Đây là phương pháp tính giá mà chi phí nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung được phân bổ dựa trên một tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu chính.Việc áp dụng một phương pháp tính
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Namđang bước vào vận hội mới với những cơ hội và thách thức mới Khi quá trình hộinhập kinh tế quốc tế diễn ra cũng là lúc Việt nam gia nhập WTO, đòi hỏi sự cạnh tranhgay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước để tạo chỗ đứng trên thịtrường Hiện nay sự cạnh tranh đó ngày càng gay gắt hơn khi các công ty nước ngoài ồ
ạt vào Việt Nam nhiều hơn và sự lạm phát làm cho giá cả tăng cao cũng gây ra nhiều
áp lực cho các doanh nghiệp Vì thế cần nâng cao năng suất, nâng cao năng lực cạnhtranh, hạ giá thành sản phẩm trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp Sảnphẩm ngành Dây Cáp Điện không chỉ mang tính kinh doanh mà còn thể hiện cả tínhtrình độ công nghệ thông tin và thiết yếu đến đời sống con người Chất lượng hàng hóasản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến độ an toàn của con người Hiện nay Công TyTNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát tính giá thành sản phẩm theo phương pháptruyền thống Đây là phương pháp tính giá mà chi phí nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung được phân bổ dựa trên một tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu chính.Việc áp dụng một phương pháp tính giá mới đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng,chính xác, phục vụ cho yêu cầu quản lý là vấn đề cấp thiết cho các doanh nghiệp.Phương pháp ABC có thể giúp cho các doanh nghiệp quản trị dựa trên hoạt động, đây
là cơ sở để xác định hoạt động nào tạo ra giá trị hay không tạo ra giá trị, từ đó cải tiếnquá trình, nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên đối với thị trường sản xuất nóichung cũng như dây cáp điện nói riêng Trong thời gian thực tập tại Công Ty TNHHSản Xuất và Thương Mại Đa Phát và kết hợp với lý thuyết được học ở môn kế toánquản trị, em quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp ABC đểtính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Sản Xuất và ThươngMại Đa Phát”
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, khóa luận này không thể tranh khỏinhững thiếu sót và khuyết điểm Rất mong được sự góp ý của thầy, các anh chị và banlãnh đạo công ty để khóa luận này được hoàn thiện hơn
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
- Hệ thống hóa lý thuyết về phương pháp ABC để tính giá thành sản phẩm
- Mô tả, đánh giá thực trạng tính giá tại Công Ty TNHH Sản Xuất và ThươngMại Đa Phát
- Tính giá dựa trên phương pháp ABC tại Công Ty TNHH Sản Xuất và ThươngMại Đa Phát
- So sánh việc thực hiện phương pháp tính giá truyền thống và phương phápABC để tính giá thành sản phẩm Đây là cơ sở để xác định hoạt động nào tạo ra giá trịhay không tạo ra giá trị, từ đó cải tiến quá trình sử dụng thông tin từ ABC cho việcquản trị dựa trên hoạt động từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài.
- Đề tài nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích,tổng hợp và thu thập số liệu thực tế để trình bày các vấn đề tính giá tại Công TyTNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
Nguồn số liệu được lấy từ phòng kế toán và từ các giáo trình, tạp chí, internet
4 Phạm vi nghiên cứu.
Công Ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát là một doanh nghiệp về lĩnhvực sản xuất dây cáp điện, ổn áp Tuy nhiên đề tài của em tập trung chủ yếu vào bộphận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm không nghiên cứu toàn bộ các hình thức kếtoán khác Chủ trọng vào nghiên cứu vận dụng phương pháp ABC để tính giá thành tạiCông Ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
Trang 3• Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị về tình hình hạch toán kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Sản Xuất và ThươngMại Đa Phát.
• Kết luận
• Tài liệu tham khảo
• Phụ lục
Trang 4CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO HOẠT
ĐỘNG (PHƯƠNG PHÁP ABC)
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.1.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải chi ra cho sản xuất kinh doanh trong mộtthời kỳ
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Có rất nhiều cách phân loại chi phí nhưng sau đây là hai cách phân loại phổ biến
Phân theo chức năng hoạt động:
- Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí phát sinh tại phân xưởng (bộ phận) sản xuất cóliên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong một thời kỳ nhất định Chi phí sản xuất baogồm ba khoản mục chi phí sau đây:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí lao động tực tiếp
Chi phí sản xuất chung
- Chi phí ngoài sản xuất là những khoản chi phí của doanh nghiệp phải chi để thựchiện việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ và chi cho bộ phận quản lýdoanh nghiệp Chi phí ngoài sản xuất được chia làm hai loại:
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí thời kỳ: bao gồm những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán, là nhữngchi phí trực tiếp làm giảm lợi tức trong kỳ
- Chi phí sản phẩm: bao gồm các chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất rahoặc mua vào để bán lại
Trang 5 Phân theo cách ứng xử của chi phí
- Biến phí ( variable costs) là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biếnđộng về mức độ hoạt động Xét về tính chất tác động biến phí chia làm hai loại:
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đểhoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩmdựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật và dựa trên số liệu phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành của kỳ trước
- Giá thành thực tế: là loại giá thành được xây dựng sau khi kết thúc một chu kỳ sảnxuất hoặc một thời kỳ sản xuất được xác định trên cơ sở chi phí thực tế đã chi ra đểsản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Giá thành định mức: là loại giá thành được tính toán dựa trên cơ sở định mức kinh tế
kỹ thuật
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
- Giá thành sản xuất còn gọi là giá thành công xưởng bao gồm các chi phí liên quanđến sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh ở phân xưởng sản xuất
- Giá thành toàn bộ: bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Giá thành toàn bộ còn được gọi giá thành đầy đủ gồm chi phí sản xuất và chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó
Trang 61.1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giống nhau nhưng xét
về mặt lượng thì chúng khác nhau về mặt sau:
- Chi phí sản xuất chí tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một thời kỳ nhất định( tháng, quý, năm) không tính đến những chi phí liên quan đến số sản phẩm hoànthành hay chưa Giá thành sản phẩm là một số chi phí sản xuất liên quan đến khốilượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
- Chi phí sản xuất tính cho một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sảnxuất của kỳ trước chuyển sang
Công thức tính tổng giá thành sản phẩm:
1.1.4 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Để có được các thông tin về chi phí và giá thành đầy đủ, chính xác đòi hỏi phải
tổ chức tốt hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hạch toán chi phísản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
- Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Lựa chọn phương pháp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành thích hợp
- Xây dựng trình tự hạch toán chi phí và tính giá thành hợp lý
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh theo chế độ quy định
Tổng giá
thành sản
phẩm
CPSX kỳtrướcchuyểnsang
CPSXtrong kỳ
CPSXchuyểnsang kỳsau
Cáckhoảngiảm chiphí
Trang 71.2 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO THEO PHƯƠNG PHÁP ABC
1.2.1 BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ABC
1.2.1.1 Khái niệm về phương pháp ABC
Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp sản xuất đều đang phải đối mặt với sự cạnhtranh gay gắt và ngày càng khắc nghiệt trên thị trường Để có thể đứng vững và thànhcông, các doanh nghiệp phải có sự thích ứng nhanh, kiểm soát và tiết kiêm chi phí sảnxuất nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm song song với việckhông ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm Thế nhưng, để có được nhữngquyết định chính xác, những nhà quản lý phải có những thông tin về chi phí đầy đủ,chính xác và được cập nhật
Một phương pháp tính chi phí mới được thiết kế nhằm khắc phục các nhượcđiểm của những hệ thống tính giá thành truyền thống, đó là hệ thống tính chi phí theohoạt động (ABC – Activities Based Costing) Robin Cooper, Robert Kaplan, và H.Thomas Johnson là những người đầu tiên đưa ra phương pháp ABC
“ABC là một phương pháp định giá sản phẩm trong đó chi phí sản xuất chung được phân bổ vào từng hoạt động cụ thể Những chi phí theo hoạt động này sau
đó sẽ được phân bổ cho các đối tượng tính giá thành như sản phẩm, dịch vụ hay vào các đối tượng tạo ra hoạt động đó thông qua các kích tố chi phí”
Nguyên tắc cơ bản của ABC là các hoạt động phát sinh các giao dịch, những giao dịchphát sinh chi phí gắn kết với các hoạt động
Để phân bổ chi phí sản xuất 1 cách chính xác cho sản phẩm, ABC phân bổ chiphí cho từng công đọan dựa trên sự tiêu tốn tài nguyên của công đọan đó, sau đó mớiphân bổ chi phí xuống từng đối tượng chi phí dựa trên sự sử dụng các công đọan củađối tượng chi phí đó ABC có thể cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra quyết định vềchiến lược giá, chi phí vốn và hiệu quả kinh doanh ABC không làm giảm hay thay đổigiá thành so với các phương pháp truyền thống Nó chỉ cung cấp thông tin về sự tiêu
HOẠT
ĐỘNG CHI PHÍ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ
Trang 8thụ tài nguyên chi phí sản xuất thật sự xảy ra Đây là một phương pháp tính chi phíđược sử dụng để tính thẳng chi phí chung vào các đối tượng tính chi phí Những đốitượng này có thể là các sản phẩm, dịch vụ, quá trình, hoặc khách hàng… ABC cũnggiúp cho nhà quản lý ra được những quyết định đúng tương ứng với cơ cấu sản phẩm
và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp mình
1.2.1.2 Hoạt động và các tác nhân tạo chi phí trong phương pháp ABC 1.2.1.2.1 Hoạt động
Hoạt động là một sự kiện hoặc một nghiệp vụ gây ra sự phát sinh chi phí trongdoanh nghiệp Quá trình sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệpthực chất là sự hợp thành một cách có hệ thống, có tổ chức của nhiều hoạt động khácnhau
1.2.1.2.2 Nguồn lực
Nguồn lực là một yếu tố kinh tế được sử dụng để thực hiện các hoạt động Conngười, dụng cụ, thiết bị, nhà xưởng… là những ví dụ về nguồn lực
1.2.1.2.3 Tác nhân tạo chi phí
Tác nhân tạo chi phí ( cost drive) là bất kỳ yếu tổ nào mà nó có tác động làmthay đổi chi phí của một hoạt động Giả định chính của hệ thống ABC là sản phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp được thực hiện bởi các hoạt động Các nguồn lực này sửdụng các nguồn lực từ đó tạo ra chi phí Các nguồn lực được phân bổ đến hoạt động,sau đó đến đối tượng nhận chi phí Với ABC chi phí sản xuất chung được phân bổ đếnđối tượng nhận chi phí bằng cách xác định các hoạt động, các nguồn lực, chi phí củachúng và số lượng cần thiết để sản xuất ra sản phẩm
Bảng 1.1: Hoạt động và tác nhân hoạt động trong ABC
Hoạt động Tác nhân hoạt động Chi phí hoạt động
Mua nguyên vật liệu Số lượng NVL được mua Chi phí mua NVL
Vận hành máy móc Số giờ máy hoạt động Chi phí sử dụng máy móc
Xử lý NVL Số lượng NVL được xử lý Chi phí xử lý NVL
Giám sát sản xuất Số công nhân, phân xưởng Lương cho người giám sátKiểm tra chất lượng Số sản phẩm linh kiện Lương cho người kiểm tra
Trang 91.2.1.2.4 Nguồn phát sinh chi phí
Nguồn phát sinh chi phí là một nhân tố, một khía cạnh của hoạt động có thểđịnh lượng được và gây ra sự phát sinh chi phí Một hoạt động có thể được xem xéttheo nhiều khía cạnh khác nhau nhưng chỉ những khía cạnh nào gây ra sự phát sinh chiphí và có thể định lượng được mới có thể được coi là nguồn phát sinh chi phí
1.2.2 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG PHÁP ABC
Sau đây là trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theophương pháp ABC
Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí theo phương pháp ABC
…
1.2.2.1 Chi phí trực tiếp
1.2.2.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,nữa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuấtchế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được tập hợp theo mã của từng sản phẩm, đượctính trực tiếp vào giá của sản phẩm
Sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên:
Trung tâm chi phí hoạt động 1
Tính trực tiếp
Các trung tâm chi phí hoạt động
Chi phí nhân
ĐỐI TƯỢNG CHỊU PHÍ ( Sản phẩm, khách hàng, khu vực….)
Tính trực tiếp
Trang 10Bên Nợ:
- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất
Bên Có:
- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hoặc kết chuyển cho kỳ sau
- Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ vào giá thành sản phẩm
TK 621 được mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng NVL và không có số dư cuối kỳ
Phương pháp hạch toán:
- Xuất kho nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 621
Có TK 152 Giáthực tế nguyên vật liêu xuất dùng
- Mua ngoài nguyên vật liệu xuất thẳng cho sản xuất:
Nợ TK 621 Giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng
Nợ TK 133 Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111,112,331… số tiền phải trả cho người bán
- Cuối tháng nhập lại nguyên vật liệu không sử dụng hết trả lại kho:
Có TK 152 Giá trị nguyên vật liệu để lại từ tháng trước
- Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí đểtính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có 621 Chi phí nguyên vật liệu
Trang 11 Sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ:
Chi phí NL, VL phán ánh trên tài khoản này được ghi một lần vào cuối kỳ kếtoán Cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê và xác định giá trị từng thứ NL,
VL tồn kho cuối kỳ Sau đó, căn cứ kết quả kiểm kê cuối kỳ trước, cuối kỳ này và NL,
VL nhập trong kỳ để xác định giá trị NL, VL xuất kho theo công thức:
Trị giá xuất kho
trong kỳ
= Trị giá nhập trong
kỳ
+ Trị giá tồn đầukỳ
- Trị giá tồn cuốikỳ
1.2.2.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT)
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lươngchính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp sẽ được tập hợp vào tài khoản 622 và vào các trung tâmchi phí (Ví dụ: 622A- Chi phí cắt vải, 622B- Chi phí may, 622C-Chi phí ủi…)
Trang 12- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm
TK 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng sử dụng và không có số dư cuối kỳ
Phương pháp hạch toán:
- Căn cứ vào “Bảng tính lương và BHXH”phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấtghi:
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 Các khoản lương và phụ cấp lương, tiền công
Có TK 338(3382,3383,3384) Các khoản tính theo lương
- Trích tiền lương nghỉ phép thường niên của công nhân sản xuất (do sản xuất mangtính thời vụ) và các khoản tiền lương trích trước khác (ngừng sản xuất theo thời vụ):
Nợ TK 622
Có TK 335 chi phí phải trả
- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào các khoản tính giá
thành theo từng đối tượng
Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
1.2.2.2 Chi phí gián tiếp
Mô hình ABC đòi hỏi quá trình phân bổ CPSX gián tiếp cho từng loại sảnphẩm, dịch vụ được tiến hành theo hai giai đoạn phân biệt đó là:
Tập hợp chi phí sản xuất gián tiếp vào các bộ phận và hoạt động
1.2.2.2.1 Tập hợp chi phí sản xuất gián tiếp vào các bộ phận và hoạt động
Trong giai đoạn này, trước hết CPSX gián tiếp cũng được tập hợp theo cáctrung tâm chi phí là các bộ phận tương tự như mô hình sử dụng một tiêu chuẩn phân
bổ duy nhất và mô hình phân bổ CPSX theo bộ phận Ngoài việc tập hợp, hạch toánchi phí chi tiết tới từng tài khoản thông thường, nếu xác định được các chi phí đang tậphợp sử dụng cho đối tượng chịu chi phí nào hay thuộc hoạt động nào thì tập hợp trựctiếp vào đối tượng chịu chi phí hay hoạt động Ví dụ: cước phí vận chuyển hàng hóaxuất khẩu ngoài việc tập hợp, hạch toán vào khoản mục chi phí bán hàng nếu xác địnhcước vận chuyển này phục vụ cho đối tượng chịu phí nào ( khách hàng, sản phẩm,
Trang 13kênh phân phối…) thì tập hợp trực tiếp vào đối tượng chịu phí đó mà không cần phảiqua giai đoạn phân bổ
Cụ thể:
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Được tập hợp và hạch toán chi tiết theo tài khoản 642
và các trung tâm chi phí ( Ví dụ: A01- Chi phí quản lý phòng nhân sự, A02- Chi phíquản lý phòng kế toán, A03- Chi phí quản lý phòng máy vi tính…)
- Chi phí bán hàng: Được tập hợp và hạch toán chi tiết theo tài khoản 641 và các trungtâm chi phí (Ví dụ: B01- Chi phí vận chuyển, B02- Chi phí khuyến mãi, B03- Chi phíquảng cáo…)
- Chi phí sản xuất chung: Được tập hợp và hạch toán chi tiết theo tài khoản 627 và cáctrung tâm chi phí (Ví dụ: C01- Công tác chuẩn bị, C02- Quá trình nhập nguyên vậtliệu trước khi tiến hành sản xuất, C03- Quá trình sản xuất, C04- Quá trình xuất thànhphẩm…)
1.2.2.2.2 Phân phối chi phí chi từng loại sản phẩm, dịch vụ
Chi phí đã được tập hợp theo các hoạt động sẽ tiếp tục được phân phối cho từngsản phẩm, dịch vụ
Sơ đồ 1.2: Mô hình phân bố chi phí sản xuất theo phương pháp ABC
Bước 2
Bước 1
Tổng chi phí phát sinh
Sản phẩm 1
Hoạt động 2
Sản phẩm 2
Trang 14Để phân bổ chi phí hoạt động tới các đối tượng chịu phí trong giai đoạn này,đòi hỏi phải thực hiện tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động
Có rất nhiều yếu tố tác động tới việc lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp, trướchết, nó phải diễn giải được mối quan hệ giữa các hoạt động và đối tượng chịu phí, nóphải được đo lường và tính toán dễ dàng và cuối cùng là việc cân nhắc chi phí của việc
đo lường phải có sự kết hợp tốt nhất giữa mục tiêu chính xác với chi phí cho việc đolường
Tiêu thức phân bổ chi phí hoạt động gồm 3 loại:
Tiêu thức phân bổ dựa trên số lần thực hiện: Các tiêu thức phân bổ như số lần
chuẩn bị máy, số lượng đơn đặt hàng, mua hàng được thực hiện, số lần kiểm địnhđược thực hiện,…là những tiêu thức phân bổ có thể đếm được khi một hoạt động đượcthực hiện Đây là một loại tiêu thức phân bổ ít tốn kém nhưng dường như nó lại kémphần chính xác bỡi lẽ tiêu thức này thừa nhận rằng chi phí nguồn lực tốn kém sẽ giốngnhau cho mỗi hoạt động được thực hiện
Ví dụ : khi phân bổ chi phí chuẩn bị máy căn cứ vào tiêu thức phân bổ là số lần
sử dụng máy, điều đó thừa nhận rằng tất cả các lần chuẩn bị máy đều tốn cùng mộtlượng thời gian như nhau
Trong một số trường hợp số lượng các nguồn lực được sử dụng để thực hiệntừng hoạt động là khác nhau đáng kể, và các hoạt động này cũng được sử dụng khácnhau đáng kể giữa các sản phẩm, khi đó cần phải sử dụng tiêu thức khác chính xác hơn
và tốn kém hơn
Tiêu thức phân bổ theo lượng thời gian thực hiện: Tiêu thức phân bổ này liên
quan đến số lượng thời gian được yêu cầu để thực hiện một hoạt động Tiêu thức nàyđược sử dụng khi có sự khác nhau đáng kể về số lượng thời gian giữa các hoạt độngđược thực hiện cho các đối tượng chi phí Ví dụ, những sản phẩm đơn giản thì việcchuẩn bị máy chỉ mất khoảng 10 đến 15 phút Ngược lại, đối với các sản phẩm phứctạp và đòi hỏi sự chính xác cao thì để chuẩn bị máy phải mất đến 2 giờ Việc sử dụngtiêu thức phân bổ theo số lần thực hiện, như là số lần chuẩn bị máy sẽ làm cho các sảnphẩm đơn giản phải gánh chịu chi phí chuẩn bị máy nhiều hơn thực tế (overcost), vàngược lại, các sản phẩm phức tạp sẽ gánh chịu chi phí này ít hơn thực tế (undercost)
Để tránh sự sai lệch này, người thiết kế hệ thống ABC phải sử dụng tiêu thức phân bổ
Trang 15theo lượng thời gian thực hiện, như là số giờ chuẩn bị máy để phân bổ chi phí chuẩn bịmáy đến từng sản phẩm, nhưng điều này sẽ làm tăng thêm chi phí đo lường.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, tiêu thức phân bổ theo thời gian thực hiện cũngkhông chính xác, lúc này có thể sử dụng tiêu thức phân bổ theo mức độ thực hiện
Tiêu thức phân bổ theo mức độ thực hiện: Đây là tiêu thức phân bổ chi phí hoạt
động chính xác nhất nhưng cũng tốn kém nhất Trong cùng một ví dụ trên về việcchuẩn bị máy, một số trường hợp các sản phẩn phức tạp và đòi hỏi sự chính xác cao thìđôi lúc đòi hỏi sự chuẩn bị một cách đặc biệt trước khi máy vận hành, đòi hỏi về chấtlượng kiểm soát của người chuẩn bị máy, cũng như thiết bị kiểm tra chuyên dùng mỗikhi trình trạng hoạt động của máy được thiết lập Một tiêu thức phân bổ theo lượngthời gian thực hiện (theo số thời gian cần để chuẩn bị máy) thừa nhận rằng tất cả cácgiờ chuẩn bị máy đều tốn chi phí như nhau, nhưng nó chưa phản ánh thêm về chấtlượng, kỹ năng con người, hay các loại thiết bị đắt tiền được dùng trong một số côngviệc loại chuẩn bị máy mà các công việc chuẩn bị máy khác thì không cần đến thiết bịnày Trong trường hợp này, chi phí hoạt động phải được tính trực tiếp vào sản phẩmdựa trên yêu cầu công việc và phải theo dõi, tập hợp các chi phí hoạt động phát sinhriêng cho sản phẩm đó
1.2.3 KỸ THUẬT VẬN DỤNG MÔ HÌNH ABC
Mô hình ABC được vận dụng với giả định rằng doanh nghiệp có thể phân loạitoàn bộ chi phí chung ra thành từng nhóm cụ thể Việc vận dụng mô hình ABC phụthuộc vào đặc điểm cụ thể về công tác tổ chức quản lý sản xuất, quy trình công nghệsản xuất, năng lực quản lý của từng doanh nghiệp Có thể vận dụng các kỹ thuật cơbản như sau:
1.2.3.1 Xác định các hoạt động
Quá trình vận dụng mô hình ABC bắt đầu bằng việc phân tích quá trình sảnxuất của doanh nghiệp Đó là việc phân tích một cách có hệ thống các hoạt động hợpthành quá trình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Thông qua việc phân tích kếtoán quản trị nhận diện được các hoạt động tiêu hao nguồn lực, gây ra sự phát sinh chiphí sản xuất chung Thông thường, các hoạt động gây ra sự phát sinh chi phí sản xuấtchung bao gồm: hoạt động sử dụng nhân công quản lý sản xuất, hoạt động sử dụngmáy móc, hoạt động tiêu thụ năng lượng, động lực, hoạt động giám sát, kiểm tra chất
Trang 16lượng… Việc phân tích quá trình sản xuất thành các hoạt động là rất quan trọng, nó làbước cơ sở để kế toán quản trị xác định trung tâm hoạt động, trung tâm chi phí.
1.2.3.2 Xác định các trung tâm hoạt động
Sau khi đã nhận diện được các hoạt động tiêu hao nguồn lực, kế toán quản trịphải xác định các trung tâm hoạt động Về lý thuyết, mỗi hoạt động đều có thể đượctập hợp trong một trung tâm Tuy nhiên, do quá trình sản xuất được phân tích thành rấtnhiều hoạt động khác nhau, nên để giảm bớt khối lượng công việc kế toán, một trungtâm hoạt động sẽ có thể bao gồm một số hoạt động có cùng bản chất xét ở khía cạnhgây ra sự phát sinh chi phí Chẳng hạn, trung tâm “hoạt động kiểm tra sản phẩm” cóthể bao gồm các hoạt động cụ thể như: kiểm tra các thông số kỹ thuật, chạy thử, kiểmtra công tác đóng gói, bảo quản sản phẩm…
1.2.3.3 Tập hợp chi phí cho các bộ phận và quy nạp chi phí cho các hoạt động
Chi phí sản xuất chung phát sinh trước hết sẽ được tập hợp cho các bộ phậnnhư: các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất,… Tiếp đó, chi phí sẽ được quy nạp chocác hoạt động (hoặc trung tâm hoạt động) đã được xác định ở hai bước trên Nếu một
bộ phận chỉ bao gồm một hoạt động (trung tâm hoạt động) khác nhau thì chi phí sảnxuất chung của các bộ phận này được quy nạp cho từng hoạt động theo cách quy nạptrực tiếp cho hoạt động (trung tâm hoạt động) đó Nếu mỗi bộ phận bao gồm nhiềuhoạt động (trung tâm hoạt động) khác nhau thì chi phí sản xuất chung của các bộ phậnnày được quy nạp cho từng hoạt động theo cách quy nạp trực tiếp hoặc phân bổ giántiếp
1.2.3.4 Xác định nguồn phát sinh chi phí và phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm
Để lựa chọn một khía cạnh, nhân tố nào đó của hoạt động làm nguồn phát sinhchi phí cho từng trung tâm hoạt động, làm cơ sở để tiến hành phân phối chi phí chotừng loại sản phẩm phải đồng thời cân nhắc hai nhân tố sau đây:
- Kế toán quản trị phải có dữ liệu phong phú về nguồn phát sinh chi phí định lựa chọn,chẳng hạn muốn chọn số lượng sản phẩm được kiểm tra là nguồn phát sinh chi phí củatrung tâm “hoạt động kiểm tra sản phẩm” thì KTQT phải có dữ liệu về số lượng sảnphẩm, cơ cấu sản phẩm đã thực hiện kiểm tra trong kỳ
- Nguồn phát sinh chi phí phải phản ánh được mức độ tiêu dùng các hoạt động của
Trang 17từng loại sản phẩm Chẳng hạn, nếu sự vận động của chi phí phù hợp với số lượng sảnphẩm được kiểm tra thì nguồn phát sinh chi phí có thể được xác định là số lượng sảnphẩm.
- Thu thập thông tin là một công việc rất cần thiết để có thể đạt được sự chính xác củacác chi phí sản phẩm cuối cùng Một phần quan trọng của dữ liệu yêu cầu là những tỉ
lệ cần thiết trong mỗi giai đoạn của một hệ thống ABC Mỗi hoạt động sử dụng mộtphần của từng nhóm chi phí Tương tự như vậy, mỗi sản phẩm sẽ sử dụng đến mộtphần của mỗi hoạt động Như đã đề cập từ trước, mỗi tỉ lệ thường thể hiện cho mộtphần của tổng thể chi phí hay hoạt động Có rất nhiều cách để có thể thu được những
tỷ lệ này và từng phương pháp cụ thể sẽ tác động đến độ chính xác mong muốn Baphương pháp có mức độ chính xác về dữ liệu có thể được sử dụng trong việc ướclượng những tỉ lệ này theo thứ tự là ước đoán, đánh giá hệ thống, và thu thập dữ liệuthực tế
Ước đoán:
Trong trường hợp khi mà không thể có được những số liệu thực tế hoặc những việcthu thập số liệu khá tốn kém, thì có thể ước đoán để tính ra các tỷ lệ Việc ước đoán cóthể được hợp tác thực hiện bởi bộ phận quản lý, bộ phận tài chính, và những nhân viênđiều hành có liên hệ trực tiếp đến trung tâm tính chi phí Nhóm này có thể đưa ra đượcnhững ước đoán về tỷ lệ chi phí phân bổ trong cả hai giai đoạn của phương pháp ABC.Mức độ chính xác dựa vào sự kết hợp của những người trong nhóm, và những kiếnthức của họ về trung tâm chi phí
Đánh giá hệ thống:
Một phương pháp khoa học hơn để thu được những tỷ lệ này cho việc tính toán chiphí là việc sử dụng kỹ thuật hệ thống như áp dụng quá trình phân tích thứ bậc (AHP-Analytic Hierarchical Process) AHP là một công cụ thích hợp nhằm đưa những ý kiến
cá nhân chủ quan thành những thông tin thể hiện khách quan hơn về các tỷ lệ Ví dụ,giả sử doanh nghiệp cần phân bổ chi phí xăng dầu giữa ba hoạt động chạy máy, giaohàng, và bảo trì Thông qua việc đặt câu hỏi cho những bộ phận tiêu thụ nguồn lực này
và yêu cầu họ đánh giá về tỷ lệ phần trăm chi phí xăng dầu trong một thời đoạn nhấtđịnh, AHP có thể đưa ra được phần trăm của chi phí này và phân bổ chúng đến từnghoạt động thích hợp
Trang 18AHP cũng có thể được sử dụng trong giai đoạn hai đó là phân bổ chi phí từ cáchoạt động đến từng sản phẩm Trong bước này, điều quan trọng là phải xác định đượcmột tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp để đạt được mức độ chính xác mong muốn.
Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp mong muốn ấn định chi phí bán hàng đến từng sản
phẩm Một phương pháp đó là ước lượng mức độ hoạt động bán hàng cần thiết đối vớitừng sản phẩm Giả sử doanh nghiệp sản xuất năm sản phẩm Sản phẩm A là sản phẩm
đã có tiếng, những nỗ lực về hoạt động bán hàng là tương đối thấp, trong khi sản phẩm
B, C, và D đang trong giai đoạn giữa của dòng đời sản phẩm và sản phẩm E, là mộtsản phẩm mới, tiêu tốn rất nhiều thời gian và nỗ lực hơn cho việc bán hàng Thay vìphân bổ đồng đều chi phí bán hàng cho từng sản phẩm, AHP có thễ đưa ra một ướclượng cho phép công ty tính chi phí đến từng sản phẩm một cách chính xác hơn
Bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải xác định những tiêu thức thể hiện mốiquan hệ về chi phí giữa các hoạt động và sản phẩm Trong ví dụ cụ thể này, khu vựcbán hàng và thời gian sử dụng để thương thảo với khách hàng về từng sản phẩm có thểđược xem là các tiêu thức liên hệ Sau đó, chi phí bán hàng được xếp hạng giữa cácsản phẩm theo khoảng cách cần thiết giao hàng Việc xếp hạng tiếp theo giữa các sảnphẩm được thiết lập theo tỉ lệ thời gian cho từng khách hàng Cuối cùng, những cáchxếp hạng chủ quan về hoạt động bán hàng được kết hợp lại để tính ra tỷ lệ phân bổ chiphí bán hàng giữa năm loại sản phẩm
Thu thập dữ liệu thực tế:
Phương pháp chính xác nhất và tốn nhiều chi phí nhất để tính toán được tỷ lệcần thiết đó là thu thập những dữ liệu thực tế Trong hầu hết các trường hợp, người taphải tổ chức một bộ máy thu thập, ghi nhận dữ liệu thực tế và có thể đòi hỏi các thiết
bị hỗ trợ cho việc thu thập thông tin Hơn nữa, việc thu thập dữ liệu phải đúng thờiđiểm và điều tra viên yêu cầu phải có kinh nghiệm Kết quả thường được phân tíchbằng những công cụ thống kê
1.3.4 ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG MÔ HÌNH
Mô hình ABC vận dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có các điều kiện sau:
- Sản phẩm được sản xuất có sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã, phức tạp về kỹ thuật.Quy trình chế tạo sản phẩm đòi hỏi phải có sự kết hợp nhiều giai đoạn công nghệ,nhiều hoạt động
- Chi phí sản xuất chung chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất và
Trang 19ngày càng có xu hướng tăng lên
- Tính không chính xác của mô hình mà doanh nghiệp đang áp dụng khá lớn làm chothông tin được cung cấp ít có tác dụng đối với các quản trị trong việc ra quyết định
- Môi trường cạnh tranh gay gắt
1.3.5 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP ABC
để đưa ra thị trường Nếu chỉ căn cứ vào giá thành công xưởng thì có thể thấy sản xuấtsản phẩm đó sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn, nhưng nếu phân bổ đủ cả chi phímarketing tăng thêm thì có thể sản phẩm đó sẽ bị lỗ Vì thế ABC sẽ giúp các nhà quản
lý tránh được những quyết định sai lầm do sử dụng thông tin không chính xác về giáthành
Bên cạnh việc cung cấp thông tin chính xác về giá thành ABC còn giúp các nhà quản lý kiểm soát các hoạt động.
- ABC cung cấp thông tin hữu ích giúp các nhà quản lý cắt giảm chi phí kinh doanh
Để xây dựng được hệ thống các tiêu thức phân bổ chi phí, yêu cầu đầu tiên là phải xácđịnh được toàn bộ các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp trong một chu kỳ sản xuấtkinh doanh Bước thứ hai, doanh nghiệp cần xác định mức chi phí cho mỗi hoạt độngtrong từng kỳ Cuối cùng, mức đóng góp của từng hoạt động vào từng sản phẩm đượcxác định Với những thông tin chi tiết như vậy, các nhà quản lý có thể dễ dàng phânloại các hoạt động trong doanh nghiệp theo các nhóm: các hoạt động có mức đóng gópcao vào giá trị sản phẩm, các hoạt động có mức đóng góp thấp, và các hoạt độngkhông đóng góp, thậm chí là nhân tố cản trở quả trình sản xuất kinh doanh Trên cơ sởhiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động, nhà quản lý có thể đưa ra các biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bằng cách loại bỏ những hoạt động
Trang 20không có đóng góp vào giá trị sản phẩm, tổ chức lại các hoạt động có mức đóng gópthấp nhằm nâng cao hơn mức đóng góp của các hoạt động này Ngay đối với các hoạtđộng có mức đóng góp cao, ABC cũng cung cấp thông tin về quá trình phát sinh chiphí, nguyên nhân phát sinh chi phí cho các hoạt động, qua đó tạo cơ hội cắt giảm chiphí kinh doanh Cần lưu ý việc cắt giảm chi phí kinh doanh ở đây được xét trên phạm
vi tổng thể Tức là nhà quản lý có thể tăng chí phí cho một hoạt động cụ thể nào đónhằm nâng cao mức đóng góp của hoạt động đó vào quá trình sản xuất kinh doanh,qua đó giảm giá thành sản phẩm
Có thể thấy rằng phương pháp ABC cung cấp toàn bộ các thông tin này với mức độ tincậy cao hơn nhiều so với phương pháp truyền thống
- Giúp các nhà quản lý trong việc nâng cao giá trị doanh nghiệp
Một ưu điểm nữa của phương pháp ABC so với phương pháp truyền thống làtrong khi phương pháp truyền thống chỉ cung cấp thông tin về mức chi phí thì phươngpháp ABC còn cung cấp thông tin về quá trình và nguyên nhân phát sinh chi phí Việchiểu rõ quá trình và nguyên nhân phát sinh chi phí không chỉ giúp tìm ra biện phápthích hợp để cắt giảm chi phí mà còn giúp cho nhà quản lý có thể xây dựng được một
cơ chế đánh giá và khuyến khích nhân viên phù hợp, góp phần quan trọng nâng caohiệu suất làm việc của nhân viên, qua đó cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Cụ thể, các thông tin do ABC cung cấp cho phép nhà quản lý có thểthấy rõ mối liên hệ giữa ba yếu tố: chi phí phát sinh - mức độ hoạt động - mức độ đónggóp vào sản phẩm Việc hiểu rõ mối liên hệ này sẽ làm thay đổi tư duy quản lý từ chỗtìm cách cắt giảm chi phí sang nâng cao giá trị doanh nghiệp
Cuối cùng, việc áp dụng phương pháp ABC còn góp phần hỗ trợ hoạt động marketing trong việc xác định cơ cấu sản phẩm cũng như chính sách giá
Đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thì việc đàm phánvới khách hàng hay xử lý đơn hàng một cách nhanh chóng đòi hỏi phải có thông tinchi tiết về giá thành cũng như cơ cấu chi phí của từng sản phẩm, qua đó có thể xácđịnh các mức giá tối ưu cho các đơn hàng khác nhau với cơ cấu sản phẩm khác nhau.Nắm được các thông tin chi tiết và chính xác về chi phí cho các sản phẩm còn giúpdoanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc cải tiến sản phẩm của mình nhằm tăng khả năngcạnh tranh trên thị trường bằng cách đưa thêm vào sản phẩm những giá trị gia tăng
Trang 21trong điều kiện chi phí còn cho phép Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể chủ độngxây dựng chiến lược marketing để định hướng nhu cầu khách hàng vào các mặt hàng
có lợi nhuận cao, thay thế cho các mặt hàng mà doanh nghiệp không có lợi thế
Ví dụ: Về việc sử dụng phương pháp ABC để giảm chi phí
1.3.5.2 Nhược điểm
Tuy nhiên, mô hình ABC vẫn còn một số hạn chế nhất định Mặc dù việc quynạp CPSXC cho các sản phẩm về cơ bản là dựa vào mối quan hệ khách quan giữa cáchoạt động và từng loại sản phẩm, dịch vụ nhưng về mặt kỹ thuật, trong nhiều trườnghợp, do mối quan hệ đó là không rõ ràng, kế toán vẫn phải lựa chọn các tiêu chuẩnphân bổ một cách chủ quan
Hơn nữa, việc vận dụng mô hình ABC đòi hỏi phương pháp tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp cũng phải đạt tới trình độ quản lý theo hoạt động Đặc biệt, điểmhạn chế nhất của việc áp dụng mô hình này là khối lượng công việc kế toán rất lớn vàkhá phức tạp
Trang 22Phương pháp ABC phức tạp và tất nhiên là tốn kém hơn các phương pháptruyền thống, vì vậy không phải bất cứ công ty nào cũng đủ điều kiện áp dụng Tuynhiên, ABC sẽ là xu hướng tất yếu đối với quản trị bởi:
- Năng lực cạnh tranh dựa trên chi phí giảm thiểu đòi hỏi phải có những số liệu chínhxác hơn về chi phí, tránh tình trạng lợi nhuận giả tạo
- Sự đa dạng hoá ngày một tăng của các sản phẩm và dịch vụ cùng với độ phức tạp củacác phân đoạn thị trường Vì thế, việc tiêu dùng các nguồn lực cũng sẽ thay đổi theocác sản phẩm và dịch vụ
- Chu kỳ sống của sản phẩm trở nên ngắn hơn do tốc độ phát triển của công nghệ làmcông ty không đủ thời gian điều chỉnh giá cả và chi phí
- Xác định đúng chi phí là một phần quan trọng của việc ra quyết định kinh doanh.Thiếu nó, sự chuẩn xác của quyết định sẽ giảm thiểu
- Cách mạng trong công nghệ máy tính đã làm giảm được chi phí về tiền bạc lẫn thờigian cho việc phát triển và vận hành hệ thống xác lập chi phí có khả năng truy nguyênnhiều hoạt động
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.000.000$
Chi phí nhân công trực tiếp khác 1.500.000$
Thấu kính phức tạp (C)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.000.000$
Chi phí nhân công trực tiếp 500.000$
Theo phương pháp truyền thống
Chi phí sản xuất chung là 4.500.000$
50.000 giờ công lao động trực tiếp được sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung
Trang 23Như vậy, tỷ lệ chi phí SX chung /giờ công trực tiếp
4.500.000 ÷ 50.000 = 90$
Optique Inc Đã sử dụng 30.000 giờ công lao động trực tiếp để sản xuất sản phẩm N
và 20.000 giờ công để sản xuất sản phẩm C
Phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân công trực tiếp 1.500.000 500.000
Tổng chi phí sản xuất trực tiếp sản phẩm 3.500.000 1.500.000
Số lượng sản phẩm sản xuất 90.000 30.000
Giá thành đơn vị của chi phí sản xuất trực tếp 38,9$ 50$
Chi phí gián tiếp phát sinh cho từng loại sản phẩm trong kỳ như sau :
Khoản mục chi phí Thấu kính bình
thường (N)
Thấu kính phứctạp (C)
Số lượng sản phẩm sản xuất 90.000 30.000
Giá thành đơn vị của chi phí sản xuất gián
tiếp
Tại công ty chi phí để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm được tính như sau :
Khoản mục chi phí Thấu kính bình Thấu kính phức
Trang 24thường (N) tạp (C)Giá thành đơn vị của chi phí sản xuất
Giá thành đơn vị của chi phí sản xuất
Theo phương pháp ABC
Một nhóm chuyên gia đa ngành nhận diện những hoạt động chủ yếu sau ở Công tyOptique Inc :
Giả sử, chi phí được tập hợp trong kỳ như sau :
Thiết kế sản phẩm 500.000 ứng với tiêu thức phân bổ giờ công lao động trực tiếp.Hoạt động sản xuất 2.300.000 ứng với tiêu thức phân bổ là số giờ máy chạy
Gửi hàng và phân phối 1.200.000 ứng với tiêu thức phân bổ là số lượng sản phẩm.Quản lý chung 500.000 ứng với tiêu thức phân bổ là phân bổ đều
Sản phẩm Số lượng sản
phẩm
Số giờ máy chạy Số giờ công lao
động trực tiếpThấu kính đơn giản (N) 90.000 160 30.000
Trang 25Chi phí quản lý chung 250.000 250.000
Tổng cộng chi phí gián tiếp 2.805.385 1.594.615
Số lượng sản phẩm sản xuất 90.000 30.000
Giá thành đơn vị của chi phí sản xuất 31,17$ 53,15$
Tại công ty chi phí để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm được tính như sau :
Khoản mục Thấu kính bình
thường (N)
Thấu kính phứctạp (C)Giá thành đơn vị của chi phí sản xuất
Kết quả trên cho thấy việc tính giá thành theo 2 phương pháp truyền thống và phươngpháp ABC có sự chênh lệch nhất định
Trang 26Tuy nhiên, sử dụng phương pháp ABC có thể thấy rõ quá trình phát sinh chi phí
từ các hoạt động đến sản phẩm Vận dụng ABC, kế toán quản trị có sự linh hoạt trongviệc sử dụng các tiêu chuẩn phẩn bổ chi phí cho sản phẩm nhằm cung cấp thông tin đadạng, phong phú về tình hình chi phí, giá thành đáp ứng được các nhu cầu sử dụngthông tin khác nhau của nhà quản trị
Trang 27Trong công tác xác định chi phí các khoản mục chi phí sản xuất, việc quy nạp
và xác định các khoản mục chi phí trực tiếp (như khoản chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp) cho từng loại sản phẩm không quá phức tạp vì chúngthường liên quan trực tiếp tới từng loại sản phẩm, từng dịch vụ cụ thể Riêng đối vớikhoản mục chi phí sản xuất chung, do có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, nhiều loạidịch vụ nên việc phân bổ, quy nạp khoản mục này là tương đối khó khăn và phức tạp
Để xử lý vấn đề này, lý luận và thực tiễn kế toán quản trị đã phát triển các mô hìnhphân bổ chi phí sản xuất chung, trong đó, mô hình về việc vận dụng phương phápABC đã trở thành một xu hướng tất yếu
Phương pháp ABC trước hết quy tập toàn bộ chi phí gián tiếp (các chi phí khácchi phí nguyên liệu trực tiếp, và chi phí lao động trực tiếp) đối với mỗi hoạt động của
tổ chức, sau đó phân bổ các chi phí theo hoạt động này vào từng sản phẩm, dịch vụ,hay vào các đối tượng tạo ra hoạt động đó, thông qua các kích tố chi phí
Vận dụng ABC, kế toán quản trị có sự linh hoạt trong việc sử dụng các tiêuchuẩn phẩn bổ chi phí cho sản phẩm nhằm cung cấp thông tin đa dạng, phong phú vềtình hình chi phí, giá thành đáp ứng được các nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau củanhà quản trị ABC quan tâm đến tất cả các loại chi phí chung và đưa kế toán quản trịvượt ra khỏi khuôn khổ nhà máy sản xuất trong môi trường sản xuất hiện đại
Trang 28CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐA PHÁT(THEO
Do nhu cầu về kinh doanh và mở rộng thị trường nên cơ sở đoàn kết đã chuyểntới thành lập Công Ty với tên là: “Công Ty TNHH Sản Xuất & Thương Mại Đa Phát”
Trang 29Tên giao dịch quốc tế:DAPHACO.,TD Tên viết tắt DAPHACO.,TD
Trụ sở chính đặt tại số 15/15 Khu phố 5, đường Phan Văn Hớn, phường TânThới Nhất, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh với diện tích gần 5.000 m2 Công ty Đa Phátchuyên sản xuất ổn áp, dây và cáp điện các loại trong đó dây và cáp điện được chuyểnthành sản phẩm chính cho công ty Sản phẩm ổn áp, dây và cáp điện LION-DAPHACO được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm là hàng Việt Nam chất lượng caonhiều năm liền
Cho đến nay, LION-DAPHACO là một trong những nhãn hiệu ổn áp, dây vàcáp điện đạt tiêu chuẩn “ Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO900,:2000”
Sản phẩm ổn áp, dây và cáp điện LION-DAPHACO được sản xuất theo dâychuyền sản xuất công nghệ mới cùng với kỹ thuật tiên tiến, luôn luôn bảo đảm uy tín
về chất lượng cao, sớm trơ thành một trong những doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành
ổn áp, dây và cáp điện Việt Nam
Phương châm hoạt động của công ty là xây dựng chính sách chất lượng hợp lý nhằm “Phục vụ khách hàng tốt nhất”
Sau đây là một số sản phẩm về dây cáp điện của công ty:
Cáp đơn 7 sợi CV Cáp điện lực đơn CV
Cáp điện lực CVV tròn 3 ruột + 1 ruột nối đất
Trang 30Qua một thời gian hoạt động, khi công ty đã đi dần vào thế ổn định, kinh doanhngày càng hiệu quả hơn Ngoài phần tích cực sản xuất tìm cách hạ giá thành và nângcao chất lượng sản phẩm, thì công ty còn có chiến lược đẩy mạnh khả năng tiêu thụ
với phương châm hoạt động của Công ty là: “Uy tín luôn được tôn trọng, chất lượng
luôn được nâng cao, đáp ứng nhanh các yêu cầu của khách hàng”
Vì thế khách hàng ngày càng biết đến thương hiệu của công ty không ngừng tăng lên
Do vậy nhu cầu cung cấp sản phẩm ngày càng nhiều và phân phối trên toàn nước.Công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất với ban đầu lượng nhân viên khôngquá 100 người nhưng hiện nay số lượng đã lên tới 200 người Số vốn điều lệ của công
ty đã lên tới 20.000.000.000 đồng Về máy móc thiết bị được đổi mới để tạo ra sảnphẩm kịp thời cung cấp cho khách hàng Số máy móc công ty đang sử dụng được nhập
từ Đức, Nhật, Ý, Đài Loan Công ty TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐAPHÁT có đội ngũ công nhân, kỹ sư lành nghề có nhiều kinh nghiệm và lòng nhiệt tìnhtrong công việc
2.1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐA PHÁT
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Nguồn: Phòng kế toán tại Công Ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và phân xưởng
Giám Đốc Công ty:
Là người đứng đầu Công ty, có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở luật định đối với doanh nghiệp tư nhân
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÂN XƯỞNG ỔN
ÁP VÀ DÂY
Trang 31Chịu trách nhiệm trước pháp luật nước CHXHCNVN Trực tiếp ký kết hợp đồng, nếuvắng mặt sẽ uỷ quyền cho người thay thế
Phó Giám Đốc:
Là người hỗ trợ cho Giám Đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo sản xuất và kinh doanhcủa Công ty theo định hướng yêu cầu của tổ chức Giải quyết các công việc, ký thayGiám Đốc khi được sự uỷ quyền (khi Giám Đốc vắng mặt)
Phòng kỹ thuật:
Quản lý và thực hiện các việc như (cải tiến, khắc phục, phòng ngừa…) Tư vấn,dịch vụ sửa chữa phục vụ khách hàng Tổ chức lập kế hoạch tiếp nhận và cải tiến côngnghệ sản xuất, cũng như thực hiện các yêu cầu hoặc phong trào nhằm thúc đẩy cácsáng kiến cải tiến
Trang 32Nghiên cứu và vạch ra chiến lược kinh doanh hiệu quả, thực hiện các biện phápnhư: quảng cáo, khuyền mãi, hội chợ … nhằm phát triển thương hiệu và tăng doanh sốbán
Tham mưu cho Giám Đốc giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việcthực hiện hợp đồng với khách hàng một cách kịp thời
Phân xưởng sản xuất
Đảm bảo quản lý và kiểm soát được các hoạt động sản xuất của phân xưởngnhư:
+ Tổ chức điều hành các hoạt động tạo ra sản phẩm theo yêu cầu sản xuất.+ Máy móc thiết bị, dụng cụ phục vụ sản xuất
+ Hỗ trợ và thực hiện các công việc nghiên cứu, thử nghiệm, tổ chức thực hiệncác yêu cầu khắc phục, phòng ngừa
2.1.3 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT DÂY CÁP ĐIỆN 2.1.3.1 Đặc điểm sản xuất
Sản phẩm dây và cáp điện DAPHACO được sản xuất với quy trình công nghệcao, trên hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9001,: 2000, cùngđội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm
Sản phẩm của công ty giàu chủng loại, trong đó những sản phẩm chủ yếu : Dây và cápnhôm LION, dây và cáp đồng LION dây, dây và cáp đồng DAPHACO, dây và cápnhôm DAPHACO và dây điều khiển LION Được sản xuất trên dây chuyền công nghệhiện đại Đặc điểm sản xuất là sản xuất theo kế hoạch của công ty hoặc sản xuất theođơn đặt hàng nếu có khách hàng có yêu cầu với kích cỡ không nằm trong sản xuất cácsản phẩm mà công ty sản xuất và công ty có thể giao hàng tận nơi cho khách hàng.Chính sách bán hàng của công ty là bán hàng thu tiền ngay sẽ được chiết khấu 10%
Hệ thống phân phối rộng lớn trên cả nước và đang mở rộng trên thị trường thế giới
2.1.3.2 Quy trình sản xuất dây cáp điện
Cơ sở vật chất:
Thiết bị công nghệ của công ty hầu hết là được mua từ nước ngoài có côngnghệ hiện đại Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu với chất lượng cao kếthợp với một số chủng loại nguyên vật liệu trong nước
Quy trình sản xuất:
Trang 33Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất dây và cáp điện
Nguồn: Phân xưởng sản xuất tại Công Ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
2.1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Với quy mô sản xuất và thương mại tương đối lớn Nên công ty tổ chức bộ máy
kế toán khá chi tiết đến từng bộ phận để đáp ứng và phục vụ kịp thời cũng như việckiểm tra, giám sát, tham mưu cho Ban Giám Đốc và xử lý các nghiệp vụ về tài chínhcủa Công ty, tổng hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, xác định doanh thu và lợinhuận
Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán
Nguyên vật
liệu chính
Bọc cách điện
Đóng gói nhập kho
thành phẩm
Bọc vỏ bảo vệ
Bện
Ủ mềmKéo rút
1
56
7
Đồng, nhôm
TOÁN
KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 34Nguồn: Phòng kế toán tại Công Ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ
Kế toán Trưởng:
Mọi nhiệm vụ của kế toán do kế toán tổng hợp trực tiếp đảm nhận, là ngườiđứng đầu bộ máy kế toán chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về toàn bộ phận kếtoán tại Công ty Tổng hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty, đảm bảo
sự chính xác và độ tin cậy của các báo đã lập, thông qua việc ghi chép phản ánh đểkiểm tra tình hình thực hiện của kế hoạch giá thành, các định mức chi phí, tìm ranhững khoản chênh lệch so với định mức kế hoạch để có biện pháp khắc phục ngănngừa kịp thời Cung cấp số liệu cần thiết cho việc kiểm tra và phân tích tình hình thựchiện kế hoạch tài chính, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế Lập chínhxác đầy đủ và đúng thời hạn báo cáo thống kê theo quy định Tổ chức lưu trữ bảo quản
và giữ bí mật các tài liệu kế toán
Kế toán giá thành và tiền lương:
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sảnphẩm, vận dụng các phương pháp phân bổ chi phí, phương pháp tính giá thành và xácđịnh sản phẩm dở dang, đánh giá mức độ hoàn thành phù hợp với đặc điểm và quytrình công nghệ của Công ty
Tổ chức tính toán tiền lương và các khoản bảo hiểm cho tất cả cán bộ côngnhân viên trong Công ty Tính chính xác tiền lương thực trả cho từng thành viên trongCông ty dựa vào bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ Thực hiện trích BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định hiện hành
Trang 35Căn cứ vào phiếu yêu cầu hay đơn đặt hàng, lệnh xuất hàng, lệnh xuất nguyên vật liệu
… để xuất hàng, xuất nguyên vật liệu khi có yêu cầu
Kế toán thanh toán :
Theo dõi thu chi tiền mặt, tạm ứng, hoàn ứng, các khoản thanh toán BHXH,thuế và các khoản nộp ngân sách
Hạch toán đúng giá trị thực tế nhập xuất quỹ tiền mặt Chịu trách nhiệm mở sổ
kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh
Tổ chức cất giữ quỹ tiền mặt và chỉ xuất khi có lệnh của cấp trên với điều kiệnhội đủ các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ chi tiền
2.1.4.3 Hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị
Trong thời gian đầu mới thành lập công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hànhtheo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐTK ngày 01/11/1995 của Bộ Trưởng Bộ TàiChính Và hiện nay công ty áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định số 15
/2006/QĐ – BTC CỦA Bộ Trưởng Bộ Tài Chính ban hành.
Các tài khoản mà không có nghiệp vụ phát sinh thì doanh nghiệp không mở
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật kí chung và được viếtdưới dạng một chương trình vi tính Nhân viên kế toán chỉ cần nhập số liệu ban đầu vàđịnh khoản vào máy khi có nghiệp vụ phát sinh Hình thức sổ kế toán công ty sử dụng:
Trang 36NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
- Ghi hàng ngày
- Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
2.1.5 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI ĐA PHÁT
Phân tích khái quát về doanh thu, lợi nhuận của công ty
Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty sẽ cung cấp mộtcách tổng quát về tình hình kinh doanh trong kỳ có khả quan hay không khả quan Kếtquả phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chấtquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ Nhật Ký đặc
biệt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
chi tiết
Bảng cân đối Phát Sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 37Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009 đến 2011
Nguồn: Phòng kế toán Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Đa Phát
Qua bảng số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty TNHH Sản Xuất
và Thương Mại Đa Phát trong ba năm từ năm 2009 đến 2010, nhìn chung tình hìnhcông ty ổn định và hoạt động có lợi nhuận
Năm 2010: Doanh thu là 423.065.412.000 tăng 38,27% so với năm 2009; lợi nhuậnsau thuế là 46.396.963.000 tăng 26,39% so với năm 2009 Nguyên nhân của sự biếnđộng này là do doanh thu tăng mạnh, thu nhập khác cũng tăng so với năm 2009 Đây
là năm mà công ty kinh doanh mang lại lợi nhuận cao
Năm 2011: Doanh thu là 580.063.536.000 tăng 37,11% so với năm 2010; lợi nhuậnsau thuế là 56.269.979 tăng 21,27% so với năm 2010 Tuy năm 2011 tỷ lệ doanh thu
so với 2010 giảm ít nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh Nguyên nhân của sự biến độngnày là do giá vốn tăng mạnh, một số chi phí khác cũng tăng dẫn đến lợi nhuận giảm.Giá vốn tăng là do những chi phí về nhân công, nguyên vật liệu và chi phí sản xuấtchung tăng lên Thực tế cho thấy được năm 2011 là năm lạm phát cao nên đồng tiền
Trang 38càng ngày bị mất giá làm cho giá cả đầu vào về nguyên vật liệu tăng và bên cạnh đó sốtiền chi ra cho nhiều hoạt động cũng phải tăng lên.
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn doanh thu
Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận
Phân tích khả năm sinh lời của công ty
Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉtiêu tài chính tổng hợp phán ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêuthụ và những giải pháp kỷ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp Vì vậy lợi nhuận làchỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh nghiệpcũng đều quan tâm
Trang 39 Chỉ số lợi nhuận hoạt động
Bảng 2.2: Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động
Lợi nhuận thuần HĐKD 49.684.185.000 62.740.566.000 77.062.963.000Doanh thu 305.968.503.000 423.065.412.000 580.063.536.000Chỉ số lợi nhuận hoạt động 16,24% 14,62% 13,29%
Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
Năm 2009, chỉ số lợi nhuận hoạt động là 16,24%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồngdoanh thu sẽ đem lại 16,24 đồng lợi nhuận thuần trong năm 2009 Vào năm 2010, 100đồng doanh thu chỉ đem lại 14,62 đồng lợi nhuận thuần (giảm 1,62 đồng so với năm2009), nguyên nhân là do tất cả mọi chi phí về bán hàng, quản lý doanh nghiệp và giávốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận của công ty cũng tăng nhưng so với doanh thuthì tăng ít hơn Sang năm 2011 chỉ số lợi nhuận lại tiếp tục giảm còn 12,93 đồng khi
bỏ ra 100 đồng doanh thu Như vậy nhìn chung qua 3 năm, chỉ số lợi nhuận hoạt độngcủa công có chiều hướng giảm, nhưng đây cũng không phải là do doanh nghiệp làm ănkém hiệu quả mà do tác động từ thị trường chung
Chỉ số lợi nhuận trên doanh thu
Bảng 2.3: Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế 48.945.380.000 61.862.617.000 75.036.638.000Doanh thu thuần 305.943.250.000 423.020.147.000 579.998.297.000
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu 16% 14,62% 12,93%
Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Đa Phát
Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 16%, tức là cứ 100 đồng doanh thuthuần đem lại 16 đồng lợi nhuận Ta thấy sau năm 2009 thì tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu có xu hướng giảm dần, cụ thể là năm 2010 trong 100 đồng doanh thu thuầnthì đem lại 14,63 đồng lợi nhuận (giảm 1,37 đồng so với năm 2009), vào năm 2011 tỷ
số này lại tiếp tục giảm chỉ còn 12,93% (tức là 100 đồng doanh thu thuần đem lại12,93 đồng lợi nhuận trước thuế) Nguyên nhân là do biến động của thị trường là chogiá cả của tất cả các chi phí đều tăng cao và trong năm nay có chỉ số lạm phát của đấtnước ta tăng cao làm cho đồng tiền ngày càng mất giá
Nhìn chung qua 3 năm từ 2009 đến 2011 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần cóchiều hướng giảm dần, nhưng đó là do sự biến động của thị trường chung vì thế doanhnghiệp cần có những biện pháp làm giảm bớt những chi phí nhằm góp phần lấy lại tốc
đọ tăng của lợi nhuận
Trang 402.1.6 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG, KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
2.1.6.1 Đặc điểm thị trường
Hiện nay, nhu cầu dây và cáp điện phục vụ cho các ngành xây dựng và sản xuất
xe hơi, điện tử và viễn thông ngày càng gia tăng Tuy nhiên thị trường dây, cáp điệnViệt Nam đang chứa đựng một số yếu tố bất ổn, ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại
và phát triển bền vững của các doanh nghiệp Sự bất ổn này có nhiều nguyên nhânkhác nhau, xuất phát từ nhiều phía như:
Bất cập trong chính sách thuế nhập khẩu nguyên vật liệu là hầu hết các doanhnghiệp sản xuất dây và cáp điện đang rất gặp khó khăn vì thuế suất nhập khẩu chưahợp lý Lẽ ra những loại hàng độc mà trong nước chưa có nguyên vật liệu phải nhậpkhẩu từ nước ngoài về như đồng, bột nhựa… cần được ưu tiên về thuế suất nhập khẩutùy theo từng loại hàng Không được ưu tiên mà từ tháng 7/2004 thuế suất nguyên vậtliệu nhập khẩu tăng lên ( tăng tới 80% trong thời gian qua) làm cho giá thành dây vàcáp điện của Việt Nam tăng từ 20-30% Các doanh nghiệp muốn tồn tại phải tăng giábán, giảm chất lượng sản phẩm xuống Đây là nguyên nhân làm cho giá bán dây cápđiện tăng lên chóng mặt từ nữa cuối năm 2004 đến nay Cho nên khách hàng khôngdám mua vì quá đắt còn doanh nghiệp không bán được nhưng vẫn tăng giá bán Nếukhông có một chính sách thuế nhập khẩu hợp lý thì khó khăn của các doanh nghiệpchồng chất lên nhau và người tiêu dùng lại phải chịu cảnh đi mua với giá quá cao Vìvậy, nhà nước cần có những chính sách ưu đãi cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho doanhnghiệp, người tiêu dùng và nhà nước
Với số liệu thống kê hiện nay thì đã có ít nhất 200 doanh nghiệp sản xuất dâycáp điện trên thị trường Việt Nam, cũng thấy được sự cạnh tranh căng thẳng Sự cạnhtranh không chí diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp Việt Nam mà còn có mặt đông đủcác nhà sản xuất nước ngoài Hàng loạt dòng sản phẩm nhập vào Việt Nam khôngđược kiểm soát chặt chẽ cùng với đặc điểm kinh tế, xã hội của nước ta còn thấp nênngười tiêu dùng ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa vì ham rẻ nên bất chấp dây cáp điệnkém chất lượng, bất chấp hiểm họa chập cháy rất cao Trong đó các doanh nghiệp lợidụng những điều đó cạnh tranh không lành mạnh và vì lợi ích của doanh nghiệp khôngnghĩ đến người tiêu dùng Vì vậy cần có một hiệp hội tập hợp tiếng nói chung
2.1.6.2 Khách hàng