Phạm vi và điều kiện của chứng nhận quản lý rừng bền vững cho doanh nghiệp trồng rừng theo tiêu chuẩn FSC: Chứng chỉ rừng là quá trình đánh giá rừng hoặc đất có cây rừng để xác địnhxem v
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP LA NGÀ – ĐỒNG NAI THUỘC TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2012 – 2026
Người thực hiện: Phan Thị Thanh Hằng Chức vụ: Phó Tổng giám đốc Đơn vị công tác : Tổng công ty Lâm nghiệp Việt nam
Hà nội, tháng 7 năm 2013
Trang 2MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 5
I CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 5
1.1 Cơ sở khoa học 5
1.2 Cơ sở chính trị, pháp lý liên quan 8
1.2.1 Chính sách và Pháp luật của Nhà nước 8
1.2.2 Cơ chế chính sách của địa phương 8
1.3 Cơ sở thực tiễn: 8
1.3.1 Cơ sở từ Công ty 8
1.3.2 Cơ sở từ nhu cầu thực tế của xã hội: 10
II/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 11
2.1.Mục tiêu chung của đề án: 11
2.1.1 Về kinh tế 11
2.1.2 Về xã hội 12
2.1.3 Về môi trường 12
2.2 Mục tiêu cụ thể của đề án: 13
2.2.1 Kinh tế 13
2.2.2 Xã hội 13
2.2.3 Môi trường 14
III NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN 14
3.1 Bối cảnh thực hiện đề án: 14
3.2 Thực trạng vấn đề cần giải quyết : 17
3.2.1 Hiện trạng quản lý rừng và đất rừng 17
3.2.2 Diện tích xin cấp chứng chỉ 19
3.3 Nội dung cụ thể của đề án: 20
3.3.1 Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận 20
3.3.2 Xác định hiệu quả đạt được trong quản lý rừng 24
3.3.2.1 Hiệu quả kinh tế 24
3.3.2.2 Hiệu quả xã hội 25
3.3.2.3 Hiệu quả môi trường 26
IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 27
Trang 34.1 Tổ chức triển khai và các giải pháp thực hiện đề án: 27
4.1.1 Công tác quản lý 27
4.1.2 Quan hệ và phối hợp trong quản lý bảo vệ rừng 28
4.1.3 Khoa học công nghệ 30
4.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực 31
4.2.Phân công công việc cụ thể: 31
4.2.1 Tư vấn phần nâng cấp hệ thống 31
4.2.2 Tổ chức đánh giá 34
4.2.3 Đánh giá lại hàng năm 34
4.3 Tiến độ thực hiện đề án 34
4.4 Kính phí thực hiện đề án 36
V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 38
5.1 Kết luận 38
5.2 Kiến nghị 38
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Dân số và mật độ dân số 7
Bảng 02: Số hộ và số lao động 7
Bảng 03: Tổng hợp kết quả doanh thu, lợi nhuận của công ty từ 2009-2012 9
Bảng 04: Diện tích rừng và đất đai chia theo lâm trường quản lý 18
Bảng 05: Hiện trạng rừng và đất đai 19
Bảng 06: Tổng hợp diện tích xin cấp chứng chỉ 20
Bảng 07: Dự kiến kế hoạch doanh thu từ khai thác, tỉa thưa rừng trồng từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ 21
Bảng 08: Dự kiến kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh doanh khác từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ 22
Bảng 09: Bảng tổng hợp kế hoạch doanh thu cho giai đoạn và luân kỳ 23
Bảng 10: Kế hoạch lợi nhuận cho giai đoạn và luân kỳ 24
Bảng 11: Tổng sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng của từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ 25
Bảng 12: Tổng doanh thu và lợi nhuận của giai đoạn 5 năm và luân kỳ 25
Bảng 13: Tổng số lao động có việc làm và thu nhập ổn định của từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ 26
Bảng 15: Tổng hợp chi phí và vốn đầu tư 37
Trang 5DANH MỤC PHỤ BIỂU
Phụ biểu 01 Kinh phí thực hiện quản lý bảo vệ rừng tự nhiên giai đoạn từng năm,
5 năm 39
Phụ biểu 02 Khối lượng thực hiện quản lý bảo vệ rừng tự nhiên giai đoạn từng năm, 5 năm 40
Phụ biểu: 03 Dự kiến kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh doanh khác từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ 41
Phụ biểu 04 Chi phí vốn đầu tư và lãi suất rừng trồng đến kỳ khai thác 42
Phụ biểu 05 Kinh phí thực hiện mục tiêu xã hội 50
Phụ biểu 06 Chi phí thuế sử dụng đất 51
Phụ biểu 07 Chi phí thực hiện các chương trình đào tạo 52
Phụ biểu 08 Chi phí lương và các loại bảo hiểm 38
Trang 6A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề án
Quản lý rừng bền vững là định hướng chiến lược quan trọng nhằm phát huytối đa tiềm năng của ngành góp phần đóng góp vào nền kinh tế quốc dân; cảithiện đời sống người dân vùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học và hệ sinhthái rừng Nhận thức rõ điều này, Nhà nước đã và đang từng bước hoàn thiệnkhuôn khổ thể chế chính sách và thúc đẩy các hoạt động thực tiễn để quản lýrừng được bền vững
* Về kinh tế, rừng là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản cần thiết cho cuộc
sống Gỗ từ rừng trồng là nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến làm ra đồ giadụng, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ nội thất Ngày nay, với khoa học kỹ thuật tiêntiến, hiện đại, con người đã chế ra nhiều nguyên liệu tổng hợp từ các sản phẩmhóa học, nhưng vẫn không thể thay thế được vai trò của gỗ trong đời sống Cácsản phẩm từ rừng sản xuất nói chung và rừng trồng nói riêng là nguồn gỗ nguyênliệu chính để sản xuất ra hàng ngàn vật dụng quen thuộc phục vụ nhu cầu cuộcsống và sinh hoạt hàng ngày của con người, mang lại lợi ích kinh tế cao
* Về xã hội, trồng rừng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người
dân địa phương sống gần rừng, hạn chế nguy cơ chặt phá rừng tự nhiên làmnương rẫy và các tác động tiêu cực của người dân vào rừng
* Về môi trường, rừng còn giữ vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ sự sống,
điều tiết dòng chảy, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai, lũ lụt Đặc biệt, rừng
là khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài động, thực vật quí giá, lànơi tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, có giá trị trong lai tạo giống mới
Nhận thức ấy đã được thể hiện bằng những chương trình, kế hoạch và cáchoạt động cụ thể tác động vào rừng Kết quả là trong những năm qua, diện tíchrừng có chiều hướng tăng lên Tuy nhiên, chất lượng rừng của Việt nam kể cảrừng tự nhiên và rừng trồng đều đang ở mức thấp Vì vậy, Chính phủ Việt nam
đã có chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006 – 2020 Trong đó đặc biệt coi trọngquản lý rừng bền vững với mục tiêu đạt được 30% diện tích rừng sản xuất cóchứng chỉ FSC vào năm 2020
Trang 7Công ty TNHH MTV lâm nghiệp La Ngà – Đồng Nai là đơn vị 100% vốnNhà nước thuộc Tổng công ty lâm nghiếp Việt nam cam kết thực hiện quản lýrừng bền vững trong bối cảnh của chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
và tiêu chuẩn của FSC
2 Phạm vi và điều kiện của chứng nhận quản lý rừng bền vững cho doanh nghiệp trồng rừng theo tiêu chuẩn FSC:
Chứng chỉ rừng là quá trình đánh giá rừng hoặc đất có cây rừng để xác địnhxem việc quản lý và quá trình hình thành rừng có đúng theo bộ tiêu chuẩn đãthỏa thuận với Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) về việc này hay không.Hội đồng quản trị rừng thế giới – Foret Stewardship Counci (viết tắt làFSC) là một mạng lưới toàn cầu, được thành lập vào tháng 10 năm 1993 tạiToronto, Canada với 130 thành viên đến từ 26 quốc gia Trong những ngày đầu,
tổ chức này đặt trụ sở tại Oaxaca, Mehico Sau này và cho đến tận bây giờ trụ sởchính được đặt tại thành phố Bonn của Đức FSC đề ra bộ tiêu chuẩn quản lýrừng bền vững FSC gồm 10 nguyên tắc và 56 tiêu chí được áp dụng rộng rãitrên toàn thế giới FSC khuyến khích các quốc gia xây dựng bộ tiêu chuẩn riêngcủa mình dựa trên bộ tiêu chuẩn của FSC quốc tế Hiện nay có khoảng 26 bộtiêu chuẩn quốc gia đang được sử dụng
CoC (Chair of Costudy) là tiêu chuẩn về chuỗi hành trình sản phẩm do Hộiđồng quản trị rừng thế giới ban hành vào năm 1993 và được soát xét, sửa dổi lầnthứ nhất vào năm 1999, đến tháng 10/2004 FSC đã công bố tiêu chuẩn mới cóphạm vi áp dụng trên toàn cầu mà đối tượng là các tổ chức, doanh nghiệp khaithác, chế biến, kinh doanh sản phẩm đồ gỗ
Các sản phẩm được cấp chứng chỉ FSC là những sản phẩm được hình thànhtrong quá trình thực hiện các tiêu chuẩn FSC Chứng chỉ trong chuỗi hành trìnhsản phẩm là sự đảm bảo cho các sản phẩm được cấp chứng chỉ FSC Hay nóicách khác chuỗi hành trình sản phầm là lộ trình liên tục của nguyên liệu gỗ từrừng tới người tiêu dùng, bao gồm tất cả các công đoạn từ chế biến và phân phốisản phẩm Từ phía khách hàng, nhãn mác FSC chính là một “lời hứa” với họ vềsản phẩm có nguồn gốc FSC, còn chuỗi hành trình sản phẩm là cơ chế của FSC
Trang 8đảm bảo “lời hứa” đó được thực hiện Tất cả các tổ chức có chứng chỉ chuỗihành trình sản phẩm FSC đều được quyền sử dựng nhãn mác, có logo FSC trênsản phẩm của mình Việc dán nhãn FSC sẽ là yêu cầu bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu trên thế giới kể từ 1/7/2005.
Để thực hiện các tiêu chuẩn FSC một cách hiệu quả vừa đáp ứng được cácyêu cầu của tiêu chuẩn vừa vận dụng được các yêu cầu này trong hoạt độngquản lý của từng loại hình doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần chú ý đến cácvấn đề sau:
- Các nhà quản lý trong doanh nghiệp cần phải xác định và xem việc ápdụng các tiêu chuẩn FSC không chỉ ở vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp màcòn là sự quản lý hiệu quả trong hoạt động nội tại của doanh nghiệp và quantrọng hơn nữa là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các vấn đề về môi trườngtheo xu hướng hiện tại của quốc gia, khu vực và thế giới
- Công tác nghiên cứu, cập nhật các thay đổi của tiêu chuẩn FSC cần kịpthời Bởi vì, khác với các tiêu chuẩn khác, tiêu chuẩn FSC là một tiêu chuẩnmới, còn có nhiều sự thay đổi về nội dung của các yêu cầu trong thời gian sắptới theo các vấn đề của môi trường khu vực và thế giới
- Công tác đào tạo cho các cấp quản lý và vận hành hệ thống CoC củadoanh nghiệp cần phải được xem trọng Sau khi hiểu rõ việc áp dụng rồi cácdoanh nghiệp mới có thể vận dụng theo điều kiện thực tế của mình để đạt hiệuquả cao trong quản lý
- Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp cần được thiết lập và kiểm soát hiệuquả các vấn đề về quản lý nguyên liệu gỗ trong doanh nghiệp, cần kiểm soát cácthông tin liên quan đến khu vực khai thác nguyên liệu gỗ cũng như tình hình vềquản lý rừng của các quốc gia xuất khẩu cung cấp nguyên liệu gỗ, các thông tincủa các quốc gia nhập khẩu sản phẩm gỗ Ngoài ra, các thông tin của luật phápquốc gia, của các tổ chức quốc tế liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên rừng vàmôi trường cũng cần phải được cập nhật và áp dụng trong quản lý doanh nghiệp
- Trong quá trình áp dụng các tiêu chuẩn FSC trong quản lý doanh nghiệpphải có sự cải tiến, các hoạt động cần xem xét giữa yêu cầu của tiêu chuẩn và
Trang 9điều kiện áp dụng của doanh nghiệp để mạnh dạn thay đổi các quy trình, cáchthức áp dụng như trước đây, không nên có sự sao chép hệ thống giữa các doanhnghiệp.
- Cần kết hợp giữa việc áp dụng thực hiện các tiêu chuẩn FSC với các tiêuchuẩn quản lý khác như ISO 9000; ISO 14000; SA 8000 để tạo thành một hệthống quản lý chung hiệu quả theo nhu cầu doanh nghiệp và yêu cầu của luậtpháp nhằm giúp doanh nghiệp có điều kiện khai thác, chế biến, sử dụng rừnghiệu quả, minh bạch và hội nhập trong bối cảnh Việt nam ra nhập WTO Từ đónâng cao năng lực cạnh tranh của các Hiệp hội doanh nghiệp gỗ Việt nam nóichung và khả năng của từng doanh nghiệp gỗ nói riêng
Từ việc quy định mua gỗ nguyên liệu phải là gỗ được khai thác từ nhữngkhu rừng có sự quản lý tốt, được FSC cấp chứng chỉ rừng đến việc vậnchuyển gỗ về nhà máy, hay trong quá trình sản xuất (như cưa, xẻ, sấy, lắp ráp,đóng gói ), lưu kho và phân phối đều phải được ghi chép, đánh đấu, mã hóa,dãn nhãn Tất cả những công đoạn này là những mắt xích liên kết nhau tạothành một chuỗi quản lý thông suốt được văn bản hóa thành những quy trình,biểu mẫu Quá trình này một mặt giúp cho doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽnguồn gốc gỗ từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khi phân phối sản phẩm; mặtkhác, tạo điều kiện cho khách hàng, người tiêu dùng truy tìm nhận dạng đượcnguồn gốc gỗ
Trang 10B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN
Khu vực 1: Thuộc phạm vi quản lý hành chính của xã Thanh Sơn - Định
Quán - tỉnh Đồng Nai Diện tích tự nhiên: 22.523,0 ha, chiếm 96% tổng diện tíchcủa Công ty, là nơi tập trung chủ yếu các hoạt động sản xuất kinh doanh rừng
* Vị trí địa lí: - Từ 110 đến 11023’ vĩ độ Bắc
- Từ 1070 đến 107022’ kinh độ Đông
* Phạm vi ranh giới:
- Phía Bắc giáp Vườn Quốc gia Cát Tiên (lấy đường 323 làm ranh giới)
- Phía Đông và phía Nam tiếp giáp với các xã Phú Hòa, Phú Hiệp, NgọcĐịnh thuộc huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai (lấy sông Đồng Nai làm ranh giới)
- Phía Tây và Nam giáp Hồ thủy điện Trị An
Khu vực 2: Thuộc phạm vi quản lý hành chính của xã Ngọc Định - huyện
Định Quán - tỉnh Đồng Nai Diện tích tự nhiên 931,0 ha
Trang 11Các yếu tố về độ cao, địa hình cho phép xác định tại trung tâm của vùngđồi có cấu tạo theo hình thái cao nguyên, độ cao trung bình 200m, mức độ chiacắt ít, diện tích của cao nguyên khoảng 2.900 ha bao gồm:
- Diện tích thuộc hình thái dốc phẳng (30-150) là 2.400 ha
- Diện tích thuộc hình thái dốc (160-450) là 500 ha
Thế chung địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
c Khí hậu: Công ty nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới mưa mùa điển
hình Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; Mùa khô từtháng 11 đến tháng 4 năm sau
d Thủy văn: Sông Đồng Nai là ranh giới phía Đông của Công ty, dài
khoảng 20 km Đây là con sông có diện tích lưu vực lớn nhất ở Đông Nam Bộ(1,2 triệu ha) Lưu lượng dòng chảy trung bình năm 741 m3/giây, mùa kiệt50m3/giây Phía Tây tiếp giáp Hồ thủy điện Trị An trên chiều dài khoảng 20
km, mức nước hồ cao nhất đạt cốt 62 m (cốt ngập theo thiết kế), mực nước thấpnhất thường là tháng 4, tháng 55
Các khe suối lớn có suối Sa Mách, suối Bún, suối Hu, về mùa khô hầu hếtdòng chảy của các suối trên đều khô cạn Ngược lại, mùa mưa thường ngập theođịa hình Các dòng suối ít có khả năng lợi dụng sản xuất nông nghiệp trong mùakhô, song nếu có đầu tư thủy lợi thích đáng có thể dùng nước sông Đồng Naitưới cho các loại cây nông nghiệp, tăng được mùa vụ
e Địa chất và thổ nhưỡng:
Địa bàn quản lí của Công ty bao gồm các loại đất chủ yếu như sau:
- Đất Bazan xám chiếm tỉ lệ 16%, tập trung ở các Lâm trường III và IV,tầng đất mỏng và trung bình, tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn cao, thuộc loại đất giàu dinhdưỡng, thích hợp với loài cây trồng lâm nghiệp như Sao, Dầu, Gõ đỏ, Tếch vàcây nông nghiệp, cây ăn quả cho năng suất cao như Quýt, Xoài, Sầu riêng,Đậu
- Đất Ba zan đỏ chiếm tỉ lệ 13% phân bố chủ yếu trên vùng cao nguyênthuộc Lâm trường I, II, III, tầng đất sâu, độ pH mang tính kiềm thích hợp vớinhiều loài cây trồng lâm nghiệp như Muồng đen, Tếch, Sao, Dầu, Gõ Cây ănquả như Điều, Xoài, Quýt và một số ít loài cây lương thực
Trang 12- Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên phiến thạch chiếm tỉ lệ 62%, dinhdưỡng thuộc loại trung bình, phân bố thuộc địa phận Lâm trường I, II, III, IV vàkhu Trung tâm Ở phía chân núi tầng đất thường sâu và mỏng dần theo hướnglên sườn, đỉnh núi Loại đất này thích hợp với một số chủng loại cây lâm nghiệpnhư Sao, Dầu, Tếch, Keo, Giáng hương, Gõ và cây nông nghiệp (Ngô, Đậu), cây
ăn quả (Sầu riêng, Xoài, Điều), cây công nghiệp như (Cà phê, Tiêu)
- Ngoài ra còn có đất phù sa chiếm 9% tổng diện tích, phân bố dọc theosông Đồng Nai, các suối lớn và ven lòng hồ Trị An
g Dân sinh: Số liệu thống kê về tình hình dân số và mật độ được thể
hiện ở bảng dưới đây
Bảng 01: Dân số và mật độ dân số
(km2)
Dân số (người)
Mật độ dân số (người/km2)
Nam (%)
Tỷ lệ Nữ (%)
Trang 131.2 Cơ sở chính trị, pháp lý liên quan
1.2.1 Chính sách và Pháp luật của Nhà nước
- Căn cứ vào Pháp lệnh giống cây trồng và Quyết định số TTg ngày 5/2/2007 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược pháttriển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020;
18/2007/QĐ Căn cứ vào Công ước quốc tế ILO, Cites, Công ước đa dạng sinh học màViệt nam đã ký cam kết tham gia; căn cứ Bộ tiêu chuẩn về quản lý rừng bềnvững của FSC quốc tế (gồm 10 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí);
- Căn cứ Quyết định số 3390/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 25/11/2009 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Đề án chuyểnđổi Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty
mẹ - công ty con với Công ty mẹ là công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên;
- Căn cứ Quyết định số 507/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 8/3/2010 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam theo mô
hình công ty mẹ - công ty con;
1.2.2 Cơ chế chính sách của địa phương
- Các Quyết định, Hướng dẫn của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt nam;
- Các cơ chế chính sách của địa phương
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường, tác động xã hội và rừng có giá trị
bảo tồn cao.
1.3 Cơ sở thực tiễn:
1.3.1 Cơ sở từ Công ty: Công ty đã được các chuyên gia của Viện Điều
tra quy hoạch rừng đánh giá tác động kinh tế - xã hội, môi trường vào tháng 9năm 2011, kết quả cụ thể:
a Kinh tế - Xã hội
Mặc dù có nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh rừng, nhưng năm
2009 đến năm 2012 Công ty đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận
Trang 14Bảng 03: Tổng hợp kết quả doanh thu, lợi nhuận của công ty từ 2009-2012
(triệu đồng)
Lợi nhuậntrước thuế (triệu đồng)
Lợi nhuận sau thuế(triệu đồng)
Lương bình quân(triệu đồng/tháng)
Đồng thời Công ty còn quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất của cán
bộ công nhân viên như tổ chức tham quan, nghỉ mát, cung cấp cơ sở vật chấtnhư phòng làm việc, trang bị máy móc, đào tạo nâng cao nghiệp vụ, nhà tập thể
để cán bộ công nhân viên yên tâm công tác.Công tác Quản lý bảo vệ rừng vàphòng chống cháy rừng đã đạt được kết quả khá tốt trong những năm qua
Công ty có nhiều đóng góp trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và pháttriển kinh tế xã hội tại địa phương Giữa Công ty và địa phương có mối quan hệqua lại khá chặt chẽ và hỗ trợ nhau trong nhiều năm qua Công ty hỗ trợ địaphương phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ngược lại địa phương cùng với Công
ty quản lý và phát triển rừng, PCCCR
b Môi trường
Bên cạnh những tác động tích cực do các hoạt động sản xuất kinh doanhlâm nghiệp của công ty TNHH một thành viên La Ngà như: hàng năm mang lạilợi nhuận cho công ty trên dưới 12 tỷ đồng, triển khai công tác trồng rừng chămsóc rừng với đầu tư 6 tỷ đồng 1 năm đã tạo công ăn việc làm ổn định cho 122cán bộ công nhân của công ty và góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao đờisống kinh tế cho khoảng 550 người lao động trong khu vực, góp phần ổn định xãhội tại huyện Định Quán Ngoài ra công tác trồng rừng, bảo vệ diện tích rừng tựnhiên của công ty cũng góp phần tăng cường độ che phủ rừng phòng hộ hồ thủyđiện Trị An và có tác động tích cực đến công tác bảo vệ rừng tại vùng đệm vườn
Trang 15Quốc gia Cát Tiên.
Mặc dù vậy, để giảm thiểu tác động của các hoạt động sản xuất kinh doanhlâm nghiệp tại công ty cần thiết phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu cũng nhưthực hiện quá trình giám sát tác động tới môi trường.
Rừng tự nhiên chiếm một diện tích hơn một nửa tổng diện tích của Công
ty Các kết quả điều tra cho thấy rừng tự nhiên ở đây có tính đa dạng sinh họccao, bước đầu đã xác định được 18 loài động thực vật bị đe dọa và nguy cấp tạicác khu rừng tự nhiên Đồng thời rừng tự nhiên của Công ty không phải là rừngbảo tồn Theo Quyết định số 4505/QĐ-UBND ngày 29/12/2008 của UBND tỉnhĐồng Nai về phê duyệt rà soát, quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Naitheo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ thìrừng (tự nhiên sản xuất, rừng tự nhiên phòng hộ) của Công ty đang quản lýkhông phải là rừng bảo tồn, nhưng vì rừng của Công ty có tính đa dạng sinh học
và chứa một số giá trị bảo tồn cho nên cũng được quản lý như rừng bảo tồn
1.3.2 Cơ sở từ nhu cầu thực tế của xã hội
Trong khoảng 10 năm trở lại đây Việt Nam trở thành nước có ngành côngnghiệp chế biến gỗ xuất khẩu lớn trên thế giới, với thị trường tương đối lớn, đặcbiệt là thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Tuy nhiên ngành chế biến gỗ ViệtNam hàng năm phải nhập khẩu một khối lượng rất lớn gỗ có chứng chỉ FSC từnước ngoài Do vậy nếu Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà -Đồng Nai có gỗ được chứng chỉ FSC thì sẽ có cơ hội rất lớn về nguồn cung cấp
gỗ có chứng chỉ FSC để bán cho các doanh nghiệp sản xuất hàng mộc xuất khẩutrong nước và đóng góp vào việc phát triển bền vững ngành chế biến gỗ của ViệtNam
a Ngành chế biến gỗ của tỉnh Đồng Nai và cơ hội thị trường cho Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà
Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà đóng trên địa bàn tỉnhĐồng Nai là một trong bốn trung tâm công nghiệp chế biến gỗ hàng đầu củaViệt Nam Hàng năm tiêu thụ khối lượng gỗ nguyên liệu ước tính khoảng trênmột triệu m3, với các loại sản phẩm rất phong phú bao gồm gỗ xẻ, gỗ phôi bao
Trang 16bì, pallate,ván nhân tạo và gỗ dăm mảnh, đồ mộc gia dụng, văn phòng, bàn ghếngoài trời, đồ mộc mỹ nghệ, cho thị trường trong nước và xuất khẩu Như vậyCông ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà có ngay một thị trường tiêuthụ gỗ nguyên liệu quy mô lớn và ổn định tại địa phương Thực tế này là cơ hộirất hứa hẹn cho gỗ được chứng chỉ FSC của công ty trong thời gian tới.
b Dịch vụ môi trường rừng
Tại Việt Nam hiện nay đang thực hiện việc các nhà máy thủy điện cung cấpnước sạch phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng Rừng củaCông ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà – Đồng Nai nằm trong lưuvực tạo nguồn nước cho nhà máy thủy điện Trị An nên công ty có cơ hội trởthành nhà cung ứng dịch vụ môi trường rừng cho nhà máy thủy điện nói trên
II/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN
2.1 Mục tiêu chung của đề án
Xuất phát từ khái niệm, các qui định của Nhà nước và thực tế tại đơn vị,phương án xác định những mục tiêu như sau:
2.1.1 Về kinh tế
- Sử dụng có hiệu quả rừng và đất rừng với chi phí và lợi nhuận hợp lýnhất, đảm bảo tính liên tục - ổn định - lâu dài, hạn chế đến mức thấp nhất nhữngmâu thuẫn trong mối quan hệ giữa kinh tế, môi trường, xã hội và chất lượng củarừng
- Phát triển rừng trồng thương mại để cung ứng nguồn gỗ lâu dài, ổn địnhcho các nhà máy chế biến gỗ để sản xuất đồ mộc (đối với gỗ có đường kính lớn)
và gỗ nhỏ cho sản xuất dăm gỗ
- Áp dụng quy trình khai thác tác động thấp, chi phí giá thành thấp, chấtlượng sản phẩm cao, có thể cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.Mặt khác, tổ chức kinh doanh tổng hợp để phát huy hết tiềm năng và lợi thếnhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Cán bộ công nhân viên, công nhân lao động có mức thu nhập bình quânđầu người năm sau cao hơn năm trước Nâng cao đời sống Cán bộ công nhân viên
Trang 17Công ty cũng như cộng đồng sống trong và lân cận khu vực Công ty quản lý.
- Mục tiêu về quản lý rừng tự nhiên giai đoạn 2012 – 2026: Toàn bộ diệntích rừng tự nhiên Công ty đang quản lý đều là rừng tự nhiên phục hồi và rừngnghèo kiệt, sản lượng thấp do đó mục tiêu quản lý đối với rừng tự nhiên củaCông ty giai đoạn 2012 – 2026 là không khai thác rừng tự nhiên chỉ quản lý bảo
vệ tốt toàn bộ diện tích rừng tự nhiên hiện có, khi rừng tự nhiên sản xuất đủ điềukiện về tăng trưởng trữ, sản lượng Công ty sẽ lập phương án điều chế rừng theoquy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt thì lúc đó Công ty sẽ tiến hành khai thác theo phương án đã đượcduyệt
- Hoạt động kinh doanh rừng trồng, bảo đảm hiệu quả về mặt kinh tế, xãhội và môi trường, phù hợp với với chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn
2008 - 2020 của Việt Nam
2.1.2 Về xã hội
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng địa phương Tạo nhiềucông ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân địa phươngsống gần và ven rừng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số
- Công ty kết hợp với địa phương xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nôngthôn, hỗ trợ gỗ, hỗ trợ giống cây trồng nông lâm nghiệp, tập huấn chuyển giao
kỹ thuật – kỹ năng canh tác nông lâm nghiệp, tạo ra sản phẩm hàng hoá, gópphần xoá đói giảm nghèo cho các cộng đồng và giữ vững ổn định trật tự, an toàn
xã hội trên địa bàn, giảm thiểu các tác động tiêu cực của người dân tới sự pháttriển của rừng
- Gìn giữ phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và quyền của cộng đồngđịa phương trong quá trình quản lý rừng
2.1.3 Về môi trường
- Góp phần bảo vệ môi trường, giảm khí thải, hiệu ứng nhà kính Phát huytối đa chức năng của rừng như: Bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt;cung cấp ổn định nguồn nước công trình thủy lợi, thủy điện
- Hạn chế xói mòn đất, chống suy thoái tài nguyên nước; bảo vệ môi trường
Trang 18sinh thái, tạo vùng đệm cho Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên văn hóaĐồng Nai và góp phần bảo tồn nguồn gen các loài động, thực vật quý hiếm cónguy cơ diệt chủng.
2.2 Mục tiêu cụ thể của đề án:
2.2.1 Kinh tế
a Quản lý bảo vệ rừng và đất rừng
- Quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng: 19.547,9 ha
- Bảo vệ rừng có chưa một số giá trị bảo tồn cao: 9.919,6 ha
- Bảo vệ khu vực loại trừ ven sông suối: 122,0 ha
- Bảo vệ diện tích đất chưa có rừng ở trạng thái Ia, Ib, Ic và phục hồi thànhrừng tự nhiên 898,0 ha
b Trồng rừng: - Diện tích trồng rừng bình quân hàng năm: 300 ha/năm
- Sản lượng bình quân tăng từ 110 m3/ha lên 130 m3/ha/chu kỳ (chu kỳ 7năm)
c Khai thác, tỉa thưa rừng trồng
- Khai thác: + Diện tích khai thác bình quân hàng năm: 300 ha/năm
+ Sản lượng khai thác bình quân hàng năm: 34.000 m3 /năm
- Tỉa thưa: + Diện tích tỉa thưa bình quân hàng năm: 280 ha/năm
+ Sản lượng tỉa thưa bình quân hàng năm: 5.200 m3 /năm
d Tài chính: - Doanh thu bình quân: 30,8 tỷ đồng/năm
- Lợi nhuận bình quân: 6,8 tỷ đồng/năm
2.2.2 Xã hội
- Hàng năm công ty sẽ tạo điều kiện cho 500-700 lao động mùa vụ, thunhập đạt 36 triệu đồng/người/năm, cao hơn so với thu nhập bình quân của địaphương (thu nhập bình quân của địa phương năm 2011 là 18,5 triệu đồng/năm)
- Tu sửa và nâng cấp đường cả giai đoạn 2012-2026 là 12,8 tỷ đồng
- Hỗ trợ kinh phí xây dựng các công trình phúc lợi tại địa phương Với mứcủng hộ bình quân 98 triệu đồng/năm
- Giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu ổn định, từng bước nâng caothu nhập cho cán bộ công nhân viên chức của công ty với mức thu nhập đạt từ
Trang 1970 triệu đồng/người/năm đến 100 triệu đồng/người/năm.
- Tôn trọng phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và quyền của cộngđồng địa phương trong quá trình quản lý rừng
2.2.3 Môi trường
- Duy trì nguồn nước cung cấp cho các công trình thuỷ lợi 02 xã NgọcĐịnh, Thanh Sơn và thuỷ điện Trị An
- Đảm bảo độ che phủ của rừng sau luân kỳ tối thiểu là 80%
- Góp phần giữ vững vùng đệm cho Vườn Quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồnthiên văn hóa Đồng Nai, bảo vệ và duy trì các giá trị bảo tồn cao
- Bảo vệ đất khỏi bị rửa trôi và xói mòn, không bị ô nhiễm bởi hóa chất,xăng dầu
- Bảo vệ nguồn nước, chất lượng nước: không làm ô nhiễm nguồn nước,không làm cạn kiệt nguồn nước, không làm các dòng chảy bị bồi lấp, không làmthay đổi lưu lượng dòng chảy bất thường
- Mọi hoạt động lâm nghiệp của Công ty không ảnh hưởng đến môi trườngnuôi trồng thủy sản trong và liền kề vùng quản lý rừng và đất rừng của Công ty
III NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN
3.1 Bối cảnh thực hiện đề án:
* Thông tin chung về đơn vị:
Văn phòng Công ty TNHH 1 thành viên lâm nghiệp La Ngà đặt tại Ấp HòaTung, xã Ngọc Định, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai (Điện thoại:0613.853.014 - Fax: 0613.853.170)
- Công ty được thành lập theo quyết định số 01/QĐ ngày 06/9/1975 củaTổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp khi đó tên của công ty là Lâm trường LaNgà
- Năm 1995 công ty được tổ chức lại thành một doanh nghiệp lấy tên làCông ty Lâm nghiệp La Ngà là thành viên của Tổng công ty Lâm nghiệp ViệtNam
- Năm 2008 đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La
Trang 20Ngà – Đồng Nai theo Quyết định số 534/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 21/02/2008 của
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, do Bộ NN vàPTNT thành lập, Nhà nước sở hữu 100% vốn và tổ chức quản lý nhằm thực hiệncác mục tiêu kinh tế- xã hội
- Thực hiện nhiệm vụ công ích: Quản lý và bảo vệ rừng phòng hộ
* Cơ cấu tổ chức Công ty:
- Ban lãnh đạo công ty: Chủ tịch; Giám đốc; Phó Giám đốc; Kiểm soát
viên
Các phòng chức năng: Phòng Tổ chức Hành chính; Phòng Tài chính
-Kế toán; Phòng Lâm nghiệp; Phòng Kinh doanh
* Các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Gồm 4 Lâm trường: Lâm
trường I; II, III và Lâm trường IV; Trạm giống cây trồng
Trang 21* Bộ máy tổ chức
CHỦ TỊCH CÔNG TY
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
KIỂM SOÁT VIÊN
Mối quan hệ lãnh đạo:
Mối quan hệ giám sát:
Mối quan hệ chỉ đạo:
Mối quan hệ phối hợp:
Mối quan hệ tham: mưu:
Trạm giống
Trang 223.2 Thực trạng vấn đề cần giải quyết
- Hoạt động của công ty chủ yếu là trồng, chăm sóc rừng trồng, quản lýbảo vệ rừng (bao gồm cả phòng cháy chữa cháy), giao khoán quản lý bảo vệrừng
- Khối lượng thực hiện: Có thể nói công tác quản lý bảo vệ và phòng cháychữa cháy rất được quan tâm và thực hiện tốt trong những năm qua Trung bìnhhàng năm, Công ty thực hiện quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng 19.546ha/năm
- Nhân lực: Lực lượng tham gia trực tiếp quản lý bảo vệ rừng (QLBVR)được biên chế năm 2012 là 98 người Nhân lực đủ để tổ chức hoạt động sản xuấtkinh doanh và quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn Tuy nhiên do áp lực về dân sốtrong vùng nên vẫn ảnh hưởng đến khối lượng và chất lượng công việc thực hiệnQLRBV
- Kinh phí: Tổng kinh phí hoạt động hàng năm dao động trong khoảng 4
tỷ đồng (chưa kể lương trả cho cán bộ công nhân viên (CBCNV)) chủ yếu bằngnguồn vốn từ bán sản phẩm rừng trồng đến kỳ khai thác
- Về nguồn vốn hoạt động: Nguồn vốn duy trì hoạt động chủ yếu từ nguồnvốn bán sản phẩm rừng trồng đến kỳ khai thác
Như vậy, có thể thấy rằng hoạt động sản xuất của Công ty phụ thuộc vàonguồn vốn từ bán sản phẩm rừng trồng đến kỳ khai thác Đây cũng là một điềuthuận lợi cho Công ty vì đã chủ động được nguồn vốn Tuy nhiên, để phát triểnbền vững thì Công ty cần phải xây dựng một kế hoạch cụ thể hơn
3.2.1 Hiện trạng quản lý rừng và đất rừng
Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp La Ngà – Đồng Nai quản lýrừng và đất rừng trên địa bàn hành chính 02 xã Thanh Sơn và Ngọc Định thuộchuyện Định Quán Theo Quyết định số 4829/QĐ-BNN-LN ngày 30/10/2003 của
Bộ trưởng Bộ NN & PTNT phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và phát triển rừngCông ty Lâm nghiệp La Ngà giai đoạn 2004 – 2009, thì tổng diện tích công tyquản lý là 27.666 ha
Trang 23Năm 2006 Công ty rà soát lại và đã được UBND tỉnh Đồng Nai chấp nhậndiện tích 23.512,6 ha tại Quyết định số 4124/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm
2007 Công ty đã bàn giao 53,6 ha cho UBND xã Thanh Sơn quản lý theo Quyếtđịnh số 3027/QĐ-UBND ngày 01/10/2008 của chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai vềviệc thu hồi đất Công ty Lâm nghiệp La Ngà Công ty đã bàn giao 5,0 ha choUBND xã Ngọc Định xây dựng Trung tâm hành chính xã theo Quyết định141/QĐ-UBND của UBND huyện Định Quán, ngày 20/2/2009 Tổng diện tíchđất Công ty hiện đang quản lý sử dụng 23.454,0 ha Trong đó chủ yếu là diệntích đất trên địa bàn xã Thanh Sơn 22.523,0 ha chiếm 96% và 931,0 ha (4%)trên địa bàn xã Ngọc Định
Hiện trạng diện tích rừng và đất lâm nghiệp Công ty TNHH một thànhviên Lâm nghiệp La Ngà - Đồng Nai theo kết quả rà soát đất đai được thống kêtheo bảng dưới đây:
Bảng 04: Diện tích rừng và đất đai chia theo lâm trường quản lý
Đơn vị tính: ha
trường
Tổng diện tích
Trong đó Diện tích có rừng
Đất chưa có rừng
Đất Nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Khu vực loại trừ ven suối
Tổng
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Trang 24Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Trang 25- Diện tích rừng tự nhiên là 10.193,5 ha.
- Diện tích rừng trồng là 9.354,4 ha
- Diện tích loại trừ ven suối là 122,0 ha
- Diện tích đất chưa có rừng là 898,0 ha
Cụ thể phân ra từng lâm trường như sau:
Bảng 06: Tổng hợp diện tích xin cấp chứng chỉ
trường
Rừng tự nhiên (ha)
Rừng trồng (ha)
Đất chưa
có rừng (ha)
Khu vực loại trừ ven suối rừng trồng (ha)
Tổng cộng (ha)
3.3 Nội dung cụ thể của đề án:
3.3.1 Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận a/ Kế hoạch doanh thu
- Doanh thu từ khai thác, tỉa thưa rừng trồng: Căn cứ diện tích, sản
lượng, kế hoạch khai thác và giá bán tại thời điểm xây dựng phương án; Công tyxây dựng kế hoạch doanh thu cho từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ
Trang 26Bảng 07: Dự kiến kế hoạch doanh thu từ khai thác, tỉa thưa rừng trồng
từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ
Kế hoạch
Sản lượng thương phẩm (m3)
Doanh thu (triệu đồng)
Tổng doanh thu tính cho luân kỳ là 420.100 triệu đồng
- Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh khác: Doanh thu từ Phà;
Vườn ươm; Doanh thu tài chính; Công tác thiết kế
Trang 27Bảng 08: Dự kiến kế hoạch doanh thu từ các hoạt động kinh doanh khác từng năm, giai đoạn 5
Trang 28Bảng 09: Bảng tổng hợp kế hoạch doanh thu cho giai đoạn và luân kỳ
Doanh thu (triệu đồng)
Từ khai thác, tỉa thưa rừng trồng
Từ các hoạt động kinh
Trang 29Bảng 10: Kế hoạch lợi nhuận cho giai đoạn và luân kỳ
(triệu đồng)
Tổng chi phí đầu tư (triệu đồng)
Tổng lợi nhuận trước thuế (triệu đồng)
3.3.2 Xác định hiệu quả đạt được trong quản lý rừng
3.3.2.1 Hiệu quả kinh tế: Tổng sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng
của từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ