngừa nhện hại cam, quýt ở vựng ủồi Hoà Bỡnh, Luận ỏn Tiến sĩ nụng nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
12. Ngô đình Hòa (1992). Nhện nhỏ hại lúa ở Thừa Thiên Huế. Tạp chắ BVTV số 6 (126), tr.31-32 Khác
13. Phạm Văn Kim (2003). Bệnh nám bẹ, Một số bệnh hại quan trọng trên lỳa tại ủồng bằng sụng Cửu Long Khác
15. Trần Thị Nga, Bạch Văn Huy, Trịnh Mỹ Linh, Dương Tiến Viện, Nguyễn Văn đĩnh (2011). đánh giá mức ựộ gây hại, thời ựiểm phun và biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley tại Lý Nhân, Hà Nam vụ mùa 2010. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 7, tr. 608 - 614 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN