Quan điểm chỉ đạo của chiến lược Quan điểm chỉ đạo của chiến lược phát triển Trường dạy nghề là nhữngluận điểm có tính nguyên tắc về phát triển giáo dục nghề nghiệp, đã được xácđịnh bởi
Trang 1MỞ ĐẦU
1 LÝ do chọn đề tài
1.1 Trong xã hội hiện đại, sự phát triển của tất cả các quốc gia là sự pháttriển được định hướng bởi các chiến lược và kế hoạch Chiến lược phát triểnkinh tế xã hội đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc trong đời sống xã hội
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, ngoài mục tiêu, định hướng vàquan điểm phát triển chung còn nhấn mạnh đến vấn đề phát triển nguồn nhânlực, trong đó giáo dục và đào tạo là yếu tố quyết định
Chiến lược phát triền giáo dục Việt nam giai đoạn 2001-2010 đã xác định
được mục tiêu "ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú
trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế " Để thực hiện mục tiêu trên, một trong những vấn đề quan
trọng cần giải quyết là nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ở các cơ sở giáodục nghề nghiệp ở các cấp trình độ khác nhau Điều này đòi hỏi phải có sự đầu
tư cho sự phát triển của các cơ sở này bởi những kế hoạch phát triển dài hạn,những chiến lược phát triển có luận chứng khoa học và có giải pháp khả thi
1.2 Có nhiều phương pháp và kỹ thuật khác nhau được sử dụng trong xâydựng chiến lược phát triển của một tổ chức Thông thường, phải sử dụng nhiềuphương pháp để xây dựng một chiến lược, xong sẽ có một phương pháp đượcquyết định là phương pháp chính yếu để xây dựng chiến lược đó Phương phápkhung logic là một trong số không nhiều phương pháp hiện đại và có phạm viứng dụng rộng trong xây dựng chiến lược Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu
cụ thể, để mở rộng phạm vi ứng dụng phương pháp này trong xây dựng chiếnlược cấp tổ chức
1.3 Trường Kỹ nghệ I được thành lập ngày 19/5/1984 Sau hơn 20 nămxây dựng và trưởng thành, trường đã đạt được nhiều thành tích trong công tácđào tạo nghề Nhà trường đã đào tạo được hơn 5000 CNKT lành nghề với cácnghề như: Kỹ thuật Điện, Điện tử, Cơ khí Hàn, Gò, Sữa chũa Ôtô, Kỹ thuật cắtMay và Thời trang Cùng với nhiệm vụ đào tạo, trường còn thực hiện chức
Trang 2năng bồi dưỡng cho hàng trăm lượt giáo viên và cán bộ quản lý về dạy nghề chongười tàn tật Tuy nhiên, quá trình phát triển của trường trong giai đoạn vừaqua còn bộc lộ nhiều hạn chế, một trong những hạn chế đó là chưa có một chiếnlược phát triển tổng thể, dài hạn để có thể thực hiện có hiệu quả hơn nữa cácnhiệm vụ chính trị của nhà trường.
Trong bối cảnh đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước hiện nay, Trường Kỹ nghệ I được Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiđầu tư thêm cơ sở vật chất và giao cho trường những nhiệm vụ mới có ý nghĩa
xã hội to lớn, nhưng cũng rất nặng nề đối với nhà trường Điều này càng đòi hỏiTrường Kỹ nghệ I cần sớm phải có một chiến lược dài hạn, được xây dựng bởiphương pháp hiện đại để định hướng sự phát triển của mình trong giai đoạn tới
Những phân tích trên là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu với
tiêu đề: Sử dụng phương pháp khung Logic để xây dựng chiến lược phát triển
của Trường Kỹ nghệ I đến năm 2010
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Sự phát triển của Trường Kỹ nghệ I đến năm 2010 theo kỹ thuật phân tíchcủa phương pháp khung logic
4 Giả thuyết nghiên cứu
Có thể xây dựng chiến lược phát triển của Trường Kỹ nghệ I đến năm
2010 theo phương pháp khung logic, nếu xác lập được quan hệ tương thích giữanội dung của chiến lược phát triển của Trường Kỹ nghệ I với các kỹ thuật củaphương pháp khung logic trong việc xác lập các nội dung đó
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 35.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề sử dụng phương pháp khunglogic để xây dựng chiến lược phát triển của tổ chức.
5.2 Xây dựng chiến lược phát triển của Trường Kỹ nghệ I đến năm 2010bằng phương pháp khung logic
5.3 Tổ chức đánh giá chiến lược đã xây dựng và bình luận kết quả
6 Phạm vi nghiên cứu
Các số liệu được sử dụng trong xác định căn cứ và dự báo xây dựng chiếnlược được giới hạn từ năm 1999 đến năm 2010
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Có phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, phân tích, hệ thống, khái quáthoá tài liệu được sử dụng để xác định khái niệm công cụ và khung lý thuyết chovấn đề nghiên cứu
Nguồn tài liệu được tập trung vào mảng các vấn đề như sau:
- Lý luận về chiến lược, về kế hoạch
- Lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục - Đào tạo và Dạynghề
- Lý luận về phương pháp khung logic
7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp dự báo: sử dụng các phương pháp dự báo để thiết lập các luận
cứ thực tiễn cho quá trình xây dựng chiến lược
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm xây dựng chiếnlược phát triển trong giai đoạn vừa qua
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: được sử dụng trong thẩm định chiếnlược
- Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để thu nhập những thông tin cầnthiết trong quá trình hoạch định các giải pháp thực hiện chiến lược
8.Cấu trúc luận văn
Luận văn có cấu trúc gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận vàkhuyến nghị
Trang 4Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHUNG LOGIC
1.1 Các khái niệm công cụ
1.1.1 Trường dạy nghề
Cơ sở dạy nghề: Trường dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề
-gọi chung là cơ sở dạy nghề (theo /4/, Tr 67 )
Trường dạy nghề là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân, thành lập và hoạt động theo qui định của pháp luật; Trường dạy nghề
là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.( theo /4/ Tr 300)
Trường dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹthuật viên, nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu về lao động qua đàotạo của các ngành kinh tế-xã hội
Các loại hình Cơ sở dạy nghề hiện nay bao gồm:
a) Cơ sở dạy nghề công lập, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyếtđịnh thành lập, đầu tư, tổ chức bộ máy quản lý điều hành;
b) Cơ sở dạy nghề bán công được thành lập trên cơ sở liên kết giữa cơquan Nhà nước với tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, loại hình sởhữu hoặc do chuyển từ cơ sở công lập thành cơ sở dạy nghề bán công; việcquản lý điều hành thực hiện theo qui định của pháp luật;
c) Cơ sở dạy nghề dân lập do tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội thành lập, đầu tưbằng nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước; tự quản lý điều hành theo qui địnhcủa pháp luật, phù hợp với mục tiêu, tôn chỉ hoạt động của tổ chức mình;
d) Cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trựcthuộc các doanh nghiệp…
Trang 5đ) Cơ sở dạy nghề tư thục do cá nhân hay nhóm cá nhân có đủ điều kiệnđầu tư thành lập và quản lý theo qui định của pháp luật.
e) Cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài; do người Việt nam định cư
ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổViệt nam, đầu tư, xây dựng và tổ chức hoạt động theo qui định …(theo /4/ Tr68)
1.1.2 Chiến lược
Mỗi cá nhân, với tư cách là một chủ thể có ý thức, khi thực hiện hoạtđộng thường đặt ra và trả lời các câu hỏi cho hoạt động đó như:
- Tình hình công việc, hoạt động đó để làm gì? ( Mục tiêu ?)
- Công việc phải làm như thế nào? (Nội dung)
- Đạt tới công việc đó phải làm như thế nào? Thời gian và địa điểm tiếnhành ? (biện pháp, cách thức ?)
Với tổ chức, mục đích của chủ thể quản lý là phát triển hơn nữa tổ chức củamình Do đó những câu hỏi sau thường được đặt ra với chủ thể quản lý:
+ Trong khoảng thời gian dài: 5 năm, 10 năm
+ Có tính nhất quán, dựa theo tư tưởng xác định, tư tưởng Êy thốngnhất trong toàn bộ nội dung trả lời Khi đó chủ thể quản lý sẽ có một chiến lược
Với cách đặt vấn đề như trên thì chiến lược chính là hướng, là cách thức,
để thực hiện nhiệm vụ, để giải quyết vấn đề, có tính chất toàn cục và trong mộtthời gian dài
“Xung quanh thuật ngữ chiến lược có rất nhiều quan điểm khác nhau Theo Below, Morrisey và Acomb (1988) cho rằng chiến lược qui định hướng đi hơn là cái đích và hướng đi đến cái đích đó Lại có người nhấn mạnh việc xác
Trang 6định đường đi trong xây dựng chiến lược, trên cơ sở giải quyết những vấn đề gay cấn có tính chiến lược hơn là xác định mục tiêu chiến lược Cả hai quan điểm này đều phiến diện Xây dựng chiến lược giáo dục theo Sanyan và Martin (1992) là " sự xác định mục tiêu cơ bản, dài hạn của hệ thống giáo dục, thông qua đường hướng hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết cho các mục tiêu đó" Hackman và Libby (1981) cho rằng làm chiến lược là ra quyết định về mục tiêu dài hạn, nguồn lực, mối quan hệ với môi trường, xác định ưu tiên và những định hướng tương lai Nguyễn Cảnh Hồ và Đặng Bá Lãm (1996) cho rằng chiến lược là bản thiết kế dài hạn của một hệ thống (theo /13/ Tr 122)
Cũng có quan niệm, chiến lược là quá trình cụ thể hóa lý tưởng của chủthể về một lĩnh vực hoạt động nào đó nhằm thực hiện hóa lý tưởng đó với đầy
đủ các yếu tố từ mục tiêu đến phương pháp thực hiện theo mét quan điểm một tưtưởng chỉ đạo
Khái niệm chiến lược được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự, từnhững năm 1950, 1960 của thế kỷ 20; Dần dần thuật ngữ chiến lược được sửdụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Trong từng lĩnhvực của đời sống xã hội, khái niệm chiến lược được xác định nội hàm cụ thể
Chiến lược là xác định những mục tiêu dài hạn, cơ bản của hệ thống, làbản thiết kế sự phát triển của hệ thống, trong mét giai đoạn dài (tối thiểu là 10năm) Với cách hiểu này, khi áp dụng vào hệ thống kinh tế - xã hội, có thể hiểu:
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội là bản luận cứ khoa học về sự pháttriển của quốc gia trong thời gian tối thiểu 10 năm, với hệ thống mục tiêu conđường, giải pháp thực hiện nhất quán theo mét quan điểm chỉ đạo làm cơ sở choviệc hoạch định các kế hoạch dài hạn, trung hạn và các chính sách phát triểncủa quốc gia
Chiến lược xác định tầm nhìn và định hướng của một qúa trình phát triểnmang tính toàn diện với các giải pháp con đường thực hiện theo mét quan điểmchỉ đạo Chiến lược là cơ sở để xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển trunghạn và ngắn hạn Trong qúa trình kế hoạch hóa, chiến lược được coi như mộtđịnh hướng của kế hoạch dài hạn
Trang 71.1.3 Chiến lược phát triển của Trường dạy nghề
Chiến lược phát triển của Trường dạy nghề là bản luận cứ khoa học, địnhhướng một quá trình phát triển toàn diện của Trường dạy nghề, với hệ thốngmục tiêu và các giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển Trường dạy nghề là
cơ sở để xây dựng kế hoạch trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hàng năm của cáctrường
Như vậy Chiến lược phát triển Trường dạy nghề là một loại chiến lược ởcấp tổ chức; do vậy nó có đặc điểm của chiến lược nói chung Ngoài ra nó cónhững đặc điểm riêng
Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến lĩnh vực đào tạo nói chung, lĩnh vựcdạy nghề nói riêng Nhiều chủ trương chính sách đã tạo tiền đề, định hướng cho
sự phát triển của ngành dạy nghề và các Trường dạy nghề trong việc đề ra chiếnlược phát triển cho mỗi cấp độ tổ chức, đặc biệt là cho các trường dạy nghề
Chiến lược phát triển Trường dạy nghề phải: " Đặc biệt quan tâm đến chấtlượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao độnghiện đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong khu công nghiệp,khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu laođộng Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹnăng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp dựa trên nền học vấn trung học cơ sở.”(theo /4/ Tr 119)
Xây dùng được chiến lược phát triển trường dạy nghề, trước tiên là quyhoạch mạng lưới Trường dạy nghề dựa trên chiến lược kinh tế- xã hội của cảnước, của từng ngành, từng lãnh thổ, từng địa phương; điều chỉnh cơ cấu ngànhnghề, trình độ, vùng, miền; mở rộng quy mô đào tạo trên cơ sở đảm bảo chấtlượng và hiệu quả, kết hợp giữa đào tạo và việc làm Đẩy mạnh xã hội hóa trongđào tạo nghề, khuyến khích động viên các cơ sở dạy nghề ngoài công lập Mởrộng các loại hình đào tạo CNKT, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ theo nhiềutrình độ; liên thông giữa các ngành nghề, các trình độ đào tạo nghề với các trình
độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.1.4 Phương pháp khung Logic
Trang 8Khung logic là một công cụ, trong số nhiều công cụ khác, được sử dụngtrong suốt quá trình xây dựng chiến lược, hoạch định kế hoạch và quản lý chiếnlược, chương trình, dự án nhằm tóm tắt một cách rõ ràng, chặt chẽ nhất về kếtquả của cả tiến trình phân tích vấn đề, lập kế hoạch, thẩm định, thực hiện, giámsát, đánh giá.
Phương pháp khung logic là một phương pháp xây dựng và quản lý chiếnlược và dự án, dựa trên khung logic để phân tích các yếu tố của chiến lược từ đóthiết lập mối liên hệ logic giữa các yếu tố đó
Công cô khung logic phù hợp với tất cả các ngành, các cấp độ tổ chức, nóđược sử dụng trong tất cả các cấp độ mục tiêu, các chỉ số xác định, các phươngtiện xác minh, các giả định rủi ro và bảo đảm cho sù tham gia của các bên
Phương pháp khung logic trong xây dựng chiến lược phát triển có ưu thếnổi trội về phương diện phân tích thông tin từ các phương pháp dự báo đem lại
1.2 Nội dung của chiến lược phát triển của Trường dạy nghề
1.2.1 Quan điểm chỉ đạo của chiến lược
Quan điểm chỉ đạo của chiến lược phát triển Trường dạy nghề là nhữngluận điểm có tính nguyên tắc về phát triển giáo dục nghề nghiệp, đã được xácđịnh bởi đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, cụ thể là:
- Luật Giáo dục sửa đổi (2005) đã chỉ rõ mục tiêu đối với giáo dục nghề
nghiệp nói chung, dạy nghề nói riêng là: "Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là đào
tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau,
có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo" ( theo /15/ Tr 79).
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dụcsửa đổi (2005) cũng chỉ rõ:
" 1 Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện kỹ
Trang 9năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo.
2 Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc." ( theo /15/ Tr 89)
- Về công tác xã hội hóa công tác dạy nghề, Đề án xã hội hoá dạy nghề
đến năm 2010 chỉ rõ:
“Phát triển sự nghiệp dạy nghề gắn với xã hội hoá dạy nghề (XHHDN) nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của toàn xã hội chăm lo sự nghiệp dạy nghề…
Tạo điều kiện để toàn xã hội, mọi người dân có cơ hội để học tập nghề nghiệp suốt đời và được hưởng thụ thành quả dạy nghề ở mức độ ngày càng cao Đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo, con em đồng bào dân tộc…”(theo /10/ Tr 9).
1.2.2 Điểm xuất phát của chiến lược
Điểm xuất phát của chiến lược là tổ hợp các yếu tố tạo ra cơ sở cho chiến
lược, cụ thể là:
- Căn cứ vào tình hình hoạt động đào tạo thực tế, những điểm mạnh, điểmyếu, những nguyên nhân của thành công, thất bại, những mô hình về các loạihình Trường dạy nghề của hệ thống Trường dạy nghề trên cả nước
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường lao động, nhất là nhu cầu đòi hỏi tăngnhanh về số lượng và nâng cao chất lượng của sự nghiệp CNH-HĐH; đặc biệt lànhu cầu của các vùng kinh tế trọng điểm và lĩnh vực nông nghiệp và nông thônrộng lớn với hơn 80% lao động đang sống và làm việc; nhu cầu xuất khẩu laođộng trong xu thế toàn cầu hóa
- Căn cứ vào nhu cầu nhân lực của bản thân Trường dạy nghề về pháttriển đội ngũ, trong đó đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ giảng dạy và quản lý đượcđặt ở vị trí hàng đầu có tính chất quyết định đến sự thành công của chiến lược
- Đối với từng tổ chức cơ sở điểm xuất phát của chiến lược, chính là căn
cứ vào nhu cầu, tính cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển của tổ chức cơ
Trang 10sở đó Điểm xuất phát của chiến lược cần phải căn cứ vào đặc điểm tình hìnhthực tế, cụ thể, xuất phát từ thực trạng tình hình và xây dựng chiến lược nhằmgiải quyết khó khăn của thực trạng đó để tổ chức cơ sở phát triển.
1.2.3 Mục tiêu của chiến lược:
Theo Luật Giáo dục sửa đổi đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7
thông qua đã chỉ rõ mục tiêu ngành Dạy nghề : "Dạy nghề nhằm đào tạo nhân
lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo." ( theo /15/ Tr 80)
“ Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế-xã hội, trong đó chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạocông nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao dựa trênnền học vấn trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp
Trung học chuyên nghiệp: thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trườngtrung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15 % năm 2010
Dạy nghề: Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạynghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15 % năm 2010
Dạy nghề bậc cao: Thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung họcchuyên nghiệp vào học các chương trình này đạt 5% năm 2005, 10% năm2010."
(theo /4/ Tr 119)
"Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% tổng số lao động trong độ tuổiquy định vào năm 2010, trong đó đạt 30% vào năm 2005; điều chỉnh cơ cấu đàotạo nhân lực về bậc đào tạo, ngành nghề và lãnh thổ phù hợp với nhu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đẩy mạnh đào tạo cán bộ tin học và đưa tin
học vào nhà trường" (theo /4/ Tr 103).
Các chiến lược phát triển Trường dạy nghề, hướng vào những mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng chiến lược nhằm có cơ sở khoa học, phương phướng của côngtác lập kế hoạch trung hạn và ngắn hạn của ngành và từng đơn vị cơ sở
Trang 11- Xây dựng mạng lưới trường dạy nghề và các cơ sở dạy nghề khác nhằmđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Từng bước nâng cao chất lượng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động quađào tạo, khắc phục những bất hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực
- Tạo cơ hội cho đông đảo người lao động được trang bị những kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp, năng lực tiếp thu công nghệ mới để tự tạo việc làm, chủđộng tìm kiếm cơ hội lập nghiệp
- Từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các trường dạy nghề hiện
có, đầu tư các trường dạy nghề trọng điểm, các trường đào tạo chất lượng cao.Các trường này đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phù hợp với một sốngành kinh tế mũi nhọn và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
- Về trình độ đào tạo, hình thành hệ thống đào tạo nghề đa cấp, đa trình
độ Cụ thể đào tạo dài hạn tập trung từ trình độ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề vàCao đẳng nghề, tương đương với thời gian từ 1 đến 3 năm; bên cạnh việc tiếptục đẩy mạnh đào tạo nghề ngắn hạn
- Phát triển nhanh số lượng và chất lượng các trường Cao đẳng nghề,Trung cấp nghề…Chú trọng thành lập cơ sở dạy nghề ngoài công lập
- Mục tiêu số lượng học sinh học nghề vào năm 2010 là 1.500.000 người
- Từ nay đến năm 2010, mở rộng và nâng cao năng lực các trường, trungtâm dạy nghề hiện có lên 1,5 đến 1,8 lần so với năm 2000
1.2.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược
Trang 12- Xây dựng và ban hành các chính sách thu hút, đối với giáo viên và họcsinh vào các trường dạy nghề (theo /4/ Tr 149).
- Từng bước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các trường dạy nghề hiện
có, đầu tư các trường dạy nghề trọng điểm, các trường đào tạo chất lượng cao:đến năm 2005 tập trung xây dựng 25 trường, đến năm 2010 xây dựng 40 trườngdạy nghề chất lượng cao
+ Về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo
- Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp dạy và học theo hướng phát huyđựơc năng lực, tính tự chủ và tính tích cực của mỗi cá nhân
- Đổi mới hiện đại hóa nội dung, chương trình đào tạo, theo hướng mềmdẻo, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứngvới những biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh; xây dựngchương trình dạy nghề theo MoDul, đảm bảo liên thông giữa các trình độ đàotạo nghề với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân ; xâydựng nội dung chương trình đào tạo nghề trình độ cao theo hướng tiếp cận trình
độ tiên tiến trong khu vực và thế giới;
- Xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giáo viên- nhân tố quyết địnhthắng lợi của chiến lược phát triển trường dạy nghề, đào tạo giáo viên dạy nghềđạt chuẩn, trên chuẩn; chú ý giáo viên bổ sung cho các ngành nghề mới, giáoviên cho chương trình đào tạo chất lượng cao, đào tạo Cao đẳng nghề Từngbước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; nâng tỷ lệ trung bình giáo viên trên số họcsinh đạt 1/15 vào năm 2010; nâng dần tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học,nhất là với các trường đào tạo trình độ Cao đẳng nghề
- Khuyến khích và tăng cường các hình thức liên kết, liên thông giữa các
cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất; kết hợp đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản tạitrường với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất, kinh doanh
- Xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định đánh giá chất lượng dạynghề theo công nghệ mới đảm bảo khách quan, hiện đại
- Hình thành hệ thống đào tạo nghề đa cấp, đa trình độ Cụ thể đào tạo dàihạn tập trung từ trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề, tương đương với
Trang 13thời gian từ 1 đến 3 năm; bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nghề ngắnhạn.
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo thường xuyên phải được dự báo và điềuchỉnh cho phù hợp với thị trường lao động Tập trung đào tạo một số ngành nghềcông nghiệp cao, dịch vụ chất lượng cao, ưu tiên cho một số ngành mũi nhọnnhư công nghệ thông tin, cơ khí chính xác, viễn thông, cơ-điện tử, hóa dầu, vậtliệu mới và những ngành có nhu cầu sử dụng lao động lớn như dệt may, thủysản, nghề phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn
+ Về đầu tư
- Tăng cường đầu tư nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước; tranh thủ nguồnviện trợ hoặc vay với lãi xuất ưu đãi từ các tổ chức quốc tế và nước ngoài; đẩymạnh công tác xã hội hóa sự nghiệp dạy nghề bằng huy động các nguồn lực xãhội, đặc biệt là từ các doanh nghiệp và mở rộng các hình thức liên kết đầu tư vớinước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài đầu tư cho phát triển dạy nghề
- Tập trung đầu tư cho các trường dạy nghề chất lượng cao, trước mắtđầu tư cho 25 trường dạy nghề trọng điểm quốc gia, chuẩn bị đầu tư cho 40trường dạy nghề chất lượng cao vào năm 2010
- Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút cácthành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân thành lập phát triển các trường dạy nghề
- Huy động các nguồn lực để nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho cáctrường hiện có và xây dựng thành lập mới, tập trung từng bước chuẩn hóa vềdiện tích, về phòng học, nhà xưởng, ký túc xá và trang thiết bị dạy nghề Cáctrường dạy nghề tập trung đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, thực nghiệm
và ứng dụng công nghệ mới vào phục vụ công tác giảng dạy và học tập
+ Về quản lý
- Kiện toàn hệ thống quản lý, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực vàchất lượng cho đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề các cấp
- Tăng cường năng lực công tác lập kế hoạch, dự báo nhu cầu nhân lực
và vai trò điều tiết qui mô, cơ cấu đào tạo của nhà nước
Trang 14- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, các nguồn lực đầu tư cho dạynghề; đổi mới cơ chế quản lý tài chính để tăng hiệu quả đầu tư.
- Tăng quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm của các trường, đồng thờiđặc biệt chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm định chất lượng
1.3 Xây dựng chiến lược phát triển của Trường dạy nghề bằng phương pháp khung logic
1.3.1 Vai trò của trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân
a) Vị trí, vai trò Trường dạy nghề trong sự phát triển nguồn nhân lực
Trường Dạy nghề là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân, thành lập và hoạt động theo qui định của Luật giáo dục
Trường dạy nghề là một bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốcdân, góp phần chủ yếu để đào tạo CNKT, kỹ thuật viên, nhân viên kỹ thuật vànghiệp vụ, tạo nguồn lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội;
Trong hệ thống các cơ sở đào tạo để phát triển nguồn nhân lực hiện naybao gồm: Trường dạy nghề công lập, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnquyết định thành lập, đầu tư, tổ chức bộ máy quản lý điều hành; Trường dạynghề bán công; Trường dạy nghề dân lập; Trường dạy nghề trực thuộc cácdoanh nghiệp; Trường dạy nghề tư thục; Trường dạy nghÒ có vốn đầu tư nướcngoài Các trung tâm dạy nghề, các trường Trung học chuyên nghiệp và Caođẳng có chức năng đào tạo nghề
Các Trường dạy nghề có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1- Thực hiện chương trình và xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với đốitượng và thời gian dạy nghề; bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề cho công nhân
kỹ thuật, theo tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề do cơ quan Nhà nước có thẩmquyền ban hành;
2- Nghiên cứu nhu cầu đào tạo nghề; Tổ chức dạy nghề dài hạn, dạy nghềngắn hạn và tư vấn dạy nghề;
3- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào quá trình đào tạo;
Trang 154- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho dạy nghề; thực hiệncác dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh phù hợp vớingành nghề đào tạo và theo qui định của pháp luật;
5- Tổ chức, giáo dục và quản lý người học nghề; phối hợp với gia đình họcsinh và xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; quản lý giáo viên,cán bộ, nhân viên;
6-Tổ chức, giáo dục và quản lý quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp vàcấp bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, chứng chỉ nghề theo thẩm quyền;
7- Quản lý, sử dụng tài sản theo qui định của pháp luật;
8- Tham gia phổ cập nghề cho người lao động; phối hợp với trường phổthông giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh;
9- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, khoa học để góp phần nângcao chất lượng đào tạo, gắn dạy nghề với làm việc, bổ sung nguồn tài chính chonhà trường;
10- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của các cơquan quản lý Nhà nước về dạy nghề; …(theo /4/ Tr 72)
Vai trò của Trường dạy nghề
Trường dạy nghề luôn đóng vai trò chủ đạo, giữ vị trí chủ yếu và nòng cốttrong đào tạo phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng; nhất làđào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, đòi hỏi đào tạo chính quy, dài hạn, đào tạonhân lực cho các ngành công nghệ mới
Trường dạy nghề là hạt nhân, là cơ sở để xây dựng các mô hình quản lý,các văn bản quy phạm pháp luật của hệ thống dạy nghề, về chuẩn hóa nội dungchương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên và quy mô cũng như cơ sở vật chất
Trường dạy nghề là trung tâm nghiên cứu khoa học về dạy nghề, có cơ sở
lý luận và thực tiễn vững chắc, xuất phát và tổng kết từ thực tiễn trong quá trìnhđào tạo nghề Trên cơ sở đó để điều chỉnh và hoàn thiện khoa học về dạy nghề
Trường dạy nghề góp phần chủ yếu để đạt chỉ tiêu đối với lao động trong
độ tuổi qua đào tạo; nhất là với các nghề đào tạo chính quy, có công nghệ mới
Trang 16Trường dạy nghề là một hướng để giải quyết phân luồng đào tạo cho họcsinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông, giảm quá tải cho các TrườngĐại học, Cao đẳng
Trường dạy nghề là địa chỉ đáng tin cậy cho thanh niên tiến thân lậpnghiệp, góp phần giải quyết việc làm; Góp phần xóa bỏ tư tưởng của một bộphận thanh niên, trọng bằng cấp, khi xác định con đường lập thân, lập nghiệpchỉ có thể là vào đại học
Trường dạy nghề đóng vai trò quyết định trong quá trình hình thành nênlực lượng CNKT có những "bàn tay vàng" trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước;Đào tạo đội ngũ học sinh, tham gia các hội thi tay nghề giỏi ngành, địa phương,toàn quốc và ASEAN; Nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và rútngắn thời gian, đẩy nhanh sù nghiệp CNH-HĐH
b) Vai trò của chiến lược phát triển đối với Trường dạy nghề
Xây dựng chiến lược phát triển đối với Trường dạy nghề có ý nghĩa và vaitrò to lớn đối với hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, với hệ thống dạy nghềnói riêng Bởi vì xây dựng chiến lược phát triển đối với Trường dạy nghề nghĩa
là tìm ra được hướng đi, hướng phát triển cho các Trường dạy nghề Trong đócho ta biết được thực trạng tình hình của các Trường dạy nghề, các mục tiêu đề
ra nhằm đạt tới trong thời gian tới (từ 5-10 năm), các giải pháp thưc hiện nhữngmục tiêu đó
Trên cơ sở chiến lựơc phát triển Trường dạy nghề; các Trường dạy nghề
đề ra các kế hoạch trung hạn, ngắn hạn Xây dựng các chương trình kế hoạchhành động cụ thể nhằm phấn đấu đạt dần các mục tiêu, tiến tới hoàn thành mụctiêu chiến lược phát triển tổng thể Trường dạy nghề
Chiến lược phát triển của Trường dạy nghề còn là căn cứ để đánh giá mức
độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch công tác trung hạn, ngắn hạn, hàng năm và
kế hoạch dài hạn thực hiện chiến lược
1.3.2 Khái quát về phương pháp khung logic
A Các khái niệm cơ bản của phương pháp khung logic
a Ma trận logic
Trang 17Ma trận logic bao gồm nhiều dòng và bốn cột được liên kết với nhau mộtcách logic (theo một trật tự rõ ràng, phù hợp với sự vận động của vấn đề, xácđịnh rõ ràng mức độ về tình thế của vấn đề và xác định môi trường bảo đảm chocác tình thế đó có khả năng xảy ra).
Cấp độ mục tiêu Chỉ số xác định Phương tiện
xác minh
Giả địnhrủi roMục đích cuối cùng
b.1 Mục đích cuối cùng
Mục đích cuối cùng là mục tiêu ở mức cao nhất mà chiến lược, chươngtrình, dự án sẽ góp phần đem lại Điều đó có nghĩa là sau khi hoàn thành việc tổchức thực hiện một chiến lược, chương trình, dự án, thì sẽ đạt được những mụctiêu đề ra và chính những mục tiêu này đã tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến mộtvấn đề nào đó của đời sống xã hội Mức độ đạt được của vấn để đó là do cácmục tiêu đề ra đã góp phần tạo nên và được gọi là mục đích cuối cùng
Điểm lưu ý quan trọng là từ "góp phần", nếu đạt được tất cả các mục tiêu
đề ra thì cũng chỉ góp phần đạt được mục đích cuối cùng, bởi vì mức độ đạtđược mục đích cuối cùng là do nhiều nhân tố tạo thành, trong đó những mục tiêucủa chiến lược, chương trình, dự án chỉ là một số trong số các nhân tố đó
Điểm lưu ý khác là mục tiêu "ở mức cao nhất", sự so sánh hơn kém chỉ có
ý nghĩa trong cùng phạm vi Nếu không cùng phạm vi thì mục tiêu ở mức caonhất của một dự án là do sự tác động, ảnh hưởng của mục tiêu dự án, nhưng mụcđích cuối cùng này của một dự án cũng có thể lại là đầu ra của một chươngtrình, là kết quả hoạt động của chiến lược
Trang 18b.2 Mục tiêu
Mục tiêu là kết quả, hiệu quả hoặc tác động của toàn bộ quá trình thựchiện chiến lược, chương trình, dự án Điều đó có nghĩa là: sau khi hoàn thànhviệc tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, dự án thì sẽ đạt được các đầu ra
dự định và việc đạt được các đầu ra sẽ tạo nên kết quả, hiệu quả hoặc tác độngnhất định đến vấn đề cao hơn được gọi là mục tiêu
Nói các khác, mục tiêu là kết quả trung gian giữa đầu ra và mục đích cuốicùng, nó phản ánh những kết quả ngắn hạn và trung hạn dự định sẽ đạt được củachiến lược, chương trình, dự án nếu tất cả những đầu ra đã định được thực hiện
Điểm lưu ý quan trọng là từ "tạo ra", nếu tất cả những đầu ra đã định đượcthực hiện thì sẽ tạo ra được mục tiêu Như vậy, việc đạt được mục tiêu là donhiều nhân tố, nên đòi hỏi phải đạt được tất cả những đầu ra đã định thì mới tạo
ra được mục tiêu
b.3 Đầu ra
Đầu ra là các kết quả dự định thu được từ quá trình thực hiện chiến lược,chương trình, dự án của một nhóm đối tượng quản lý hoặc của một nhóm vấn đềnào đó Điều đó có nghĩa là sau khi hoàn thành việc tổ chức thực hiện một sốhoạt động của chiến lược, chương trình, dự án thì sẽ tạo ra một sản phẩm hoànchỉnh cuối cùng hoặc một số sản phẩm trung gian cần thiết và được gọi là đầu racủa chiến lược, chương trình dự án
Nói cách khác, đầu ra là những sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng hoặc làsản phẩm trung gian cần thiết của chiến lược, chương trình, dự án và những sảnphẩm này là những thay đổi có thể đo lường được tại một thời điểm cụ thể Khixác định đầu ra, phải trình bày rõ ràng và chính xác những kết quả dự định cóđược vào cuối chiến lược, chương trình, dự án, bao gồm số lượng các đầu ra,mức độ đạt được của mỗi đầu ra để có đủ khả năng tạo ra được mục tiêu
Điểm lưu ý quan trọng là từ "kết quả dự định" được hiểu như là từ sảnphẩm hoàn chỉnh cuối cùng hoặc là sản phẩm trung gian cần thiết để phân biệtvới từ kết quả hay một sản phẩm nhất định do mỗi hoạt động tạo ra Thôngthường sau khi thực hiện một hoạt động nào đó thì sẽ tạo ra một kết quả hoặc tạo
Trang 19ra một sản phẩn hoàn chỉnh thỡ một hoạt động chỉ tạo ra một chi tiết sản phẩm,hoặc một bỏn sản phẩm.
b.4 Hoạt động
Hoạt động là những hành động được tiến hành của cỏc bờn tham gia nhằmđạt được cỏc đầu ra cụ thể của chiến lược, chương trỡnh, dự ỏn Cỏc bờn thamgia cú thể là cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn ở cỏc lĩnh vực liờn quan Nội dungtham gia ở dạng tài chớnh, nhõn lực, kỹ thuật, vật tư, chớnh sỏch, quy định hoặc
tư vấn
Mỗi hoạt động sẽ tạo ra một kết quả cụ thể hoặc là một sản phẩm nhấtđịnh, nhưng tuỳ theo từng cấp độ của chiến lược, chương trỡnh, dự ỏn mà kếtquả cụ thể hoặc sản phẩm dở dang Như vậy, với một hoạt động của chiến lượcthỡ sẽ tạo ra một sản phẩm, nhưng sản phẩm này cú thể lại là đầu ra của mộtchương trỡnh và thậm chớ cũn là mục đớch cuối cựng của một dự ỏn
Những điểm cần lưu ý:
- Chỉ xột cấp độ mục tiờu trong cựng một phạm vi: cỏc cấp độ mục tiờuphản ảnh thứ bậc cao thấp của cỏc mục tiờu, nhưng cỏc thứ bậc này liờn quanchặt chẽ với nhau, đạt được kết quả ở thứ bậc thấp thỡ mới đạt được kết quả ởthứ bậc cao hơn Tuy nhiờn, trong những phạm vi khỏc nhau thỡ thứ bậc caothấp của cỏc mục tiờu cú thể lại khụng theo trỡnh tự đú, bởi vỡ cỏc mối quan hệnày là rất phức tạp
- Chỉ cú 4 cấp độ mục tiờu nờn phải nhúm gộp cỏc cấp độ trung gian lại
- Cỏc cấp độ mục tiờu được xõy dựng trờn cơ sở phõn tớch cõy mục tiờu,nờn cú rất nhiều cấp độ từ cao đến thấp, do đú phải lựa chọn để sắp xếp thànhmột số cấp độ trung gian và tương ứng với 4 cấp độ mục tiờu Việc lựa chọn một
số cấp độ để nhúm gộp sẽ tuỳ thuộc vào việc xõy dựng chiến lược hoặc chươngtrỡnh, dự ỏn để nhúm gộp cỏc cành cõy trung gian lại với nhau cho hợp lý
19
Mục đích cuối cùng
Mục tiêu
Đầu ra
Trang 20-Văn phong trình bày cấp độ mục tiêu phải rõ ràng, ngắn gọn, súc tích vàthường dùng động từ mạnh trong thời tương lai hoàn thành để diễn đạt Chính vì
lẽ đó, nên mét số loại kế hoạch đã dùng là phương hướng, nhiệm vụ và giải phápcủa kế hoạch nhằm nhấn mạnh việc định hướng quản lý
- Trong phong cách trình bày quen thuộc của các chiến lược, chương trìnhchúng ta thường gặp các cấp độ như mục tiêu (bao gồm mục tiêu tổng quát vàmục tiêu cụ thể hay mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn) và các giải pháp(các giải pháp chung và các giải pháp cụ thể) hoặc trong phong cách trình bàyquen thuộc của kế hoạch, chúng ta lại thường gặp các cấp độ như phươnghướng, nhiệm vụ và giải pháp Cần hiểu rõ mục tiêu và các khái niệm của nó
c Các chỉ số xác định việc thực hiện các cấp độ mục tiêu
Chỉ số là những biện pháp định lượng, định tính và định hạn thời gian.Chỉ số cho thấy các mức độ đề ra cho mỗi cấp độ mục tiêu đã đạt ở mức nào Ýnghĩa cơ bản của cột chỉ số này là: nếu xác định được mức độ đạt được của mỗicấp độ mục tiêu thì mới có thể so sánh và kiểm soát được tình thế Các chỉ sốxác định việc thực hiện các cấp độ mục tiêu, đều biểu thị các kết quả đạt đượccủa mỗi cấp độ mục tiêu chúng không những chỉ ra mức độ đạt được, yêu cầucần phải hoàn thành mà còn cho thấy cần phải đầu tư nhân tài, vật lực để đạtđược mức độ của mục tiêu dự định cho giai đoạn tiếp theo
c.1 Chỉ số xác định việc thực hiện mục đích cuối cùng.
Chỉ số xác định việc thực hiện mục đích cuối cùng là những Ých lợi cóthể đo lường được trong quá trình thực hiện hoặc sau khi hoàn thành việc tổchức thực hiện chiến lược, chương trình, dự án Những Ých lợi này chính là cáiđích cuối cùng mà chiến lược, chương trình, dự án đã góp phần tạo ra
Trang 21Những Ých lợi do quá trình thực hiện chiến lược, chương trình, dự án tạo
ra thường không xuất hiện hoặc xuất hiện ở mức độ thấp ngay sau khi kết thúcchiến lược, chương trình, dự án Do đó, để xác định được những lợi Ých, thườngphải sử dụng các phương pháp dự đoán để xác định được lợi Ých trong tương lai
xa và xây dựng các chỉ số xác định việc thực hiện mục đích cuối cùng
Thông thường cái đích cuối cùng của một chiến lược hay chương trình vềkinh tế xã hội hoặc về ngành, lĩnh vực là sự tăng trưởng kinh tế, văn hoá, xã hội,nâng cao đời sống, nâng cao phúc lợi của nhân dân Do đó, việc xác định các chỉ
số này rất khó khăn, nên thường phải sử dụng các chỉ số định tính, định hạn thờigian để xác định mục đích cuối cùng
c.2 Chỉ số xác định việc thực hiện mục tiêu
Chỉ số xác định việc thực hiện mục tiêu là đánh giá những kết quả ngắnhạn hay trung hạn đã đạt được trong quá trình thực hiện chiến lược, chươngtrình, dự án Đối với mục tiêu, chỉ số xác định cũng có thể là một chính sách,một quy định đối với một vấn đề ưu tiên cần vươn tới
c.3 Chỉ số xác định việc thực hiện đầu ra
Chỉ số xác định việc thực hiện đầu ra là đánh giá những kết quả dự địnhthu được sau môt loạt các hoạt động của chiến lược, chương trình, dự án Do đầu
ra là một sản phẩm hoàn chỉnh hoặc một sản phẩm trung gian nào đó được lựachọn mà có thể xác định được, nên chỉ số xác định các đầu ra cũng có thể là biệnpháp tính để phản ảnh mức độ một bán sản phẩm đã được thực hiện
c.4 Chỉ số xác định việc thực hiện hoạt động
Chỉ số xác định việc thực hiện hoạt động là đánh giá kết quả sau khi hoàntất một hoạt động của chiến lược, chương trình, dự án Do kết quả của một hoạtđộng là một sản phẩm chi tiết hay một bán sản phẩm, nên chỉ số xác định cáchoạt động cũng có thể là biện pháp định tính để phản ánh mức độ một bán sảnphẩm đã được thực hiện
Những điểm cần lưu ý
- Lựa chọn những chỉ số chủ yếu nhất Có rất nhiều các chỉ số được dùng
để kiểm soát tình thế, vì một cấp độ mục tiêu cụ thể có rất nhiều chỉ số khác
Trang 22nhau để đánh giá, vì vậy cần phải lựa chọn một chỉ số chủ yếu nhất trong số cácchỉ số đó, mà nó có thể kiểm soát được tình thế, từ đó giúp nhà quản lý xác địnhngay được mức độ ưu tiên của mỗi vấn đề.
- Các chỉ số xác định phải cụ thể, phải phản ánh về số lượng, chất lượnghay thời gian Mặc dù có chỉ số định tính, song phải lựa chọn cách thể hiện đểphản ảnh được tình thế và có khả năng kiểm soát được tình thế
d Phương tiện xác minh
Phương tiện xác minh là những nguồn chứng cứ cụ thể để xác định đượctình trạng của từng chỉ số Thông thường các phương tiện xác minh là các báocáo hoạt động, báo cáo tiến độ thực hiện của các bên tham gia, là các báo cáothường xuyên của các tổ chức với cơ quan quản lý, là các điều tra, nghiên cứu,khảo sát hoặc tổng điều tra, các văn bản chính sách, các quy định hoặc cácnguồn thông tin dữ liệu từ các cơ quan, tổ chức có liên quan
d.1 Phương tiện xác minh của mục đích cuối cùng
Phương tiện xác minh của mục đích cuối cùng là những nguồn chứng cứ
cụ thể để xác minh mức độ hoàn thành mục đích cuối cùng Đối với chiến lượcchương trình, dự án nói chung, thông thường phương tiện xác minh của mụcđích cuối cùng là các nguồn điều tra, nghiên cứu, khảo sát hoặc tổng điều tra,các văn bản chính sách, các quy định và các dự báo
d.2 Phương tiện xác minh của mục tiêu
Phương tiện xác minh của mục tiêu là những nguồn chứng cứ cụ thể đểxác minh mức độ hoàn thành mục tiêu Đối với mục tiêu của các loại kế hoạchdài hạn như chiến lược, chương trình, mục tiêu của các loại kế hoạch dài hạnnhư chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia và một số dự án có phạm virộng thì phương tiện xác minh của mục tiêu là các nguồn điều tra, nghiên cứu,khảo sát hoặc tổng điều tra, các văn bản chính sách, các quy định Đối với mụctiêu của các loại kế hoạch ngắn hạn hoặc phạm vi hẹp như kế hoạch tác nghiệp,
dự án thì phương tiện xác minh của mục tiêu là các báo cáo hoạt động, báo cáotiến độ hoặc báo cáo thường xuyên
d.3 Phương tiện xác minh của các đầu ra
Trang 23Phương tiện xác minh của các đầu ra là những nguồn chứng cứ cụ thể đểxác minh mức độ hoàn thành các đầu ra Đối với chiến lược, chương trình, dự ánnói chung thì phương tiện xác minh của các đầu ra là các điều tra, nghiên cứuchọn mẫu hoặc là báo cáo thường xuyên của các tổ chức quản lý về kết quả đạtđược Một số dự án có phạm vi hẹp thì dùng nguồn chứng cứ là các báo cáo hoạtđộng hoặc báo cáo tiến độ thực hiện dự án.
d.4 Phương tiện xác minh của các hoạt động
Phương tiện xác minh của các hoạt động là những nguồn chứng cứ cụ thể
để xác minh mức độ việc thực hiện các hoạt động Đối với chiến lược, chươngtrình, dự án nói chung thì thông thường phương tiện xác minh của các hoạt động
là các nguồn báo cáo hoạt động, báo cáo tiến độ thực hiện hoặc báo cáo thườngxuyên của các tổ chức quản lý
-Trong việc lựa chọn các phương tiện xác minh, cần lựa chọn nhữngnguồn chứng cứ cụ thể mà chính nó lại tạo cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát,đánh giá được thuận lợi nhất Trong thực tế, cần ưu tiên lựa chọn các nguồnchứng cứ là các báo cáo hoạt động, báo cáo tiến độ thực hiện và các báo cáothường xuyên của các tổ chức quản lý, nhưng cần nâng cao chất lượng để nó có
đủ điều kiện hỗ trợ cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá được thuận lợi
e Giả định rủi ro: Giả định rủi ro là một giả thiết logic về các yếu tố bênngoài “nếu xảy ra những sự kiện, những hoàn cảnh nằm ngoài sự kiểm soát củanhững bên tham gia trong quá trình thực hiện chiến lược, chương trình, dự án thì
nó tác động và làm ảnh hưởng bất lợi đến việc hoàn thành các cấp độ mục tiêunhư thế nào” Đối với các giả định và rủi ro luôn phải trả lời hai câu hỏi sau:
Trang 24Với những giả định và rủi ro này thì liệu chiến lược, chương trình, dự án
có phải thiết kế lại để khắc phục tình trạng này hay không và nếu không thiết kếlại thì chiến lược, chương trình, dự án sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Liệu những giả định quá quan trọng, hay rủi ro quá lớn khiến mọi ngườinghi ngờ về kết quả của chiến lược, chương trình, dự án thì họ có tham gia vàoviệc thực hiện hay không?
e.1 Giả định và rủi ro của mục đích cuối cùng
Giả định và rủi ro của mục đích cuối cùng là các giả thiết về những yếu tốbên ngoài tác động đÕn sự bền vững về lợi Ých của chiến lược, chương trình,
dự án lại diễn ra trong một thời gian dài sau khi kết thúc chiến lược, chươngtrình, dự án, nên những giả định về các yếu tố bên ngoài tác động trong mộtkhoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn có thể là không có ý nghĩa
Vì vậy, việc phân tích các giả thiết về những yếu tố bên ngoài tác độngđến sự bền vững và lợi Ých của chiến lược, chương trình, dự án là hết sức khókhăn, song những dự đoán khoa học, những tư tưởng của đường lối chính sách
sẽ giúp chóng ta thực hiện được điều đó
e.2 Giả định và rủi ro của mục tiêu
Giả định và rủi ro của mục tiêu là các giả thiết về những yếu tố bên ngoàitác động đến việc hoàn thành mục đích cuối cùng Các giả thiết này có thể nằmngoài tầm kiểm soát của nhà quản lý, do việc hoàn thành các mục tiêu của chiếnlược, chương trình, dự án là một trong những nhân tố góp phần vào việc hoànthành mục đích cuối cùng Vì vậy, các nhà quản lý cần nêu lên các giả định vềcác yếu tố bên ngoài tác động đến việc hoàn mục đích cuối cùng đó, đồng thời
có biện pháp khắc phục một phần các rủi ro đó
e.3 Giả định của rủi ro hoạt động
Giả định và rủi ro của hoạt động là các giả thiết về những yếu tố bênngoài tác động đến việc hoàn thành các đầu ra Các giả thiết này nằm ngoàiphạm vi của chiến lược, chương trình, dự án, nên có thể bổ sung thêm các hoạtđộng hoặc chủ động có biện pháp để khắc phục các rủi ro
Những điểm cần lưu ý
Trang 25- Các giả định đề cập đến những điều kiện cần thiết để đảm bảo cho cáchoạt động đã định sẽ đem lại những kết quả mong muốn Đồng thời nêu ra cácgiả định về mối quan hệ logic, nhân quả giữa các kết quả sẽ giúp cho các đốitượng quản lý không bị bất ngờ và nếu tình thế xảy ra thì họ chuyển hướng vàhoạt động theo dự định.
-Trong khi xác định các giả định, cần phải nêu ra những giả định cụ thể vàxác đáng, đồng thời phải xác định xác suất xảy ra những giả định này, kèm theonhững rủi ro có thể xảy ra với tính logic nhất định
-Việc xác định các giả định và rủi ro vừa cho phép thiết kế lại chiến lược,chương trình, dự án để giảm thiểu số lượng các giả định giảm thiểu các rủi ro và
sẽ làm cho chiến lược, chương trình, dự án vững vàng hơn, đồng thời cho phép
bổ sung những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện
Phương pháp phân tích giả định rủi ro
Phương pháp phân tích giả định rủi ro là sự trả lời liên tục, nhất quán cáccâu hỏi: Nếu giả định như thế này thì rủi ro có quan trọng hay không quan trọng,nếu rủi ro quan trọng thì có khống chế được không, nếu khống chế được thìkhống chế bằng cách nào, thiết kế lại chiến lược, chương trình, dự án hay thiết
kế lại mục đích cuối cùng, mục tiêu…
B- PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHUNG LOGIC
B.1 Tóm tắt về khung Logic
minh
Phương tiện xác minh Giả định rủi ro
Trang 26chứng cứ xácminh việc hoànthành mục đíchcuối cùng
Các giả định vềnhững yếu tố bênngoài đối với sự bềnvững của chiến lược,chương trình, dự án
Mục tiêu:
Hiệu quả hoặc tác
động của chiến lược,
chương trình, dự án
Các số đolường việchoàn thànhmục tiêu
chứng cứ xácminh việc hoànthành mục tiêu
Các giả định vềnhững yếu tố bênngoài đối với việchoàn thành mục tiêu
Đầu ra: Các kết qủa
dự định thu được từ
chiến lược, chương
trình, dự án
Các con số đolường việchoàn thành cácđầu ra
chứng cứ xácminh việc hoànthành các đầu ra
Các giả định vềnhững yếu tố bênngoài đối với việchoàn thành mục tiêu
chứng cứ xácminh việc hoànthành các hoạtđộng
Các giả định vềnhững yếu tố bênngoài đối với việchoàn thành đầu ra
B.2-Tính Logic
- Logic hàng dọc: Cấp độ mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau theo cấp
độ cao thấp, tính logic được biểu hịên dưới dạng nhiều mệnh đề liên tiếp “nếu…thì” Nếu tất cả các hoạt động được thực hiện thì sẽ tạo ra được các đầu ra; Nếutạo được đầy đủ các đầu ra thì sẽ thực hiện được các mục tiêu và nếu thực hiệnđược các mục tiêu thì sẽ góp phần đạt được mục đích cuối cùng
Với ý nghĩa này, khung logic cũng có thể được định nghĩa: Khung logic là mộttập hợp các giả thiết được kết nối bởi mệnh đề “nếu….thì…” do sự kết nốimang ý nghĩa về cấp độ của mục tiêu, nên được gọi là logic hàng dọc
Trang 27- Logic hàng ngang: cỏc cấp độ mục tiờu đề ra đều được xỏc định rừ về mức độđạt được bởi cỏc chỉ số xỏc định việc thực hiện và cỏc phương tiện xỏc minh cụthể cỏc chỉ số đú.
Với ý nghĩa logic hàng dọc và logic hàng ngang, khung logic cũng cú thể đượcđịnh nghĩa: Khung logic là sự kết hợp giữa logic hàng dọc và logic hàng ngang
B.3- í nghĩa của khung logic
Khung logic là một cụng cụ, trong số nhiều cụng cụ khỏc, được dựngtrong suốt quỏ trỡnh hoạch định kế hoạch và quản lý chiến lược, chương trỡnh,
dự ỏn nhằm túm tắt một cỏch rừ ràng, chặt chẽ nhất về kết quả của cả tiến trỡnhphõn tớch vấn đề, lập kế hoạch, thẩm định, thực hiện, giỏm sỏt, đỏnh giỏ
Cụng cụ khung logic phự hợp với tất cả cỏc ngành, cỏc cấp; nú được sửdụng trong tất cả cỏc cấp độ mục tiờu, cỏc chỉ số xỏc định, cỏc phương tiện xỏcminh, cỏc giả định rủi ro và bảo đảm cho sự tham gia của cỏc bờn
B.4-Phương phỏp tiếp cận của khung logic
Phương phỏp tiếp cận của khung logic là sử dụng hệ thống cỏc cụng cụliờn quan như: Phõn tớch hiện trạng vấn đề; Xõy dựng cõy mục tiờu; Lập
ma trận logic; Phõn tớch hiện trạng cỏc bờn tham gia; và 0 Phõn tớch cỏc giảđịnh rủi ro Mối quan hệ giữa phõn tớch cõy mục tiờu và phõn tớch nguyờn nhõnkết quả như sau:
Đ ợc xác
định
rõ bởi
V à
Các ph
ơng tiện xác minh
Trang 28Chuẩn bị các mệnh đề “nếu…thì” liên kết một cách chặt chẽ nhất nhữngvấn đề giải quyết của chiến lược, chương trình, dự án để lập ma trận logic, gạnlọc các mệnh đề một cách ngắn gọn nhất, tinh khiết nhất, dễ hiểu nhất và trựctiếp nhất.
Lựa chọn các chỉ số xác định việc thực hiện mục tiêu một cách phù hợpnhất, rõ ràng nhất để nhận ra được các kết quả kỳ vọng sẽ đạt được và tạo cơ sởkhách quan cho hoạt động đánh giá
Việc thiết lập các cấp độ mục tiêu gắn liền với việc lựa chọn các chỉ số vàphải đảm bảo các nguyên tắc trong thiết lập mục tiêu như sau:
Có đặc trưng (Specific) để tránh nhầm lẫn giữa các mục tiêu với nhau, giữacác cấp độ mục tiêu;
Đo lường được (Measuarable) để có thể đánh giá được kết quả thực hiện mụctiêu trong từng giai đoạn;
Phù hợp (Appropriate) với đặc trưng của mục tiêu và với những mục đíchhoạt động thực hiện cụ thể;
Thực tế (Realistic) để có thể phấn đấu đạt được và mức đạt được là có ý nghĩatác động đến mục tiêu ở cấp cao hơn;
0 Có hạn định về thời gian (Time bound) để xác định thời gian bắt đầu và thờigian hoàn thành
- Các chỉ số xác định việc thực hiện mục tiêu đã được lựa chọn phải tôntrọng triệt để tiêu chí số lượng (Quantity), chất lượng (Quanlity) và thời gian(Time)
Trang 29-Việc tỡm kiếm cỏc phương tiện xỏc minh phải bảo đảm thực tế và hiệuquả, chi phớ thấp, muốn vậy phải tỡm kiếm từ cỏc nguồn hiện cú và thiết lậpnguồn mới để thu nhập thờm cỏc thụng tin dữ liệu cần thiết để cú chỉ số đỏnhgiỏ Việc tỡm kiếm cỏc phương tiện xỏc minh theo sơ đồ sau:
Cỏc yờu cầu khi sử dụng khung Logic:
- Sử dụng khung logic đũi hỏi phải đảm bảo cỏc yờu cầu: Ngắn gọn, rừràng, sỳc tớch; Kết hợp cỏc hoạt động với nguồn đầu tư và những kết quả dựđịnh; Phải cú quan điểm toàn diện về một vấn đề (tất cả cỏc đầu ra và cỏchoạt động phải được xỏc định đầy đủ, rừ ràng, nếu thiếu một trong cỏc yếu tố đú,thỡ cú thể sẽ làm cho chiến lược, chương trỡnh, khụng đạt được sự thành cụng); Phải được cõn nhắc trong ngữ cảnh rộng hơn (thụng qua cỏc giả định và rủi ro)
và 0 Phải phõn tớch vấn đề từ trờn xuống và suy nghĩ cỏc vấn đề từ dưới lờn
Như vậy, việc sử dụng khung logic khụng chỉ là một chiều của nhà quản
lý thụng qua việc phõn tớch vấn đề xuống để xỏc định cỏc cấp độ của mục tiờu
Để hoàn thiện việc xỏc định cỏc cấp độ của mục tiờu, đũi hỏi phải cú sự suynghĩ, nhận định cỏc vấn đề từ dưới lờn, khi mà cỏc đối tượng quản lý hiểu rừ cỏcđiều kiện, cỏc yếu tố đầu vào để thực hiện cỏc hoạt động đó được vạch ra Thụngqua hoạt động thực tế, họ đưa ra cỏc giả định cú thể làm ảnh hưởng lớn đến việcthực hiện
Phõn tớch vấn đề từ trờn xuống
động can thiệp dự kiến
Đã đ ợc chuẩn
bị đầy đủ trong hoạt
động dự kiến can thiệp khác
Đã thấy đó là các chỉ số trung gian, có thể xác định đ ợc
Trang 301.3.3 Các bước xây dựng chiến lược phát triển của Trường dạy nghề theo phương pháp khung logic
1- Xác định quan điểm chỉ đạo của chiến lược
2-Phân tích thực trạng phát triển của Trường dạy nghề - thiết lập theo quan hệLogic
3- Các mục tiêu và điều kiện đảm bảo các mục tiêu phát triển của Trường dạynghề (phân tích theo ma trận của khung Logic)
+ Mục đích cuối cùng- mục tiêu tổng quát-
+ Các mục tiêu bộ phận
+ Đầu ra của chiến lược- các điều kiện đảm bảo
4- Đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu từ các điều kiện đảm bảo để chính thứchoá các mục tiêu phát triển
5-Thiết lập các hoạt động của chiến lược (các chính sách và giải pháp)
6- Đánh giá chiến lược
Trang 31Phương pháp khung Logic là một phương pháp xây dựng và quản lý chiếnlược và dự án có hiệu quả, dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố chiến lược, từ đóthiết lập các mối liên hệ logic giữa các yếu tố đó
Phương pháp khung Logic với những ưu thế nổi trội về phương diện phântích thông tin, từ các phương pháp dự báo đem lại
Sử dụng phương pháp khung Logic để xây dựng chiến lược phát triển củaTrường dạy nghề là sử dụng khung Logic để phân tích, xác định các nội dung
cơ bản của chiến lược Các nội dung này là:
- Thiết lập theo quan hệ Logic - phân tích thực trạng phát triển củaTrường dạy nghề
- Mục đích cuối cùng, mục tiêu- đầu ra của chiến lược
- Thiết lập các hoạt động của chiến lược (các chính sách và giải pháp)
Đó là những cơ sở lý luận để xây dựng chiến lược phát triển của Trườngdạy nghề nói chung, Trường Kỹ nghệ I nói riêng
CHƯƠNG 2
cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp khung logic để xây dựng chiến lược phát triển của trường
kỹ nghệ I đến năm 2010
2.1.Khái quát về lịch sử hình thành Trường Kỹ nghệ I
Theo Quyết định số 147/TBXH ngày 19 tháng 5 năm 1984 của Bộ trưởng
Bộ Thương binh và Xã hội Trường Dạy nghề cho thương binh và người tàn tậthữu nghị Việt nam-Ba lan, gọi tắt là Trường Dạy nghề thương binh Việt -Ba,tiền thân của Trường Kỹ nghệ I ngày nay được thành lập Trường đóng trên địa
Trang 32bàn thuộc xã Xuân sơn, huyện Ba vì, tỉnh Hà tây; nay là Phường Xuân khanh,Thị xã Sơn tây, tỉnh Hà tây Nhiệm vụ chính của nhà trường là dạy nghề chothương binh sau điều trị, đã ổn định thương tật tại các trại điều dưỡng thuộc cáctỉnh phía bắc Lúc đầu chỉ có 9 giáo viên, trong đó có 5 giáo viên kiêm cán bộquản lý, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu, hầu như chưa có gì; Tuy nhiêntrường đã khắc phục khó khăn, tổ chức đào tạo, vừa làm vừa học, vừa tự đàotạo từng bước kiện toàn đội ngũ.
Sau 5 năm công tác đào tạo của nhà trường đã ổn định và phát triển; đếnnăm 1990, Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp và daỵ nghề đã có quyết định số580/QĐ-KHTV chính thức công nhận nhà trường nằm trong hệ thống cáctrường dạy nghề quốc gia; Đồng thời nhà trường được giao nhiệm vụ và chỉ tiêuđào tạo nghề chính qui, dài hạn, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực
có kỹ thuật, qua đào tạo cho đất nước Từ đây bên cạnh việc đào tạo nghề ngắnhạn, nhà trường đã đào tạo nghề dài hạn, tập trung theo chỉ tiêu kế hoach giaovới các nghề: Điện, Điện tử, Hàn, Gò, Sửa chữa xe máy, May; Thời gian từ 12đến 24 tháng; Ngoài ra nhà trường bồi dưỡng cho cán bộ và giáo viên làm côngtác dạy nghề cho thương binh và người tàn tật
Ngày 10 tháng 3 năm 1993 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xãhội đã có Quyết định số 121/QĐ-LĐTBXH V/v đổi tên Trường Dạy nghề chothương binh và người tàn tật hữu nghị Việt nam-Ba lan, thành Trường Dạy nghềcho thương binh và người tàn tật Trung ương I, gọi tắt là Trường Dạy nghề chongười tàn tật Trung ương I Nhằm tăng cường công tác dạy nghề cho thươngbinh và người tàn tật, đồng thời phù hợp với xu thế đổi mới và hòa nhập vớiquốc tế
Trong giai đoạn này nhà trường đã tập trung củng cố xây dựng đội ngũ,tiếp nhận đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn được đào tạo chính qui,cùng với việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ CB-GV hiện có; Bằngnhiều giải pháp như gửi đi đào tạo tại các trường Cao đẳng SPKT, các trườngĐại học, liên kết với trường Đại học Bách khoa Hà nội mở lớp đào tạo Cử nhânCao đẳng chính qui điện tử-viễn thông, lớp Đại học tại chức kỹ thuật đa ngành:
Trang 33cơ khí, động lực, điện, quản trị doanh nghiệp cho CBCNV nhà trường và cácđơn vị xung quanh với gần 300 sinh viên Các giáo viên, cán bộ của nhà trường,sau khi tốt nghiệp các lớp này đã phát huy tốt vai trò, đảm đương gánh vácnhững nhiệm vụ quan trọng của nhà trường Đồng thời công tác đào tạo đã đivào nề nếp, chất lượng đào tạo được nâng lên một bước, đẩy mạnh công tác liênkết đào tạo tại địa phương, tạo nhiều cơ hội cho thương binh và người tàn tậtđược học nghề và tìm kiếm việc làm, kết quả đến năm 1998 đã đào tạo chính quiđược hơn 3000 CNKT lành nghề Các mặt công tác khác của nhà trường đãđược đẩy mạnh và tăng cường tạo bước chuyển về chất Ghi nhận những thànhtích mà CBCNV nhà trường đã đạt được Nhà nước đã trao tặng cho nhà trườngphần thưởng cao quÝ : Huân chương lao động hạng ba.
Trước đòi hỏi mới của nhiệm vụ góp phần đào tạo nguồn lao động có kỹthuật qua đào tạo, cung cấp cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước; Một lần nữatrường được Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, ngày 14 tháng 8năm 2001 đã có Quyết định số 816/QĐ-BLĐTBXH V/v Đổi tên Trường Dạynghề cho người tàn tật Trung ương I thành Trường Kỹ nghệ I và kiện toànnhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường Theo quyết định trên nhà trường có 05phòng chức năng và 03 khoa đào tạo và 01 Bộ môn trực thuộc là:
- Bộ môn kỹ thuật cơ sở;
Theo quyết định trên, Nhà trường được giao nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Đào tạo CNKT , nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ theo mục tiêu, chươngtrình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;
Trang 34- Đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề cho CNKT, nhân viên
kỹ thuật và nghiệp vụ;
- Tham gia phổ cập nghề cho người lao động;
- Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào qua trìnhđào tạo; Liên kết với tổ chức kinh tề giáo dục, khoa học để góp phần nâng caochất lượng đào tạo;
- Quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho dạy nghề;Kết hơp thực tập nghề với sản xuất và dịch vụ phù hợp với ngành nghề đào tạotheo qui định của pháp luật;
- Tổ chức, giáo dục và quản lý học sinh học nghề; Phối hợp với gia đình
và xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; Quản lý và thực hiện cácchính sách chế độ đối với giáo viên cán bộ, nhân viên theo qui định hiện hành;
- Quản lý quá trình đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độnghề; Công nhận tốt nghiệp và cấp bằng nghề, chứng chỉ nghề;
- Thực hiện báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của cơ quan quản lýnhà nước về dạy nghề;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ và TCDN phân công
Với các nghề đào tạo: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Điện lạnh, Nguội, Kỹthuật sắt, May, Sửa chữa Ôtô, Hàn
Ngày 21 tháng 01 năm 2005 Bé Lao động Thương binh và Xã hội đã cóQuyết định số 78/QĐ-LĐTBXH V/v Bổ sung nhiệm vụ cho Trường Kỹ nghệ I;Theo đó Trường đựơc giao thêm đào tạo 02 nghề mới là nghề Điều dưỡng vànghề Phục hồi chức năng trên cơ sở khảo sát thực tiễn, để phục vụ trên 300Trung tâm điều dưỡng và bảo trợ xã hội của ngành trên cả nước và nhu cầu xuấtkhẩu lao động hiện nay
Sau hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, trường đã đạt được nhiềuthành tích trong công tác đào tạo nghề Nhà trường đã đào tạo được hơn 5000CNKT lành nghề với các nghề như: Kỹ thuật Điện, Điện tử, Cơ khí Hàn, Gò,Sữa chũa Ôtô, Kỹ thuật cắt May và Thời trang Liên kết với các trường Đạihọc đào tạo hơn 300 kỹ sư và cử nhân kỹ thuật đa ngành; Cùng với nhiệm vụ
Trang 35đào tạo, trường còn thực hiện chức năng bồi dưỡng cho hàng trăm lượt giáo viên
và cán bộ quản lý về dạy nghề cho người tàn tật
Chất lượng đào tạo được nâng lên một bước rõ rệt, nội dung chương trìnhđạo của 07 nghề đã được xây dựng và được TCDN thẩm định, số lượng học sinhvào học tại trường ngày càng tăng, đa số học sinh tốt nghiệp ra trường có việclàm, nhiều nghề đạt tỉ lệ 100% học sinh ra trường có việc làm như nghề Hàn,May Năm 2004, 2005 nhà trường đã được giao tuyển chọn học sinh đi làm việctại Hàn quốc, điều đó tạo thêm điều kiện thu hút học sinh vào trường học trongnhững năm sau
Công tác thi đua nhà trường đã đi vào chiều sâu, hàng năm tổ chức hộithi giáo viên dạy giỏi cấp trường, chọn cử giáo viên tham gia hội thi giáo viêndạy giỏi cấp Tỉnh và toàn quốc; Kết quả có hàng trăm lượt giáo viên đạt danhhiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, hơn 30 lượt giáo viên đạt danh hiệu giáoviên dạy nghề giỏi cấp Tỉnh và có 01 giáo viên được công nhận giáo viên dạynghề giỏi toàn quốc (2000), đặc biệt có 01 giáo viên đạt giải nhất tại Hội thigiáo viên dạy nghề giỏi toàn quốc (2003), 02 giáo viên được tặng giải thưởngNguyễn Văn Trỗi, 02 giải ba tại Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toàn quốc lầnthứ 2, nhiều tập thể và cá nhân được trao tặng bằng khen của Bộ LĐTBXH,Công đoàn Giáo dục Việt nam
Tổ chức Đảng liên tục được công nhận là tổ chức cơ sở Đảng trong sạchvững mạnh, Tổ chức Công đoàn là tổ chức Công đoàn cơ sở vững mạnh, ĐoànTNCSHCM nhà trường được trung ương Đoàn tặng nhiều bằng khen và trao cờthi đua
Với những kết quả đó, đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm thành lập trường(19/5/1984-19/5/2004); Nhà trường đã vinh dự được Chủ tịch NướcCHXHCNVN quyết định trao tặng Huân chương Lao động hạng nhì
Tuy nhiên, quá trình phát triển của trường trong giai đoạn vừa qua cònbộc lộ nhiều hạn chế, một trong những hạn chế đó là chưa có một chiến lượcphát triển tổng thể, dài hạn để có thể đÒ ra những kế họạch, chương trình hành
Trang 36động nhằm thực hiện có hiệu quả hơn nữa các nhiệm vụ chính trị của nhàtrường.
Trong bối cảnh đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước hiện nay, Trường Kỹ nghệ I được Bộ Lao động Thương binh và Xã hộiđầu tư thêm cơ sở vật chất và giao cho trường những nhiệm vụ mới có ý nghĩa
xã hội to lớn nhưng cũng rất nặng nề đối với nhà trường Điều này càng đòi hỏiTrường Kỹ nghệ I cần phải sớm có một chiến lược khoa học để định hướng sựphát triển của mình trong giai đoạn tới
2.2 Thực trạng công tác đào tạo của Trường Kỹ nghệ I
2.2.1 Hiện trạng cơ sở vật chất
a- Địa điểm trường:
- Vị trí địa lý: Trường Kỹ nghệ I, đóng trên địa bàn thuộc Phường Xuân
khanh, Thị xã Sơn tây, Tỉnh Hà tây, cách Thủ đô Hà nội 50 km theo đường Caotốc Láng-Hòa lạc, qua các khu công nghệ cao, khu công nghiệp, Đại học quốcgia, làng văn hóa các dân tộc Việt nam, khu sân gol quốc tế Đồng mô
- Địa hình: Trường nằm trên đất đồi gò, không canh tác nông nghiệp
được, đã được san phẳng, so với mặt đất tự nhiên thì có độ cao +2m, nên hệthống tiêu thoát nước dễ dàng, nước rút nhanh sau mưa, không bị ngập úng
- Địa chất: là đất đồi gò thuộc nhóm đất cấp 2, có cường độ chịu nén là
2Kg/Cm2, Ýt chịu ảnh hưởng của động đất
- Khí tượng thủy văn:
+Về mùa hè chịu ảnh hưởng của gió tây nam, tốc độ gió 2,8m/s, nhiệt độtrung bình thấp nhất 280C, nhiệt độ trung bình cao nhất 360C
+ Về mùa đông chịu ảnh hưởng của gió đông bắc, tốc độ gió 3m/s, nhiệt
độ trung bình thấp nhất 180C, nhiệt độ trung bình cao nhất 220C
+ Nhiệt độ trung bình trong năm 24oC, độ Èm mùa hè 87%, mùa đông82% Lượng mưa lớn nhất trong năm: 2741mm, lượng mưa trung bình:1817mm
- Cơ sở hạ tầng ngoài trường: Trường nằm sát đường Tỉnh lộ 87, nối
liền với quốc lộ 21, quốc lộ 32 để đi các tỉnh Tây bắc và Đông bắc Cách hệ
Trang 37thống đường điện lưới quốc gia 35KV khoảng cách hơn 100m Có nguồn nướcsạch sản xuất theo công nghệ Đan mạch của Thị xã Sơn tây cung cấp.
b- Về mặt bằng đất đai:
Sau nhiều năm công tác quản lý đất đai của nhà trường bị buông lỏngquản lý ( chưa được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, không có bản đồ gốc ).Năm 2002 Nhà trường đã được UBND tỉnh Hà tây, cấp quyền sử dụng đất ngàytháng 10 tháng 12 năm 2002 với diện tích 58.947,9 m2
Ngày 20 tháng 11 năm 2003, Bộ LĐTBXH đã có Công văn số:4519/LĐTBXH-KHTC giao cho trường quản lý 12.960 m2 , chuyển từ Trungtâm chỉnh hình và phục hồi chức năng Việt-Đức về Trường
Ngày 12 tháng 01 năm 2005, Bộ LĐTBXH lại có Quyết định để nhàtrường chuyển giao 5953 m2 đất từ Trường Kỹ nghệ I về Trung tâm kỹ thuật antoàn thuộc Cục An toàn lao động của Bộ LĐTBXH
Tổng số diện tích còn lại hiện nay nhà trường quản lý, sử dụng là 65.954,9
m 2
c-Về phòng học, nhà xưởng thực hành, khu làm việc, khu ký túc xá và công trình khác:
+ Phòng học lý thuyết hiện có : 13 phòng với diện tích 900 m2
+ Xưởng thực hành có 15 xưởng với diện tích hơn 2000 m2, trong đó cóphòng học chuyên ngành Điện, phòng học chuyên về thiết bị phun xăng điện tử,
đo đếm kiểm định chất lượng xe, phòng vi tính với trên 30 máy, riêng xưởng cơkhí thiết kế mới với 800 m2
+ Khu hiệu bộ với 16 phòng làm việc của Ban giám hiệu, các phòng chứcnăng và các khoa, với tổng cộng 1850 m2; trong đó có Hội trường với 500 chỗngồi có trang bị tương đối hiện đại
+ Khu ký túc xá học sinh với 04 nhà 02 tầng, 01 nhà 04 tầng, khép kín,
có thể chứa được 500 học sinh nội trú
+ Ngoài ra còn các công trình khác như Phòng truyền thống, Hội trường
500 chỗ ngồi, hội trường ngoại khóa, nhà ăn phục vụ cùng một lúc 300 người,khu thể thao với nhiều sân cầu lông, 02 sân bóng chuyền , 01 sân bóng đá
Trang 38d- Trang thiết bị đảm bảo dạy học:
- Hiện nhà trường có hệ thống trang thiết bị tương đối hoàn chỉnh để đàotạo các nghề: Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Điện tử dân dụng Sửa chữaÔtô, Hàn, May công nghiệp, với mỗi nghề 03 lớp/khoá Lưu lượng đảm bảo1400-1500 hs/năm
- Ngoài ra hệ thống các phòng học chuyên dùng, phòng học vi tính…hỗtrợ đào tạo và nâng cao nghề nghiệp cũng được trang bị mới
-Tuy nhiên so với yêu cầu nhiệm vụ đa dạng hoá các bậc đào tạo từ sơcấp, trung cấp đến cao đẳng nghề thì CSVC trang thiết bị, vật tư dạy nghề cầnđược bổ sung tăng cường thêm đáng kể Đặc biệt đối với các nghề mới như Điềudưỡng, PHCN, Bảo trì các thiết bị công nghiệp… thì cần được đầu tư mới đồng
bộ, hiện đại tiến tới hoàn chỉnh
2.2.2 Tình hình đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
Đến nay sau hơn 20 năm xây dựng, trưởng thành đội ngũ giáo viên và cán
bộ đã đã có nhiều tiến bộ thay đổi cả về số lượng và chất lượng
Thống kê số lượng và chất lượng giáo viên phát triển hàng năm:
số lượng giáo viên cũng tăng theo tương ứng
Đặc biệt khi phân tích về chất lượng đã thấy rõ sự chuyển về chất khôngchỉ là đồng thời cùng với sự gia tăng về số lượng giáo viên; Quan trọng là
Trang 39”chất” được chuyển hoá ngay từ bản thân số lượng các giáo viên hiện có Điều
đó phản ánh sự chuyển biến từ ngay trong nội tại nhận thức của mỗi CBVC,giáo viên; phản ánh khả năng tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới đòi hỏi Xét về bản chất sự tăng trưởng
đó về chất tạo cơ sở sâu sắc, bền vững cho sự phát triển lâu dài của nhà trường.Thống kê đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý hiện nay:
Ghi chó
u đại học
Đại học
Cao đẳng
Tr.
Cấp
CN KT
đến 30
Từ 30- 40
Từ 40- 50
Trên 50
Giáo
Giáo viên hợp đồng: 11
-Điều dễ nhận thấy đó là đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là lực lượngkhoa học kỹ thuật, có trình độ chuyên môn chiếm tỉ lệ chủ yếu trong nhà trường
Độ tuổi tập trung đang ở tuổi 40 là độ tuổi đã tích luỹ nhiều kinh nghiệm lạiđược đào tạo cơ bản, đang ở độ “chín”, có thể đóng góp, cống hiến, trí tuệ nhiềunhất cho nhà trường
- Về đội ngũ cán bộ quản lý thấy rõ sự thiếu hụt về số lượng, ngay từGiám hiệu đến các Phòng, Khoa; toần trường 08 phòng, khoa mới có 03 phòng,khoa có cấp trưởng, còn lại 05 phòng khoa chưa có cấp trưởng, 05 phòng khoamới chỉ có 01 lãnh đạo Trình độ chuyên môn lại chưa đồng đều còn cả trình độtrung cấp trong lãnh đạo, do lịch sử để lại Thực tế đó đặt ra cho nhà trườngnhiệm vụ kiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là cần thiết hơn baogiờ, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển của nhà trường
2.2.3 Kết quả đào tạo