Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L chauhdrii với các hỗn hợp trộn ha

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện bảo quản hiệu quả nhện bắt mồi lasioseius chaudhrII (acarina ascidae) (Trang 45 - 53)

hai vật liệu

để tìm hiểu sâu hơn về khả năng bảo quản NBM của các nguồn vật liệu

thắ nghiệm bảo quản NBM L. chauhdriivới các hỗn hợp 2 vật liệu trộn theo tỷ lệ

3:1 về thể tắch, sau 7 ngày bảo quản thu ựược kết quả ựược trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 7 ngày bảo quản với các hỗn hợp hai vật liệu trộn theo tỷ lệ thể tắch 3:1

Công thức Số nhện non (con/hộp) Số trưởng thành (con/hộp) Số trứng (quả/hộp) Tổng số cá thể (cá thể/ hộp) 1 0c 0b 0a 0c 2 1.33 ổ 0.58c 1.33 ổ 0.58b 0a 2.67 ổ 0.58b 3 3.33 ổ 0.58b 0.33 ổ 0.58b 0a 3.67 ổ 0.58b 4 19.67 ổ 1.53a 6.67 ổ 2.08a 0a 26.33 ổ 1.15a 5 0.33 ổ 0.58c 0.67 ổ 0.58b 0a 1 ổ 1c LSD 5% 1.42 2.05 0.00 1.61 CV % 15.3 60.4 0 12.7

Ghi chú: Nhiệt ựộ trung bình 25 oC ; n: số lần nhắc lại là 3 lần, m : khối lượng vật liệu là 3 gam

N: số cá thể nhện ban ựầu là 10 trưởng thành/1 hộp

Các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05 CT1: 18 cm3 rơm, 6 cm3 trấu.

CT2: 18cm3 rơm, 6 cm3 mùn cưa. CT3: 18cm3 rơm, 6 cm3 lõi ngô. CT4: 18 cm3 trấu lúa, 6 cm3 mùn cưa. CT5: 18 cm3 trấu lúa, 6 cm3 lõi ngô.

Kết quả bảng 3.3 cho thấy với chất ựộn bảo quản là hỗn hợp trấu và mùn cưa ựạt hiệu quả bảo quản cao nhất với số cá thể NBM sau 7 ngày theo dõi là 26 ổ 19.92 cá thể/hộp (trong ựó bao gồm 19.33 ổ 21.22 nhện non và 6.67 ổ 6.03 nhện trưởng thành với mỗi hộp). Các hỗn hợp khác, lượng NBM sau 7 ngày bảo quản rất thấp; cụ thể là hỗn hợp rơm trấu thu ựược 0 cá thể/hộp, hỗn hợp rơm mùn cưa thu ựược 2.67 ổ 0.58 cá thể/hộp, hỗn hợp rơm lõi ngô là 3.67 ổ 0.58 cá thể/hộp và hỗn hợp trấu lõi ngô thì thu ựược 1 ổ 1 cá thể/hộp . Bên cạnh ựó từ 5 cặp NBM ban ựầu sau 7 ngày bảo quản với hỗn hợp trấu + mùn cưa ta ựã thu ựược lượng cá thể tăng gấp 2.6 lần. Như vậy ta có thể khẳng ựịnh chất ựộn là hỗn hợp trấu + mùn cưa thắch hợp cho việc bảo quản NBM.

Với các vật liệu ựơn lẻ thì rơm phơi khô cắt nhỏ ựể ẩm là hiệu quả hơn nhất, còn với vật liệu trộn thì hỗn hợp trấu trộn mùn cưa là hiệu quả hơn nhất trong các loại vật liệu trộn cũng như ưu việt hơn so với việc bảo quản NBM trên hai loại vật liệu riêng lẻ hoặc trấu hoặc mùn cưa.

3.1.4.Tỷ lệ trộn trấu với mùn cưa thắch hợp cho bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii

Bảo quản nhện bắt mồi với hỗn hợp trấu trộn mùn cưa ựã cho hiệu quả cao, ựể dễ dàng hơn trong thao tác thực hiện và ựể nâng cao hiệu quả bảo quản của hỗn hợp này thắ nghiệm xác ựịnh tỷ lệ trộn giữa trấu lúa và mùn cưa theo tỷ lệ khối lượng ựã ựược tiến hành với kết quả ựược trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với hỗn hợp trấu trộn mùn cưa theo các tỷ lệ khối lượng (ựơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp)

4 ngày 7 ngày 14 ngày

CT Trứng NN TT Tổng Trứng NN TT Tổng Trứng NN TT Tổng 1 0ổ0a 2.67ổ4.62b 0.33ổ0.58b 3.00ổ5.20b 0ổ0a 0ổ0a 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0a 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 2 0ổ0a 3.00ổ2.65b 0.33ổ0.58b 3.33ổ2.52b 0ổ0a 3.00ổ3.61a 1.00ổ1.73ab 4.00ổ5.29b 0ổ0a 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 3 0ổ0a 1.00ổ1.73b 0ổ0b 1.00ổ1.73b 0ổ0a 0ổ0a 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0a 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 4 0.67ổ1.15a 16.00ổ3.00a 1.67ổ0.58a 18.33ổ4.51a 0ổ0a 19.33ổ21.22a 6.67ổ6.03a 26ổ19.93a 0ổ0a 1.67ổ1.53a 4.00ổ2.65a 5.67ổ3.79a LSD 5% 1.09 5.98 0.94 7.09 0 20.26 5.90 19.41 0 1.44 2.49 3.56 CV % 346.40 56.00 85.7 58.70 0 192.80 163.60 137.40 0 183.30 132.30 133.60

Ghi chú: Nhiệt ựộ trung bình 25 oC;n: số lần nhắc lại là 3 lần, m : khối lượng vật liệu là 3 gam N: số cá thể nhện ban ựầu là 10 trưởng thành/1 hộp

Các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05

CT1: 0g mùn cưa + 3 g trấu lúa; CT2: 0.15g mùn cưa + 2.85g trấu lúa; CT3: 0.3g mùn cưa + 2.7 g trấu lúa; CT4: 0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa

Từ bảng 3.4 ta có: Lượng cá thể NBM L. chauhdrii thu ựược sau 4, 7, 14 ngày ở công thức 4 luôn ựạt cao nhất trong tất cả các công thức khác ở tất cả các pha.Cụ thể

tổng số cá thể nhện thu ựược ở công thức 4 sau 4, 7, 14 ngày lần lượt là :18.33 ổ

4.51cá thể/hộp, 26 ổ 19.93 cá thể/hộp, 5.67 ổ 3.79 cá thể/hộp. Pha nhện non ở CT4 sau 4 ngày là 16 ổ 3 con/hộp, sau 7 ngày là 19.33 ổ 21.22 con/hộp và sau 14 ngày là 1.67 ổ 1.53 con/hộp cao gấp 6 lần so với tất cả các công thức khác. Bên cạnh ựó, sau 14 ngày chỉ duy nhất công thức 4 còn có nhện. Với lượng mùn cưa thắch hợp sẽ giúp giảm ựộ sắc của trấu cũng như giữ ẩm tốt cho trấu lúa ựã làm tăng hiệu quả bảo quản NBM ở công thức 4 so với các công thức khác. Như vậy tỷ lệ trộn mùn cưa là 20% tổng lượng 3 g mùn cưa trộn trấu /hộp cho hiệu quả tốt nhất.

3.1.5.Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với rơm không hấp vô trùng và với rơm hấp vô trùng

Khi bảo quản NBM với vật liệu ựể ẩm thì thấy có hiện tượng vật liệu bị mốc.để khắc phục tình trạng vật liệu bị mốc chúng tôi thực hiện hấp vô trùng rơm, trấu lúa và mùn cưa rồi tiến hành thắ nghiệm so sánh hiệu quả bảo quản giữa vật liệu hấp vô trùng và vật liệu không hấp vô trùng trên hai loại nguồn vật liệu rơm khô, trấu trộn mùn cưa.

Trước hết kết quả bảo quản NBM L. chauhdrii với vật liệu là rơm không hấp vô

Bảng 3.5: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản với rơm không hấp vô trùng và rơm hấp vô trùng (ựơn vị: con /hộp, quả/hộp, cá thể/hộp)

4 ngày 7 ngày 14 ngày

CT NN TT Tr Tổng NN TT Tr Tổng NN TT Tr Tổng

1 4.80ổ 1.62a 1.30ổ 0.48a 0a 4.80ổ 1.52a 8.80ổ2.62a 4.70ổ1.57a 0a 13.50 ổ3.10a 2.50 ổ1.72a 4.80 ổ1.14a 0a 7.30 ổ1.70a

2 0b 0.30ổ 0.48b 0a 0.30ổ 0.48b 0.20ổ0.42b 0b 0a 0.20 ổ0.42b 0b 0b 0a 0b

LSD 5% 1.08 0.45 0 1.06 1.76 1.04 0 2.09 1.14 0.75 0 1.13

CV % 47.70 60.40 0 35.30 41.60 47.20 0 32.30 97.10 33.40 0 33.00

Ghi chú: Nhiệt ựộ trung bình 25 oC;n: số lần nhắc lại là 10 lần, m : khối lượng vật liệu là 3 gam N: số cá thể nhện ban ựầu là 10 trưởng thành/1 hộp

Các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05 CT1: 3g rơm khô không hấp vô trùng; CT2: 3g rơm hấp vô trùng

NN:nhện non (con/hộp); TT: trưởng thành (con/hộp); Tr: Trứng (quả/hộp); Tổng (cá thể/hộp)

Từ bảng 3.5 ta thấy : Hai công thức rơm không và có hấp vô trùng khác

nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05 và công thức rơm không hấp có số nhện luôn cao

hơn công thức rơm hấp.Cụ thể là:

Sau 4 ngày : tổng số NBM bảo quản với rơm không hấp là 4.80 ổ 1.52 cá thể/hộp gấp 16 lần so với tổng số NBM bảo quản trên rơm hấp vô trùng là 0.30ổ0.48 cá thể/hộp.

Sau 7 ngày : tổng số NBM bảo quản với rơm không hấp là 13.50 ổ 3.10 cá thể/hộp gấp 67.5 lần so với tổng số NBM bảo quản trên rơm hấp vô trùng là 0.20 ổ 0.42 cá thể/hộp.

Sau 14 ngày : tổng số NBM bảo quản với rơm không hấp là 7.30 ổ 1.70 cá thể/hộp cao hơn hẳn so với tổng số NBM bảo quản trên rơm hấp vô trùng là 0 cá thể/hộp.

Nguyên nhân bảo quản NBM với rơm hấp số NBM thấp hơn hẳn so với rơm không hấp là do nguồn vật chất trên rơm khi ựã hấp vô trùng bị mất nên NBM trong ựiều kiện bảo quản không có thức ăn ựồng thời không có cả nguồn vật chất thay thế trên nên chúng suy giảm nhanh số lượng cho ựến ngày thứ 14 thì không còn cá thể nào nữa.Như vậy việc bảo quản bằng rơm hấp vô trùng là không hiệu quả.

3.1.6. Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với trấu + mùn cưa không hấp và với trấu + mùn cưa hấp vô trùng

Tương tự thắ nghiệm với rơm chúng tôi cũng tiến hành so sánh khả năng bảo quản NBM với trấu trộn mùn cưa có và không xử lý hấp vô trùng. Kết quả thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6 : Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 4, 7, 14 ngày bảo quản trong hỗn hợp trấu + mùn cưa không hoặc có xử lý hấp vô trùng (con/hộp, quả/hộp, cá thể/hộp)

4 ngày 7 ngày 14 ngày

CT Trứng NN TT Tổng Trứng NN TT Tổng Trứng NN TT Tổng 1 0ổ0b 0.20ổ0.42b 0.9ổ1.10b 1.10ổ1.20b 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 0ổ0b 2 0ổ0a 5.90ổ3.28a 3.00ổ2.58a 8.90ổ3.67a 0ổ0a 4.80ổ5.67a 2.80ổ3.43a 7.60ổ8.93a 0ổ0a 0.50ổ0.85a 1.10ổ1.37a 1.60ổ1.43a LSD 5% 0 2.20 1.86 2.56 0 3.77 2.28 5.94 0 0.56 0.91 0.95 CV % 0 76.70 101.80 54.50 0 167.10 173.00 166.30 0 240.40 176.20 126.40

Ghi chú: Nhiệt ựộ trung bình 25 oC;n: số lần nhắc lại là 10 lần, m : khối lượng vật liệu là 3 gam N: số cá thể nhện ban ựầu là 10 trưởng thành/1 hộp

Các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05 CT1: 0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa hấp vô trùng;

CT2: 0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa không hấp vô trùng;

Từ bảng 3.6 ta thấy : Hiệu quả bảo quản NBM ở công thức trấu + mùn cưa hấp vô trùng thấp hơn công thức trấu + mùn cưa không hấp vô trùng . Cụ thể là:

Sau 4 ngày : tổng số NBM bảo quản với trấu + mùn cưa không hấp là 8.90 ổ 3.67 cá thể/hộp gấp 08 lần so với tổng số NBM bảo quản trên trấu + mùn cưa hấp vô trùng là 1.10 ổ 1.20 cá thể/hộp.

Sau 7 ngày : tổng số NBM bảo quản với trấu + mùn cưa không hấp là 7.60 ổ 8.93 cá thể/hộp cao hơn hẳn so với tổng số NBM bảo quản trên trấu + mùn cưa hấp vô trùng là 0 ổ 0 cá thể/hộp.

Sau 14 ngày : tổng số NBM bảo quản với trấu + mùn cưa không hấp là 1.60 ổ 1.43 cá thể/hộp cao hơn hẳn so với tổng số NBM bảo quản trên trấu + mùn cưa hấp vô trùng là 0 ổ 0 cá thể/hộp.

Giải thắch cho sự khác biệt trên là : Khi quan sát tập tắnh ăn mồi của nhện bắt mồi Lasioseius chaudhrii. trong quá trình nhân nuôi chúng tôi nhận thấy, nhện bắt mồi L.chaudhrii. là loại bắt mồi có tắnh ựa thực, chúng có thể ăn các loại thức ăn khác ngoài nhện gié như tuyến trùng, nhện sữa, vi sinh vật khác....( Nguyễn Thị Thanh Thu, 2010). Trong ựiều kiện xuất hiện nấm mốc, một số tuyến trùng, vi sinh vật cũng xuất hiện, là thức ăn cho nhện bắt mồi ựây là lý do nhện bắt mồi vẫn sinh trưởng, phát triển quần thể trên vật liệu không hấp vô trùng ựể ẩm. Ngược lại vật liệu ựã xử lý hấp vô trùng bị mất ựi những nguồn thức ăn thay thế khiến cho nhện bắt mồi không thể tồn tại và phát triển. Như vậy việc bảo quản bằng trấu + mùn cưa hấp vô trùng là không hiệu quả.

Tóm lại, việc bảo quản NBM trên vật liệu hấp vô trùng không có hiệu quả.

3.2.Kết quả nghiên cứu ẩm ựộ thắch hợp ựể bảo quản NBM L. Chauhdrii

hiệu quả.

Trên cây lúa ngoài ựồng ruộng, nhện bắt mồi thường xuất hiện ở vị trắ gần gốc lúa, trong bẹ lá có tổ nhện gié... là những nơi có ựộ ẩm cao; trong quá trình nhân nuôi chúng trên ựảo nuôi cần phải có miếng xốp cắm hoa dẫn nước tạo ựộ ẩm cho các ống thân làm giá thể nuôi, nhận thấy rằng nhện bắt mồi ưa ựiều kiện

ẩm ướt, một phần ưa bóng tối. Chắnh vì lẽ ựó tạo ẩm ựộ thắch hợp cho chúng trong công việc bảo quản là vô cùng cần thiết. Mặt khác với hai nguồn vật liệu ựã cho thấy hiệu quả bảo quản ban ựầu là rơm khô cắt nhỏ 0.2cm ựể ẩm và hỗn hợp trấu trộn mùn cưa ẩm. Việc xác ựịnh ẩm ựộ thêm vào thắch hợp cho cả hai loại vật liệu là việc làm cần tiến hành tiếp theo.

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện bảo quản hiệu quả nhện bắt mồi lasioseius chaudhrII (acarina ascidae) (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)