1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho việc quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp đắc tô và vùng tây nguyên

197 641 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn được sự cho phép sử dụng của các tác giả. Tác giả luận án BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP o0o NGUYỄN TUẤN HƯNG NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN PHỤC VỤ CHO VIỆC QUẢN RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐẮC VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾNLÂM NGHIỆP Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP o0o NGUYỄN TUẤN HƯNG NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN PHỤC VỤ CHO VIỆC QUẢN RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐẮC VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 62.62.02.08 LUẬN ÁN TIẾNLÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. TRẦN HỮU VIÊN 2. TS. ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội - 2014 i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 20. Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học; Khoa Lâm học, Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp; Vụ Sử dụng rừng; Công ty Lâm nghiệp Đắc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suố t quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án. Trong suốt thời gian thực hiện hoàn thành luận án, tác giả đã được sự giúp đỡ tận tình dành nhiều thời gian công sức của thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS. Trần Hữu Viên, TS. Đỗ Anh Tuân để thực hiện hoàn thành luận án. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy một cách sâu sắc nhất. Tác giả xin chân thành cám ơn các nhà khoa học đồng nghiệp, đặ c biệt là nhóm cán bộ Hợp phần I, Dự án Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức, Ban quản các dự án Lâm nghiệp tỉnh Kon Tum đã tận tình giúp đỡ tác giả trong công tác ngoại nghiệp nội nghiệp phục vụ cho luận án. Tác giả xin trân trọng cám ơn GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung, PGS.TS. Võ Đại Hải, PGS.TS. Trần Văn Con, PGS.TS. Nhâm, TS. Nguyễn Hồng Quân, TS. Bùi Thế Đồi, Ths. Cao Chí Công một số nhà khoa học khác đã những ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung hoàn thiện luận án. Tác giả cũng xin chân thành cám ơn tất cả các thầy giáo, người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất tinh thần để tác giả thêm nghị lực hoàn thành luận án này. Hà Nội, tháng 5/2014 Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, ẢNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của luận án 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3.Ý nghĩa của luậ n án 3 4. Đóng góp mới của luận án 4 5. Bố cục của luận án 4 Chương 1 5 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Nhận thức về quản rừng bền vững 5 1.2. Quản rừng bền vững trên thế giới 8 1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng 8 1.2.2. Nghiên cứu tăng trưởng rừng 9 1.2.3. Khai thác chặt nuôi dưỡng 10 1.2.4. Quản rừng bền vững chứng chỉ rừng 11 1.3. Quản rừng bền vững ở Việt Nam 19 1.3.1. Công tác quản rừng qua các thời kỳ 19 1.3.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 20 1.3.3. Nghiên cứu về tăng trưởng sản lượng 23 1.3.4. Công tác quản rừng bền vững 24 1.3.5. Các chính sách liên quan đến quản rừng bền vững 29 1.3.5.1. Các văn bản luật của nhà nước 29 1.3.5.2. Các văn bản dưới luật 31 1.3.5.3. Các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn kỹ thuật 31 1.3.6. Một số nghiên cứu về thực hiện QLRBV ở Việt Nam 32 1.4. Thảo luận 33 Chương 2 36 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 iii 2.1. Nội dung nghiên cứu 36 2.2. Giới hạn nghiên cứu 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Quan điểm phương pháp tiếp cận nghiên cứu 37 2.3.2. Tiếp cận nghiên cứu 39 2.3.3. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 40 2.3.4. Phương pháp xử số liệu nội nghiệp 44 2.3.5. Chỉnh lý, tính toán tổng hợp tài liệu 49 Chương 3 50 ĐẶC ĐIỂ M BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50 3.1. Điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế khu vực Tây Nguyên 50 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 50 3.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế 51 3.2. Đặc điểm bản Công ty Lâm nghiệp Đắc 51 3.2.1. Đặc điểm tự nhiên 51 3.2.1.1. Vị trí địa phạm vi ranh giới 51 3.2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 52 3.2.1.3. Đặc điểm địa hình 52 3.2.1.4. Đất đai 52 3.2.1.5. Tài nguyên rừng 52 3.2.1.6. Thực vật 53 3.2.1.7. Động vật 53 3.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 53 3.2.2.1. Về dân số 53 3.2.2.2. Về lao động 54 3.2.2.3. Về thu nhập 54 3.2.3. sở hạ tầng dịch vụ 54 3.2.3.1. sở hạ tầng 54 3.2.3.2. Giáo dục y tế 55 3.2.3.3. Văn hoá - thể thao 55 Chương 4 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 56 4.1. Th ực trạng quản sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 56 4.1.1. Thực trạng về sản xuất lâm nghiệp 56 4.1.1.1 Hiện trạng rừng 56 4.1.1.2. Về phát triển rừng 57 iv 4.1.1.3. Về khai thác sử dụng rừng 58 4.1.1.4. Về bảo vệ rừng 59 4.1.1.5. Về chi trả dịch vụ môi trường rừng 59 4.1.2. Kết quả đánh giá bộ một số mô hình QLRBV vùng Tây Nguyên 60 4.1.2.1. Khái quát về các đơn vị xây dựng phương án 60 4.1.2.2. Đánh giá tính khả thi của phương án QLRBV 61 4.1.2.2.1. Đối với Công ty Lâm nghiệp Krông Bông , 61 4.1.2.2.2. Đối với Công ty Lâm nghiệp M’Drăk 62 4.1.2.2.3. Đối với Công ty Lâm nghiệp Đắk Mil 63 4.1.2.3. Một số kết quả đạt được ban đầu của các mô hình QLRBV vùng Tây Nguyên 65 4.1.2.4. Những khó khăn trở ngại trong việc triển khai MH QLRBV 67 4.1.2.5. Sự khác nhau giữ QLRBV quản rừng theo cách truyền thống 68 4.1.2.6. Xác định các nguyên nhân quản rừng thiếu bền vững vùng Tây Nguyên 69 4.1.2.7. Bài học kinh nghiệm trong QLRBV vùng Tây Nguyên 71 4.1.2.8. Đề xuất định hướng các giải pháp QLRBV vùng Tây Nguyên 71 4.2. Đánh giá mô hình QLRBV C.ty LN Đắc theo tiêu chuẩn FSC 73 4.2.1. Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Đắc 73 4.2.2. Đánh giá kết quả triển khai ph ương án theo các mục tiêu chính về kinh tế, xã hội môi trường 76 4.2.2.1. Về kinh tế 76 4.2.2.2. Về xã hội 77 4.2.2.3. Về tác động môi trường 79 4.2.3. Điều tra, đánh giá mô hình QLRBV Công ty Đắc theo tiêu chuẩn FSC quốc tế 82 4.2.3.1. Tổng hợp các lỗi không tuân thủ nguyên tắc FSC 82 4.2.3.2. Phân tích các nguyên nhân các lỗi không tuân thủ 86 4.2.3.3. Đề xuất một số giải pháp cho Công ty đạt được chứng chỉ FSC 88 4.3. Đánh giá mô hình thí đ iểm khai thác tác động thấp 89 4.3.1. Xác định hệ số đổ vỡ 89 4.3.2. Ảnh hưởng của khai thác đến tái sinh 91 4.4. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tại Công ty Lâm nghiệp Đắc làm sở cho việc QLRBV 95 4.4.1. Cấu trúc tầng cây cao 95 4.4.1.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành 95 v 4.4.1.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố số cây theo đường kính (N/D 1.3 ), phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn), phân bố trữ lượng theo cấp kính 99 4.4.1.2.1. Phân bố số cây theo đường kính (N/D 1.3 ) 99 4.4.1.2.2. Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) 103 4.4.1.2.3. Phân bố trữ lượng theo tổ cấp kính (M/D 1.3 ) 106 4.4.1.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng thứ 107 4.4.1.4. Đặc điểm tương quan giữa chiều cao đường kính (Hvn/D 1.3 ). 114 4.4.1.5. Đặc điểm tương quan giữa đường kính tán đường kính vị trí 1,3 m 115 4.4.2. Cấu trúc tầng cây tái sinh 116 4.4.2.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh 116 4.4.2.2. Xác định mối quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao cây tái sinh 118 4.4.2.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 120 4.5. Nghiên cứu một số đặc điểm tăng tr ưởng rừng xác định lượng gỗ khai thác bền vững tại Công ty Lâm nghiệp Đắc 121 4.5.1. Tăng trưởng về đường kính 121 4.5.2. Tăng trưởng về trữ lượng 123 4.5.3. Xác định thời gian chuyển cấp kính 124 4.6. Xác định các yếu tố kỹ thuật thực hiện phương án QLRBV Công ty Lâm nghiệp Đắc 124 4.6.1. Xác định mô hình cấu trúc định hướng 124 4.6.1.1. Quan điểm lựa ch ọn mô hình rừng định hướng 124 4.6.1.2. Lựa chọn mô hình rừng định hướng 126 4.6.2. Xác định luân kỳ khai thác 127 4.6.3. Xác định sản lượng diện tích khai thác hàng năm 130 4.6.4. Nuôi dưỡng rừng 131 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 133 1. Kết luận 133 2. Tồn tại 136 3. Khuyến nghị 137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải CCR Chứng chỉ rừng CB-CNV Cán bộ công nhân viên CDB Công ước bảo tồn đa dạng sinh học CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã D1,3 (cm) Đường kính ngang ngực ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại học lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FAO Tổ chức nông lương thế giới FSC Hội đồng quản trị rừng GIZ quan hợp tác k ỹ thuật Đức H(m) Chiều cao bình quân lâm phần HSTR Hệ sinh thái rừng ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế KHLNVN Khoa học lâm nghiệp Việt Nam LNQG Chiến lược lâm nghiệp quốc gia LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản ngoài gỗ M(m3/ha) Trữ lượng rừng N (cây/ha) Mật độ cây trên ha NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn NWG Nhóm công tác quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn QLRBV Quản rừng bền vững QSDĐ Quyền sử dụ ng đất RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TSTV Tái sinh triển vọng UBND Uỷ ban nhân dân WWF Quĩ bảo vệ động vật hoang dã vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích rừng đạt chứng chỉ FSC trên thế giới 16 Bảng 1.2: Số lượng chứng chỉ CoC của một số nước Châu Á Thái Bình Dương 18 Bảng 1.3: Diện tích rừng đã được cấp chứng chỉ FSC ở Việt Nam 27 Bảng 4.1: Hiện trạng rừng khu vực Tây Nguyên năm 2012 56 Bảng 4.2: Kết quả trồng rừng năm 2012 vùng Tây Nguyên 57 Bảng 4.3: Di ện tích rừng đất lâm nghiệp của 55 phương án điều chế rừng QLRBV khu vực Tây Nguyên 58 Bảng 4.4: Hiện trạng rừng của các đơn vị thí điểm QLRBV 61 Bảng 4.5: Sản lượng gỗ khai thác theo phương án 65 Bảng 4.6. Số lượng lao động theo thời gian 66 Bảng 4.7: Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Đắc 75 Bảng 4.8: Phân vùng chức năng rừng 80 Bảng 4.9: Tổng hợp l ỗi không tuân thủ theo nguyên tắc FSC các hoạt động khắc phục 83 Bảng 4.10: Trữ lượng rừng hệ số đổ vỡ sau khai thác 90 Bảng 4.11: Số lượng cây tái sinh trước sau khai thác 92 Bảng 4.12: Kết quả tính toán công thức tổ thành theo IV% khu vực nghiên cứu 97 Bảng 4.13: Phân nhóm các loài theo mục đích 98 Bảng 4.14: Kết quả tính toán các đặc trưng phân bố N/D 1.3 100 Bảng 4.15: Kết quả nắn phân bố N/D 1.3 trên các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 101 Bảng 4.16: Kết quả tính toán các đặc trưng phân bố N/Hvn 103 Bảng 4.17: Kết quả nắn phân bố N/Hvn trên các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 104 Bảng 4.18: Phân bố trữ lượng theo tổ cấp kính trên các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 107 Bảng 4.19: Kết quả xây dựng tương quan Hvn/D 1,3 khu vực nghiên cứu 115 Bảng 4.20. Kết quả xây dựng tương quan (Dt/D1,3) khu vực nghiên cứu 116 Bảng 4.21. Kết quả tính toán công thức tổ thành tầng tái sinh khu vực nghiên 117 viii cứu Bảng 4.22. Mật độ tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 120 Bảng 4.23: Kết quả kiểm tra sự thuần nhất về hệ số b 123 Bảng 4.24: Tăng trưởng thường xuyên hàng năm trên các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 124 Bảng 4.25. Phân bố trữ lượng theo cấp kính của 2 trạng thái cấu trúc định hướng 126 Bảng 4.26: Luân kỳ l ượng khai thác 129 Bảng 4.27: Sản lượng tăng trưởng hàng năm của các trạng thái rừng 130 Bảng 4.28: Chênh lệch số cây theo cỡ kính của rừng thực tế so với mô hình rừng mẫu 132 DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 2.1: Vị trí 119 OTC đã thiết lập 42 Hình 2.2: đồ ô tiêu chuẩn 43 Hình 4.1: Sự khác biệt về độ tàn che sau khai thác của 2 phương pháp khai thác tác động thấp truyền thống 93 Hình 4.2: Phẫu đồ trạng thái rừng nghèo 109 Hình 4.3: Phẫu đồ trạng thái rừng trung bình 111 Hình 4.4: Phẫu đồ trạng thái rừng giàu 113 Ảnh 4.1: Khai thác theo phương pháp truyền thống 94 Ảnh 4.2: Khai thác theo phương pháp tác động th ấp 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ diện tích rừng cấp chứng chỉ FSC một số nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương 17 Biểu đồ 4.1: Tiềm năng chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng năm 60 Biểu đồ 4.2: Diện tích sản xuất thực thực của Công ty Lâm nghiệp Đắc 76 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ phân bố N/D 1,3 trên một số OTC khu vực nghiên cứu 102 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ phân bố N/Hvn trên một số OTC khu vực nghiên cứu 106 Biểu đồ 4.5: Mối quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao cây tái sinh 119 Biểu đồ 4.6: Quan hệ giữa tăng trưởng bình quân Zd với đường kính 122 [...]... Đề tài Nghiên cứusở khoa học thực tiễn phục vụ cho việc quản rừng bền vững tại Công ty Lâm nghiệp Đắc vùng Tây Nguyên được triển khai nhằm đánh giá, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, xác định những khó khăn trở ngại bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình thực hiện thí điểm phương án QLRBV Kèm theo đó là những đề xuất định hướng các giải pháp khắc phục những tồn tại, hướng... chứng chỉ rừng Đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi quản rừng truyền thống sang QLRBV đạt chứng chỉ quốc tế FSC ở cấp công ty lâm nghiệp hiện nay 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản sản xuất lâm nghiệp, đánh giá một số mô hình thí điểm về QLRBV vùng Tây Nguyên Công ty Lâm nghiệp Đắc Tô, kèm theo các kết quả nghiên cứu về cấu trúc tăng trưởng rừng, ... khăn, tồn tại đề xuất định hướng quản rừng bền vững vùng Tây Nguyên ii Đánh giá được mô hình QLRBV của Công ty Lâm nghiệp Đắc theo tiêu chuẩn tiêu chí FSC, làm căn cứ đề xuất các giải pháp hoạt động khắc phục các tồn tại để đạt được chứng chỉ FSC toàn phần iii Nghiên cứu, đánh giá xây dựng được một sốsở khoa học chủ yếu phục vụ cho QLRBV như: cấu trúc, tăng trưởng rừng khai thác... kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên Công ty Lâm nghiệp Đắc Chương 4 Kết quả thảo luận: trình bày thảo luận các kết quả nghiên cứu của luận án Kết luận, tồn tại, khuyến nghị: các kết luận rút ra từ kết quả nghiên cứu, nêu những hạn chế tồn tại của luận án các khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo 5 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức về quản rừng bền vững Cho đến nay,... vị điển hình tạm thời làm sở xây dựng mô hình rừng ổn định cho việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng bền vững - Về mặt thực tiễn: Luận án lựa chọn Công ty Lâm nghiệp Đắc là đại diện cho 7 công ty phương án QLRBV khu vực Tây Nguyên Đây là Công ty được triển khai khá bài bản, với sự hỗ trợ của các Dự án Chương trình lâm nghiệp Việt Đức Công ty diện tích rừng theo phương án được phê duyệt... luận án được thực hiện, nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau đây: Mục tiêu tổng quát Góp phần quản bền vững rừng tự nhiên là rừng sản xuất thuộc Công ty Lâm nghiệp Đắc nói riêng vùng Tây Nguyên nói chung để tiến tới được cấp chứng chỉ rừng FSC 3 Mục tiêu cụ thể i Bước đầu đánh giá được khái quát việc triển khai một số mô hình thí điểm về quản rừng bền vững vùng Tây Nguyên Xác định... Giảm phát thải do mất rừng suy thoái rừng (REDD+) Chương trình tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) 1.3.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Về các công trình nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam rất đa dạng phong phú Đây là nội dung không thể thiếu để xây dựng cơ sở khoa học cho QLRBV Công trình nghiên cứu hệ thống nhất về cấu trúc rừng tự nhiên Việt Nam... triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 khoảng 30% (tương đương khoảng 1,8 triệu ha) rừng sản xuất được cấp chứng chỉ Do vậy, quản rừng bền vững ở Việt Nam đã đang là vấn đề thời sự, quan trọng hết sức cấp thiết, nhằm quản sử dụng bền vững tài nguyên rừng hiện [68] Mục tiêu chính của quản rừng bền vữngquản những lâm phận ổn định, nhằm đạt được những mục tiêu quản lý. .. vùng Tây Nguyên mô hình thí điểm của Công ty Lâm nghiệp Đắc Bên cạnh đó đề tài tiến hành đánh giá mô hình thí điểm khai thác tác động thấp, xác định hệ 4 số đổ vỡ trong khai thác, nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng nhằm khai thác sử dụng tài nguyên rừng một cách bền vững sở khoa học Từ đó xác định được các yếu tố kỹ thuật thực hiện phương án, nhằm giúp cho Công ty. .. trong quản tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất các điều kiện tái sinh của nguồn tài nguyên khả năng tái tạo này Một trong những nguyên tắc cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không được vượt quá khả năng tái sinh của rừng; Nguyên thứ hai là: Trong quản tài nguyên rừng bền vững, sự phòng ngừa, nó được hiểu là: ở đâu những nguy suy thoái nguồn tài nguyên rừng chưa đủ cơ sở khoa . NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CHO VIỆC QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐẮC TÔ VÀ VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP . quá trình QLRBV ở Việt Nam. Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ cho việc quản lý rừng bền vững tại Công ty Lâm nghiệp Đắc Tô và vùng Tây Nguyên được triển khai nhằm đánh. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP o0o NGUYỄN TUẤN HƯNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CHO VIỆC QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG

Ngày đăng: 21/05/2014, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN