Khả năng bảo quản nhện bắt mồi L chauhdrii với các vật liệu ẩm 75%

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện bảo quản hiệu quả nhện bắt mồi lasioseius chaudhrII (acarina ascidae) (Trang 42 - 45)

75% - 80%.

Vật liệu khô (ẩm ựộ khoảng 14%) không thắch hợp cho việc bảo quản NBM nên tiến hành thắ nghiệm tiếp theo bảo quản NBM với các vật liệu ựể ẩm bằng cách cho thêm vào các hộp cùng một lượng nước 4ml (ẩm ựộ vật liệu khoảng 75% - 80%). Số NBM ựếm ựược sau 7 ngày bảo quản ựược thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Số cá thể nhện bắt mồi L. chauhdrii sau 7 ngày bảo quản với các vật liệu ẩm 75% - 80%. Công thức Số nhện non (con/hộp) Số nhện trưởng thành (con/hộp) Số trứng (quả/hộp) Tổng số cá thể nhện (cá thể/ hộp) Trấu lúa 7.33 ổ 1.53b 0.33 ổ 0.58ab 0a 7.67 ổ 1.53b Mùn cưa 0d 0 ổ 0ab 0a 0c Cám gạo 4.67 ổ 0.58c 1.33 ổ 0.58a 0a 6.0 ổ 0b Rơm 11.33 ổ 2.08a 1.67 ổ 0.58a 0a 13.00 ổ 2a Lõi ngô 1.33 ổ 0.58d 0.67 ổ 0.58a 0a 2 ổ 0c LSD 5% 2.15 0.81 0.00 2.05 CV % 29.60 83.90 0.00 24.80

Ghi chú: Nhiệt ựộ trung bình 25 oC ; n: số lần nhắc lại là 3 lần, m : khối lượng vật liệu là 3 gam

N: số cá thể nhện ban ựầu là 10 trưởng thành/1 hộp

Các chữ cái a,b Ầ theo cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05

Từ bảng 3.2 ta thấy sau 7 ngày bảo quản với các vật liệu khác nhau ựể ẩm cùng một lượng nước (ẩm ựộ vật liệu khoảng 75% - 80%) thì vật liệu rơm và trấu lúa cho kết quả tốt nhất với tổng số cá thể là 13.00 ổ 2 cá thể/hộp(cao gấp 1.30 lần so với lượng nhện thả ban ựầu) và 7.67 ổ 1.53 cá thể/hộp còn mùn cưa là thấp nhất ( 0 cá thể/hộp với tất cả các pha). Ở công thức mùn cưa nhện bắt mồi không sống vì vật liệu bị bết ngăn cản sự di chuyển cũng như các hoạt ựộng khác

của nhện bắt mồi, ngoài ra vật liệu mùn cưa không phải là vật liệu tạo môi trường sống thân thuộc với nhện bắt mồi nên chúng không thắch ứng với môi trường chỉ toàn mùn cưa; công thức lõi ngô và cám gạo sau 7 ngày, nhện vẫn có khả năng sống sót, sinh sản nhưng số lượng còn hạn chế, ở lõi ngô là 2 ổ 0 cá thể/hộp và ở cám gạo là 6.0 ổ 0 cá thể/hộp. Sau 7 ngày bảo quản, lõi ngô ẩm bị phủ một lớp mốc màu nâu xám, sợi nấm phát triển ựan kết vào nhau hạn chế khả năng di chuyển của nhện; với cám ẩm sau 7 ngày chất lượng cám giảm bết dắnh tạo thành khối, nấm mốc phát triển và các nấm mốc này cũng có thể gây ựộc cho nhện. Vì

vậy, các vật liệu này không nên dùng ựể bảo quản nhện bắt mồi Lasioseius

chauhdrii.

So sánh hiệu quả bảo quản NBM hai vật liệu cho kết quả tốt là rơm và trấu lúa ta thấy : Pha nhện non thu ựược sau 7 ngày bảo quản với rơm là 11.33 ổ 2.08 con/hộp cao gấp 1.5 lần so với bảo quản bằng trấu(7.33 ổ 1.53 con/hộp). Pha nhện non cũng là pha có số cá thể thu ựược sau 7 ngày bảo quản cao nhất trong tất cả các pha ở tất cả các công thức.Với pha trưởng thành sau 7 ngày thu ựược số nhện là 1.67 ổ 0.58con/hộp bảo quản bằng rơm cao gấp 5 lần so với bảo quản bằng trấu(0.33 ổ 0.58 con/hộp).

Như vậy từ thắ nghiệm này ta rút ra : Vật liệu ẩm 75% - 80% thắch hợp cho bảo quản nhện bắt mồi và trong các vật liệu ẩm ựã thắ nghiệm thì hai vật liệu rơm ẩm và trấu ẩm là thắch hợp hơn cả.

Mùn cưa Trấu lúa

Cám gạo Lõi ngô

Rơm cắt nhỏ

Một phần của tài liệu Xác định điều kiện bảo quản hiệu quả nhện bắt mồi lasioseius chaudhrII (acarina ascidae) (Trang 42 - 45)