Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam như đã nêu trên,quản lý rừng bền vững là định hướng chiến lược quan trọngnhằm phát huy tối đa tiềm năng của ngành góp phần đónggóp vào nền kinh tế quốc
Trang 1và đời sống còn nhiều khó khăn.
Hoạt động sản xuất lâm nghiệp trong giai đoạn vừa qua
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt công tácbảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi toàn quốc đã ngănchặn được tình trạng suy thoái về diện tích và chất lượngrừng, diện tích rừng tăng từ 9,30 triệu ha năm 1995 lên 11,31triệu ha năm 2000 và 12,61 triệu ha năm 2005 (bình quântăng 0,3 triệu ha/năm) Hiện nay bình quân mỗi năm trồngmới được khoảng 200.000 ha rừng Sản lượng khai thác gỗrừng trồng đạt khoảng 2.000.000 m3/năm để cung cấpnguyên liệu cho chế biến hàng lâm sản xuất khẩu và tiêudùng trong nước
Trang 2Tuy nhiên, thực tế vẫn còn những tồn tại, đặc biệt diệntích rừng tuy có tăng nhưng chất lượng và tính đa dạng sinhhọc của rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị suy giảm, ở một số nơidiện tích rừng tiếp tục bị tàn phá Vì vậy, trong Chiến lượcphát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 đã xác định:Quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền vững là nền tảngcho phát triển lâm nghiệp
Trong bối cảnh lâm nghiệp Việt Nam như đã nêu trên,quản lý rừng bền vững là định hướng chiến lược quan trọngnhằm phát huy tối đa tiềm năng của ngành góp phần đónggóp vào nền kinh tế quốc dân; cải thiện đời sống người dânvùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học và hệ sinh thái rừng.Nhận thức rõ điều này, em đã lựa chọn và thực hiện đề tài
Nghiên cứu một số vấn đề thực hiện chính sách quản lý rừng bền vững ở Việt Nam.
PHẦN I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG
1.1 Tổng quan về quản lý rừng bền vững
Trong khi khái niệm “bền vững” được thế giới bắt đầu
sử dụng từ những năm đầu thế kỷ 18 để chỉ lượng gỗ lấy rakhỏi rừng không vượt quá lượng gỗ mà rừng có thể sinh ra,tạo tiền đề cho quản lý rừng bền vững sau này thì ở Việt
Trang 3Nam mãi đến cuối thế kỷ 20 mới dùng khái niệm “Điều chếrừng” để quản lý, kinh doanh lâm nghiệp với hy vọng sảnlượng rừng được duy trì ở những lần khai thác tiếp theo.Phương án điều chế rừng đầu tiên của Việt Nam (được thựchiện 7/1989) là Phương án điều chế rừng lâm trường Mã Đà(Đồng Nai) với sự trợ giúp của chuyên gia nước ngoài (Dự
án VIE/82/002 do UNDP/FAO trợ giúp) để phát triểnPhương thức điều chế rừng ở Việt Nam Nhiệm vụ chính làxây dựng một mẫu phương án tiêu chuẩn; hướng dẫn lập kếhoạch điều chế và đưa ra những đề xuất cho việc điều chếrừng lâm trường Mã Đà Cho đến nay, ngành lâm nghiệp vẫnđang dùng thuật ngữ “Điều chế rừng”, coi nó như một công
cụ, một phương pháp truyền thống để quản lý rừng của cácchủ rừng Nghĩa là, tất cả các chủ rừng cho đến nay đều quản
lý rừng theo cách lập phương án điều chế được thực hiệntheo những quy định tại Quyết định 40/2005/QĐ-BNN, ngày7/7/2005 của Bộ NN-PTNT về Quy chế khai thác gỗ và lâmsản khác
Mặc dù khái niệm quản lý rừng bền vững đã có từnhững năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 và không ngừngphát triển nhưng đến nay đối với cán bộ lâm nghiệp kháiniệm này vẫn còn khá mơ hồ về mục đích và các hoạt độngcủa quản lý rừng bền vững Thật vậy, một kết quả điều tra
Trang 4mới đây của ORGUT cho thấy: có 85% số người đượcphỏng vấn trả lời là có biết về thuật ngữ Quản lý rừng bềnvững Nhưng khi hỏi tiếp theo là: Những hoạt động chính đểtiến tới quản lý rừng bền vững là gì? thì có tới 75 % trong số
đó trả lời là không biết (Báo cáo Đánh giá nhu cầu đào tạo
về quản lý rừng bền vững của Việt Nam do ORGUT thựchiện trong khuôn khổ Chương trình quản lý bền vững rừng
tự nhiên và tiếp thị lâm sản - GTZ tài trợ)
Ngoài ra, việc chuyển đổi từ quản lý rừng truyền thốngsang quản lý rừng bền vững hiện nay đang được thúc đẩy bởimột công cụ thị trường là “Chứng chỉ rừng” Ý tưởng cấpchứng chỉ rừng do Hội đồng Quản trị Rừng (FSC) đề cậpđến từ những năm đầu thập kỷ 90 như là một “công cụ hữuhiệu, giúp cải thiện quản lý rừng của thế giới”; “là công cụchính sách mạnh mẽ nhất” trong quản lý rừng Nhiều nướctrên thế giới đã khá thành công trong việc cấp chứng chỉrừng nên đã góp phần đáng kể quản lý rừng bền vững Tínhđến 11/2007, Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) đã cấp
913 chứng chỉ rừng cho 78 nước với tổng diện tích93.898.717 ha Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương,FSC đã cấp 81 chứng chỉ với diện tích 3.144.345 ha trong đóTrung Quốc, Newzelands, Indonesia, Úc là các nước dẫn đầu
về diện tích rừng được cấp chứng chỉ Như trên đã nêu,
Trang 5Chứng chỉ rừng đã được các nước trên thế giới biết đến và sửdụng từ gần 20 năm nay; trong khi đó, ở Việt nam hiện naykhái niệm Chứng chỉ rừng đang còn là rất mới mẻ với cán
bộ, người dân hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp Tại cuộcđiều tra đánh giá nhu cầu đào tạo về quản lý rừng bền vững
do ORGUT thực hiện vào tháng 9/2007 tại các cơ quan lâmnghiệp ở trung ương và địa phương cho thấy: 45 % số ngườiđược phỏng vấn có biết về khái niệm chứng chỉ rừng Nhưngtrong số này chỉ có 34 % có hiểu biết rất mơ hồ về điều kiệnđược cấp chứng chỉ rừng
Thực tế hiện nay cho thấy: Quản lý rừng bền vững vàchứng chỉ rừng là những khái niệm rất mới mẻ, chưa có tiền
lệ và chưa có thực tế nên chưa hề có kinh nghiệm Thậm chíđang có sự tranh cãi về những điểm khác nhau của hai kháiniệm này; nhiều người cho rằng: Tiêu chuẩn cấp chứng chỉrừng là tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; khi một đơn vịđược cấp chứng chỉ rừng thì có nghĩa là ở đơn vị đó đạt quản
lý rừng bền vững Đây là những vấn đề cần được tiếp tụcthảo luận trên các diễn đàn lâm nghiệp
1.2 Các chính sách liên quan đến quản lý rừng bền vững
Các chính sách cam kết của Chính Phủ là nhân tố quan trọng để quản lý rừng bền vững Các chính sách liên quan
đến quản lý rừng bền vững được hiểu là những chính sách
Trang 6điều tiết, chi phối trực tiếp và có tác động đến việc quản lý
và sử dụng nguồn tài nguyên rừng và đất rừng một cách bềnvững Cho đến nay đã có 25 văn bản quy phạm pháp luậtliên quan đến quản lý rừng bền vững Trong đó, số văn bảnthuộc các cấp ban hành là: Quốc hội: 3, Chính phủ: 7, Thủtướng Chính phủ: 5, Bộ NN-PTNT: 10 Các đạo luật lâmnghiệp và Chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể hiện cam kếtthực hiện quản lý rừng bền vững
Các vấn đề về Quản lý rừng bền vững là một yếu tố chủchốt trong các chính sách, chiến lược và kế hoạch hành độngcủa Việt Nam Điều này được thể hiện trong các văn bảnpháp quy dưới đây:
- Luật bảo vệ và phát triển rừng, năm 2004: Đây là đạo luật
quan trọng nhất về lâm nghiệp Trong đó tại Điều 9 đã quyđịnh các hoạt động để đảm bảo quản lý rừng bền vững: Cáchoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo phát triểnbền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, anninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiếnlược phát triển lâm nghiệp; đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ
và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân theo quychế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy định
- Luật Bảo vệ môi trường, năm 2005; trong Chương IV:
Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có 7 điều
Trang 7(từ Điều 28 đến Điều 34) đã đưa ra những quy định liên quantới quản lý rừng bền vững thuộc các lĩnh vực, như: Điều tra,đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Bảo
vệ thiên nhiên; Bảo vệ đa dạng sinh học; Bảo vệ và pháttriển cảnh quan thiên nhiên; Bảo vệ môi trường trong khảosát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Pháttriển năng lượng sạch
- Luật Đất đai, năm 2003 đã quy định: Việc sử dụng đất
phải tôn trọng các nguyên tắc sau đây: Tiết kiệm, có hiệuquả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi íchchính đáng của người sử dụng đất xung quanh (Điều 11)
- Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020:
Trong bản Chiến lược, Việt nam đã khẳng định quan điểmphát triển lâm nghiệp là: Quản lý, sử dụng và phát triển rừngbền vững là nền tảng cho phát triển lâm nghiệp Các hoạtđộng sản xuất lâm nghiệp phải dựa trên nền tảng quản lý bềnvững thông qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừngnhằm không ngừng nâng cao chất lượng rừng Phải kết hợpbảo vệ, bảo tồn và phát triển với khai thác rừng hợp lý.Trong Chiến lược này, nhiệm vụ được đặt ra là: Quản lý bềnvững và có hiệu quả 8,4 triệu ha rừng sản xuất, trong đó 4,15triệu ha rừng trồng và 3,63 triệu ha rừng tự nhiên Phấn đấu
Trang 8ít nhất có được 30% diện tích rừng sản xuất có chứng chỉrừng.
Trang 9II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG BỀN
VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Kết quả hoạt động quản lý rừng bền vững ở cấp Trung ương
2.1.1 Tuyên truyền, tập huấn đào tạo về quản lý rừng bền vững:
Ở Việt Nam, công tác tuyên truyền về quản lý rừng bềnvững bắt đầu được tiến hành từ đầu năm 1998 chủ yếu do Tổcông tác quốc gia thực hiện với sự hỗ trợ của các tổ chứcnhư: Quỹ rừng nhiệt đới (TFT), Dự án cải cách hành chính(REFAS) của GTZ, WWF Đông dương…Hình thức phổ cập
về quản lý rừng bền vững rất phong phú, gồm: hội nghị, hộithảo quốc gia, vùng, tỉnh; giảng dạy, tập huấn và phổ cậpkiến thức
2.1.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược và các hoạt động quản lý rừng bền vững, bao gồm:
a./ Trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp, giai đoạn
2006-2020 có 5 chương trình trọng điểm là:
(1) Quản lý và phát triển rừng bền vững
(2) Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển dịch
vụ môi trường
(3) Chế biến thương mại lâm sản
(4) Nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và khuyến lâm
Trang 10(5) Đổi mới thể chế, chính sách, kế hoạch, giám sát ngành
Trong đó, chương trình quản lý rừng bền vững là trọngtâm với 3 nội dung chính của chương trình là:
(1) Xây dựng và hoàn thiện các điều kiện cần thiết để quản
lý rừng bền vững; như: (i) Thiết lập lâm phận ổn định trên cơ
sở quy hoạch 3 loại rừng; (ii) Hoàn thiện hệ thống đánh giátài nguyên rừng, cơ sở dữ liệu; (iii) Cải cách quyền sở hữu,quyền sử dụng rừng bằng giao khoán, cho thuê; (iv) Hoànthiện các tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, lâm sinh, sửdụng rừng
(2) Thực hiện quản lý bền vững rừng tự nhiên; gồm: (i) Xâydựng và thực hiện phương án điều chế rừng (Kế hoạch quản
lý rừng); (ii) chứng chỉ rừng
(3) Thực hiện quản lý rừng bền vững cho rừng trồng; gồm:(i) Quy hoạch rừng nguyên liệu gắn kết với chế biến trongmọi thành phần kinh tế; (ii) Cải thiện giống, phương thứclâm sinh, sản lượng và điều chế rừng; (iii) Thử nghiệm và
mở rộng chứng chỉ rừng trồng mọi quy mô, mọi thành phầnkinh tế
Một chương trình quan trọng khác của Chiến lược đãđược tập trung vào là: Bảo vệ, bảo tồn rừng và cung cấp dịch
vụ môi trường Chương trình này được kết nối chặt chẽ vớichương trình quản rừng bền vững; vì cả hai chương trình sẽ
Trang 11rất cần thiết trong việc đạt được quản lý bền vững đối với tất
cả các loại rừng ở Việt Nam
2.1.3 Xây Xây dựng lộ trình thực hiện quản lý rừng bền vững:
Theo đề xuất của Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉrừng thì sẽ có hai giai đoạn: Giai đoạn 1 (2006-2010): Xâydựng các điều kiện cần và đủ để tiến hành quản lý bền vữngrừng tự nhiên và rừng trồng
Giai đoạn 2 (sau năm 2010): Tiến hành quản lý rừng bềnvững
2.1.4 Xây dựng các điều kiện để quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
- Ở Việt Nam hiện nay, do diện tích lâm phận ổn định chưađược xác định trên thực địa, quy hoạch sử dụng đất lâmnghiệp chưa hoàn chỉnh; chất lượng rừng thấp; độ che phủrừng thấp…Vì vậy, để tiến hành quản lý bền vững rừng tựnhiên và rừng trồng; trước mắt cần xây dựng “các điều kiệncần và đủ”; việc làm này được thực hiện trong giai đoạn2006-2010; với các hoạt động sau: (i) Tiếp tục dự án 661 để
có đủ diện tích rừng phòng hộ và rừng sản xuất (ii) Rà soát
và quy hoạch lại 3 loại rừng (rừng phòng hộ và rừng sản xuất
và rừng đặc dụng) (iii) Quy hoạch sử dụng đất vĩ mô
Trang 12- Đồng thời với việc “xây dựng các điều kiện cần và đủ”, tạinhững khu rừng đã có đủ điều kiện như: có quy hoạch sửdụng đất lâu dài đã hợp lý, có diện tích và ranh giới rừng ổnđịnh thì vẫn tiến hành việc quản lý rừng bền vững.
2.1.5 Thực hiện chứng chỉ rừng
- Hiện nay, Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng(thuộc Hội KH-KT Lâm nghiệp Việt Nam) đã dự thảo xongTiêu chuẩn cấp chứng chỉ rừng, đang trình Tổ chức chứngchỉ rừng của thế giới công nhận Do vậy, việc cấp chứng chỉrừng ở Việt Nam chưa được thực hiện mà đang trong quátrình thí điểm cấp chứng chỉ và xây dựng lộ trình để cấpchứng chỉ rừng Đến năm 2006, ở Việt Nam mới có một đơn
vị duy nhất được cấp chứng chỉ rừng của FSC với diện tích9.904 ha rừng trồng của Công ty liên doanh trồng rừng NewO.J tại Quy Nhơn (Bình Định)
Theo đề xuất của Viện quản lý rừng bền vững và chứngchỉ rừng thì lộ trình cấp chứng chỉ rừng từ 2006 đến 2020,như sau:
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia:
Đã hoàn thành dự thảo tiêu chuẩn quốc gia với 10 nguyêntắc, 55 tiêu chí và 158 chỉ số và các kiểm chứng phản ánhđặc thù về chính sách và tập quản sản xuất lâm nghiệp củaViệt nam, đã trình FSC và đang chờ thẩm định
Trang 13- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về Chứng chỉrừng cho các chủ rừng và các bên liên quan, cho cộng đồngdân cư sống trong rừng và gần rừng.
- Đào tạo năng lực về nghiệp vụ cấp chứng chỉ rừng cho cán
Một số hoạt động liên quan đến quản lý rừng bền vững
đã và đang diễn ra ở cấp địa phương , bao gồm:
2.2.1 Hiện nay các chủ rừng đang sử dụng “Điều chế rừng” như một công cụ, một phương pháp truyền thống để quản lý rừng
“Điều chế rừng là xây dựng một kế hoạch tác nghiệp cụ thể, chỉ rõ thời gian và các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho
từng khoảnh, tiểu khu rừng, trong một hay nhiều luân kỳ
khai thác, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và thực thi sản xuất, nhằm đảm bảo cho rừng sản xuất được lâu
Trang 14dài, liên tục với năng suất, chất lượng cao, bền vững” (Điều
2, QĐ 40/2005/QĐ-BNN) Thực chất của Phương án điều chế rừng là xây dựng kế hoạch tác nghiệp cụ thể, trong đó đưa ra thời gian và các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng khoảnh, tiểu khu trong một hay nhiều chu ký khai thác Tuy
nhiên, khi sử dụng “Điều chế rừng” để quản lý rừng cũng
bộc lộ nhiều hạn chế nhất định, rõ nét nhất là nội dung phương án điều chế (Điều 8 của Quyết định 40), chủ yếu là
xây dựng kế hoạch khai thác, kinh doanh rừng từng năm, 5năm của đơn vị Trong khi đó, hàng loạt các hoạt động liên
quan đến mục tiêu bảo vệ môi trường và mục tiêu xã hội lại chưa được Phương án điều chế quy định một cách cụ thể.
Từ đó dẫn đến phương án điều chế rừng hiện nay củacác chủ rừng thường tập trung vào việc đảm bảo mục tiêukinh tế của rừng, nghĩa là rừng cho nhiều sản phẩm, có năngsuất cao và lâu dài liên tục Nên các mục tiêu quan trọngkhác như môi trường và xã hội lại chưa được chú ý đúngmức đến trong phương án điều chế rừng của các đơn vị sảnxuất
Khảo sát tình hình tại 5 tỉnh: Hòa Bình, Thái Nguyên,Thanh Hóa, Đắc Lắc và Ninh Thuận, gần đây cho thấy cácđơn vị quản lý cơ sở (lâm trường, công ty lâm nghiệp, banquản lý rừng phòng hộ ) chỉ tập trung vào việc lập kế hoạch
Trang 15khai thác hoặc trồng rừng theo các chỉ tiêu kế hoạch đượcgiao từ cấp trên còn các nội dung xã hội và môi trườngthường làm sơ sài Nguyên nhân của tình trạng trên là thiếumột văn bản hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng bền vữngtrên cả ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường chomột đơn vị quản lý rừng cấp cơ sở
2.2.2 Thí điểm về quản lý rừng bền vững tại lâm trường
Trong khuôn khổ hoạt động của “Chương trình sử dụng
và quản lý rừng bền vững rừng tự nhiên và tiếp thị lâm sản”
do GTZ tài trợ, thí điểm về quản lý rừng bền vững được thựchiện tại 5 lâm trường thuộc Thanh Hóa, Ninh Thuận, YênBái, Hòa Bình và Đắc Lắc
2.2.3 Thí điểm Cấp chứng chỉ rừng “theo nhóm” tại Yên
Bái do Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng thựchiện nhằm giúp các chủ rừng quy mô nhỏ tiếp cận được vớiviệc cấp chứng chỉ rừng Theo thí điểm này, một số tổ chứcđịa phương đóng vai trò “trung gian” giữa tổ chức cấp chứngchỉ và những nhà sản xuất gỗ nhỏ để để giúp họ nhận chứngchỉ “theo nhóm” Cấp chứng chỉ “theo nhóm” đã được ápdụng thành công ở các nước Đông và Tây nước Anh vàPapua New Guinea trong khuôn khổ chương trình sinh tháilâm nghiệp do EU tài trợ