2.3.3.1 Phương pháp nhân nguồn nhện bắt mồi (Lasioseius chauhdrii)
*Nhân nuôi quần thể nhện gié (S. spinki), nhện hại nông sản làm nguồn thức ăn cho nhện bắt mồi
Ớ Nhân nuôi nhện gié theo Lê đắc Thủy và cs. (2012)
- Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống lúa: Khang dân 18. Số nhện ựược thả là 100 nhện (gồm tất cả các pha phát dục).
- Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị nhện gié, lấy nhện gié ở cùng 1 nguồn ựã chuẩn bị trước 10 ngày, dùng dao tem cắt các miếng ống thân lúa ựã nhân nhện dài 1 Ờ 1.5 cm,
rộng 0.3 Ờ 0.4 cm có 100 nhện.
Bước 2: Chọn những cây lúa có ống thân to, mập nhiều dinh dưỡng thường chọn cây lúa trỗ từ 2 Ờ 10 ngày rồi xử lý mầm bệnh bằng cách rửa sạch,
loại bỏ các lá úa vàng và lau bằng cồn 90oC, sau ựó dùng dao tem cắt một miếng
dài 2 cm và rộng 0.5 cm gần với ựốt trên cùng tạo cửa sổ ựể ựưa nhện gié vào. Bước 3: Dùng panh ựưa miếng ống thân ở bước 1 vào ống thân ựã chuẩn bị ở bước 2, sau ựó dùng nilon mỏng quấn chặt ống thân lúa nhằm giữ tươi ống thân và ngăn chặn nhện nhỏ bắt mồi tấn công. Tiếp theo dùng kim côn trùng số 00 chọc 10 lỗ trên ống thân ựể không khắ trong ống lúa có ựộ lưu thông thoáng khắ.
Bước 4: Cắm ống thân lúa vào xốp cắm hoa, ựưa miếng xốp này vào khay chứa cát ẩm. Cứ 2 ngày dùng bình phun nước sao cho miếng xốp và cát vừa ựủ ẩm, không có nước chảy ra.
Miếng xốp cắm hoa có kắch thước 10 x 5 cm, thùng xốp nhân nguồn có kắch thước dài : rộng : cao là 50: 30: 20 cm, nắp thùng sử dụng thùng xốp như vậy lật úp lại, phắa trên ựược khoét 5 - 6 lỗ kắch thước 8 x 4cm ựể ựảm bảo trong hộp nhân nguồn ẩm ựộ 75 Ờ 85%.
Sau 15 ngày tiến hành nhân nguồn nhện ựó ra ống mới.
Hình 2.1: Ống thân nhân nguồn nhện gié.
Ớ Nhân nuôi nhện hại nông sản
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị: Hộp nuôi sâu ( h = 9cm, d = 10cm), cho cám gạo vào Ử hộp.
Bước 2: Thả vào mỗi hộp 30 - 40 nhện trưởng thành vào.
Bước 3: Hộp nhựa ựược ựậy nắp có lỗ thủng ựược bịt bằng lưới và ựược cách ly bằng nước.
Khi thấy nhện phát triển nhiều bò lên thành hộp ta phải cho thêm một lớp cám gạo bằng lượng cho ban ựầu. Cứ thế tiếp tục ựến khi lượng cám gần tới miệng hộp mà nhện vẫn phát triển tốt thì ta sẽ nhân nuôi trên hộp mới với các bước làm tương tự.
Hình 2.2: Hộp nhân nguồn nhện cám Tyrophagus sp.
(Nguồn: Lê đắc Thủy, 2012)
* Nhân nguồn nhện bắt mồi (Lasioseius chauhdrii)
Nguồn nhện bắt mồi (L. chauhdrii), nhân nuôi tại trường đại Học Nông
Ớ Trên tấm nuôi: Với mục ựắch vừa nhân nguồn nhện bắt mồi làm thắ nghiệm, ựồng thời dễ ựưa cả hộp nhân nguồn lên kắnh lúp soi nổi 40x ựể quan sát các tập tắnh hoạt ựộng của chúng, chúng tôi tiến hành nhân nguồn NBM trên tấm nuôi dựa theo mô tả của Nguyễn Văn đĩnh (2004).
Cắt tạo miếng xốp kắch thước 5 x 10 x 2 cm, phắa trên ựặt tấm mica có cùng kắch cỡ với tấm xốp. Thả các ựoạn ống thân lúa có nhện gié (khoảng 500 nhện gié/ựoạn) và nhện bắt mồi (tỷ lệ 1 NBM/ 100 nhện gié) trên bề mặt tấm mica, ựặt tấm xốp trên hộp nhựa kắch thước 15 x 30 cm, cho nước ngập xung quanh ựể cách ly và thường xuyên bổ sung thêm các ựoạn ống thân có nhện gié vào.Nếu thiếu nguồn
nhện gié có thể thay thế thức ăn cho NBM bằng nhện cám Tyrophagus sp. Lượng
nhện cám cho ăn tỷ lệ khoảng 20 nhện cám/1 NBM.
- Trong ống thân: để nhân nguồn NBM với số lượng lớn làm thắ nghiệm mà không cần phải quan sát chúng, tiến hành nhân nguồn trong ống thân ựã có nhện gié bằng cách chuyển NBM sang ống thân ựã có sẵn nhện gié.
Hình 2.3: Nhân nuôi NBM trên ựảo bằng ống thân và nhện cám.
2.3.3.2 Phương pháp xác ựịnh chất ựộn trong bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii
Chuẩn bị:
* Vật liệu:
+ rơm phơi khô 3 nắng, cắt nhỏ (0.2 Ờ 0.3 cm) + mùn cưa (gỗ tạp): mùn mịn, kắch thước 0.02 cm. + trấu lúa
+ cám gạo: cám có màu vàng, chứa nhiều vỏ trấu + lõi ngô sống phơi khô 5 nắng, cắt nhỏ 0.2 Ờ 0.5 cm.
Tất cả vật liệu cho vào tủ sấy với nhiệt ựộ 40oC, trong 120 phút, sau ựó
mang ra ựể nguội. * Dụng cụ:
+ Hộp nhựa (hộp caramen có ựường kắnh miệng : ựường kắnh ựáy : chiều cao là 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm cm tương ứng với thể tắch V = 96,28 cm3).
Hình 2.4: Hộp caramen.
(Nguồn: Nguyễn Thị Vân Anh, 2012)
+ Ống nghiệm, túi giấy, túi nilon. + Nước sạch.
các vật liệu khoảng 14%).
để xác ựịnh chất ựộn khô có hiệu quả trong bảo quản nhện bắt mồi ta tiến hành thắ nghiệm sau : Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 5 công thức. Mỗi công thức nhắc lại 03 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có kắch
thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ thoáng
khắ bằng kim số 00. Lượng chất ựộn các công thức là giống nhau cùng thể tắch
48,14 cm3 (1/2 hộp caramen).
Các công thức (CT) cụ thể là :
CT 1: Bảo quản NBM với cám gạo CT 2: Bảo quản NBM với lõi ngô CT 3: Bảo quản NBM với trấu lúa CT 4: Bảo quản NBM với mùn cưa CT 5: Bảo quản NBM với rơm khô
Tất cả các công thức ựều ựược bảo quản ở nhiệt ựộ phòng 25o C .
Chỉ tiêu theo dõi: ựếm số nhện sau 7 ngày, kiểm tra ựếm toàn bộ số nhện trưởng thành, trứng, nhện non của mỗi công thức.
Thắ nghiệm 2 : bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii với các vật liệu ựược làm ẩm.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 5 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 03 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ
thoáng khắ bằng kim số 00. Lượng chất ựộn các công thức là giống nhau cùng
thể tắch 48,14 cm3 (1/2 hộp caramen). Thêm cùng 1 lượng nước là 4ml vào từng
hộp ựã có sẵn vật liệu ựong theo mức nêu trên (ựộ ẩm thêm vào khoảng 75% - 80%).
CT 1: Bảo quản NBM với cám gạo CT 2: Bảo quản NBM với lõi ngô CT 3: Bảo quản NBM với trấu lúa CT 4: Bảo quản NBM với mùn cưa CT 5: Bảo quản NBM với rơm khô
Chỉ tiêu theo dõi: ựếm số nhện sau 7 ngày, ựếm toàn bộ số nhện trưởng thành, trứng, nhện non của mỗi công thức.Theo dõi chất ựộn nào là tốt nhất.
Thắ nghiệm 3: bảo quản NBM L. chauhdrii với hỗn hợp hai vật liệu trộn.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 5 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 03 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ
thoáng khắ bằng kim số 00. đong vào mỗi hộp 1 lượng vật liệu tương ứng theo tỉ lệ thể tắch 3:1. Nhỏ vào mỗi hộp 4 ml nước (ựộ ẩm thêm vào khoảng 75% - 80%) rồi trộn ựều.
Các công thức (CT) cụ thể là:
CT1: 18 cm3 rơm, 6 cm3 trấu.
CT2: 18cm3 rơm, 6 cm3 mùn cưa.
CT3: 18cm3 rơm, 6 cm3 lõi ngô.
CT4: 18 cm3 trấu lúa, 6 cm3 mùn cưa.
CT5: 18 cm3 trấu lúa, 6 cm3 lõi ngô.
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 7 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
Thắ nghiệm 4: xác ựịnh tỷ lệ trộn giữa trấu lúa và mùn cưa thắch hợp nhất ựể
bảo quản NBM L. chauhdrii.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 5 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ thoáng khắ bằng kim số 00. đong vào mỗi hộp lượng cố ựịnh 3g hỗn hợp vật liệu trấu + mùn cưa với tỷ lệ : lượng mùn cưa tương ứng theo tỉ lệ là 0%, 5%, 10%, 20% của 3 g (tổng trọng lượng cố ựịnh ở mỗi hộp), còn lại sẽ là trọng lượng trấu lúa. Nhỏ vào mỗi hộp 4 ml nước (ựộ ẩm thêm vào khoảng 75% - 80%) rồi trộn ựều.
Các công thức cụ thể là:
CT1: 0g mùn cưa + 3 g trấu lúa CT2: 0.15g mùn cưa + 2.85g trấu lúa CT3: 0.3g mùn cưa + 2.7 g trấu lúa CT4: 0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
Thắ nghiệm 5: bảo quản NBM L. chauhdrii với vật liệu là rơm phơi khô và rơm hấp vô trùng.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 2 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 10 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ
thoáng khắ bằng kim số 00. đong vào mỗi hộp 1 lượng vật liệu là 3 g. Nhỏ vào mỗi hộp 4 ml nước (ựộ ẩm thêm vào khoảng 75% - 80%) rồi trộn ựều.
Các công thức (CT) cụ thể là: CT1: 3g rơm phơi khô. CT2: 3 g rơm hấp vô trùng.
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
Thắ nghiệm 6: bảo quản NBM với vật liệu là trấu lúa + mùn cưa không hấp và trấu lúa + mùn cưa hấp vô trùng.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 2 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 10 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ
thoáng khắ bằng kim số 00. đong vào mỗi hộp 1 lượng vật liệu là 3g (0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa). Nhỏ vào mỗi hộp 4 ml nước (ựộ ẩm thêm vào khoảng 75% - 80%) rồi trộn ựều.
Các công thức cụ thể là:
CT1: 0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa không hấp vô trùng. CT2: 0.6 g mùn cưa + 2.4 g trấu lúa hấp vô trùng.
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
2.3.3.3. Xác ựịnh ẩm ựộ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii thắch hợp Thắ nghiệm 7: xác ựịnh ẩm ựộ thắch hợp bảo quản NBM L. chauhdrii với vật liệu bảo quản là rơm cắt nhỏ 0.2 cm.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 5 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 10 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5 cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ
thoáng khắ bằng kim số 00. đong vào mỗi hộp 1 lượng rơm phơi khô là 3 g . Các công thức cụ thể là:
CT1: Thêm vào 1ml nước. CT2: Thêm vào 2 ml nước. CT3: Thêm vào 3 ml nước. CT4: Thêm vào 4 ml nước. CT5: Thêm vào 5 ml nước.
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
Ẩm ựộ thắch hợp nhất sẽ ựược xác ựịnh bằng máy ựo ựộ ẩm ựất Aquaterr T-300. Giá trị ẩm ựộ (%) = Giá trị ựo thực tế bằng máy + 10% ( với 10% là sai số của máy).
Thắ nghiệm 8: xác ựịnh ựộ ẩm thich hợp ựể bảo quản NBM L. chauhdrii với vật liệu bảo quản là hỗn hợp trấu + mùn cưa.
Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn), ựược tiến hành với 5 công thức ở ựiều kiện phòng. Mỗi công thức nhắc lại 10 lần, mỗi lần nhắc lại thả 5 cặp NBM trưởng thành. Mỗi công thức tương ứng với 1 hộp nhựa có
kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược ựục lỗ
thoáng khắ bằng kim số 00. đong vào mỗi hộp 1 lượng 0.6g mùn cưa + 2.4g trấu.
Các công thức cụ thể là:
CT1: Thêm vào 1ml nước CT2: Thêm vào 2 ml nước CT3: Thêm vào 3 ml nước CT4: Thêm vào 4 ml nước CT5: Thêm vào 5 ml nước
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
Ẩm ựộ thắch hợp nhất sẽ ựược xác ựịnh bằng máy ựo ựộ ẩm ựất Aquaterr T-300. Giá trị ẩm ựộ (%) = Giá trị ựo thực tế bằng máy + 10% ( với 10% là sai số hiệu chỉnh của máy).
Hình 2.5: Máy ựo ựộ ẩm ựất AQUATER Ờ T300
(Nguồn: Nguyễn Thị Vân Anh, 2012)
2.3.3.4.Xác ựịnh nhiệt ựộ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii hiệu quả Thắ nghiệm 9 : xác ựịnh nhiệt ựộ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii hiệu quả. để xác ựịnh nhiệt ựộ thắch hợp trong bảo quản nhện bắt mồi ta tiến hành như sau: Thả 5 cặp nhện bắt mồi trưởng thành với chất ựộn tốt nhất và ẩm ựộ vật liệu tốt nhất ựược xác ựịnh ở thắ nghiệm xác ựịnh chất ựộn nêu trên vào hộp
nhựa có kắch thước ( d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ 4.5 ừ 5 cm), trên có nắp ựậy ựã ựược
ựục lỗ thoáng khắ bằng kim số 00. Lượng chất ựộn các công thức là giống nhau cùng là 3g. Các công thức cụ thể là :
- CT 1: Bảo quản nhện bắt mồi ở 30o C, trong tủ ựịnh ôn.
- CT 2: Bảo quản nhện bắt mồi ở 25o C, trong tủ ựịnh ôn.
- CT 3: Bảo quản nhện bắt mồi ở 20o C, trong tủ ựịnh ôn.
- CT 5: Bảo quản nhện bắt mồi ở 10o C, trong tủ ựịnh ôn.
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
2.3.3.5. Bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii có thêm thức ăn là nhện cám
Tyrophagus sp.
Thắ nghiệm 10: bảo quản NBM có thêm thức ăn nhện cám nhằm so sánh hiệu quả bảo quản với việc bảo quản không có thức ăn.
Thắ nghiệm gồm 3 công thức bố trắ theo kiểu CRD (ngẫu nhiên hoàn toàn) trong ựiều kiện phòng , 10 lần nhắc lại.Cân 3g vật liệu thắch hợp ựược xác ựịnh ở phần trên cho vào hộp nhựa. Tiến hành nhỏ mức nước thắch hợp ở thắ nghiệm trên. Sau ựó ựảo ựều. Thả vào mỗi hộp 5 cặp NBM trưởng thành. Thắ nghiệm tiến hành ở ựiều kiện phòng.
CT 1: đối chứng: không thả nhện cám Tyrophagus sp.
CT 2: thả 1000 nhện cám Tyrophagus sp. (nhện TT, nhện non, trứng,
cám).
CT 3: thả 2000 nhện cám Tyrophagus sp. (nhện TT, nhện non, trứng,
cám).
Chỉ tiêu theo dõi: Sau 4, 7, 14 ngày ựếm tổng số nhện trưởng thành, số nhện non, số trứng.
2.3.3.6. Xác ựịnh dụng cụ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii có hiêu quả Thắ nghiệm 11 : xác ựịnh dụng cụ bảo quản nhện bắt mồi L. chauhdrii gồm 4 công thức. Bố trắ theo CRD. Mỗi công thức 10 lần nhắc lại. Mỗi lần nhắc lại thả 5 cặp NBM trưởng thành trên chất ựộn thắch hợp ựược xác ựịnh ở trên và cùng lượng nước thắch hợp ựã xác ựịnh. Lượng chất ựộn là 3g. Cụ thể ta có các công thức (CT) sau :
- CT 1: Bảo quản NBM trong ống thủy tinh (dừh = 2.5cm ừ 10cm).
- CT 2: Bảo quản NBM trong túi giấy xi măng có kắch thước 6cm ừ 12cm. - CT 3 : Bảo quản NBM trong túi nilon có miệng kéo (5cm ừ 10cm).
- CT 4: Bảo quản NBM trong hộp nhựa có kắch thước d1 ừ d2 ừ h = 6.5 ừ
Chỉ tiêu theo dõi : Sau 4, 7, 14 ngày kiểm ựếm toàn bộ số nhện, trứng, nhện non của mỗi công thức.
Hình 2.6 : Các dụng cụ bảo quản nhện bắt mồi Lasiosieus chaudhrii.
(Nguồn: Nguyễn Thị Vân Anh, 2012)
Túi giấy Túi nilon
Hộp nhựa caramen Ống thủy tinh
2.3.3.7. Xác ựịnh khả năng ăn mồi của NBM L. chauhdrii sau bảo quản Thắ nghiệm 12 : xác ựịnh khả năng ăn mồi của NBM sau bảo quản 4, 7, 14 ngày ựược tiến hành như sau :
Chuẩn bị lồng ựể thử sức ăn: Sử dụng lồng Munger cell.
Lồng nuôi Munger cell (Munger F, 1942) ựược cấu tạo bởi 6 thành phần (hình 3.1). Tắnh từ dưới lên trên hình 1 ựược mô tả như sau : Phần 1: Lam kắnh 1, kắch thước 4 x 2 cm; Phần 2: Giấy thấm (ựược làm ẩm bằng