Tiểu luận: Tìm hiểu sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) trình bày tổng quan về cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhân tại VPBank (mua nhà – mua xe), giải pháp – kiến nghị.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) 5
1.1.1 Khái niệm: 5
1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM 5
1.2 Cơ sở lý thuyết về cho vay của NHTM 6
1.2.1 Khái niệm: 6
1.2.2 Phân loại 7
1.3 Khái quát về cho vay tiêu dùng 9
1.3.1 Khái niệm 9
1.3.2 Đặc trưng cơ bản của một món vay tiêu dùng 10
1.3.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng 10
1.3.4 Quy trình cho vay tiêu dùng 12
1.3.5 Tại sao cần có cho vay tiêu dùng 14
1.3 Xu hướng vay tiêu dùng 15
1.3.1 Việt Nam 15
1.3.2 Nước ngoài 16
CHƯƠNG 2:HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VPBANK (MUA NHÀ – MUA XE) 18
2.1 Giới thiệu sơ lược về VPBank 18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.2 Bộ máy tổ chức: 19
2.1.3 Tình hình hoạt động của VPB năm 2012 20
2.1.4 Quy trình cho vay mua nhà, mua xe tại VPB 22
2.2 Sản phẩm cho vay mua nhà 23
2.2.1 Khái niệm: 23
2.2.2 Giới thiệu về sản phẩm: 23
Trang 22.2.3 Nội dung sản phẩm: 23
2.3 Sản phẩm cho vay mua xe 27
2.3.1 Khái niệm: 27
2.3.2 Giới thiệu về sản phẩm 28
2.3.2 Nội dung sản phẩm 28
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 33
3.1 Nhóm giải pháp riêng để phát triển vay mua nhà – mua xe tại VPB 33
3.2 Nhóm giải pháp chung 33
3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 33
3.2.2 Nhóm giải pháp gián tiếp 35
3.3 Kiến nghị 37
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, CQ Nhà nước và các Bộ, ngành 37
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 37
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam đang trở thànhmột trong những lĩnh vực được quan tâm nhất Đặc biệt kể từ khi Việt Namgia nhập WTO, các ngân hàng thương mại Việt Nam luôn phải đối mặt vớinhững thách thức, những cạnh tranh gay gắt trong việc dành thị phần giữa cácngân hàng trong và ngoài nước Trước điều kiện thị trường khắc nghiệt nhưvậy, các ngân hàng Việt Nam phải có những kế hoạch, chiến lược cụ thể đểgiữ vững vị thế của mình
Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, mức sống con người ngày mộtcải thiện, người dân với thu nhập tăng lên đáng kể hơn trước thì ngày càng cónhiều nhu cầu hơn trong cuộc sống của mình Nếu cách đây vài năm, mọingười chỉ cần đủ ăn, đủ mặc và có xu hướng tiết kiệm thì nay trong xã hội,mọi người không chỉ cần những nhu cầu sinh hoạt bình thường mà còn muốnnâng cao điều kiện sống, chất lượng cuộc sống của mình (nhà đẹp, ô tô xịn,trang thiết bị hiện đại hay đi du học, du lịch) Tuy nhiên, mức lương của họkhông đủ để họ thực hiện mục đích đắt tiền của mình Vì vậy, nếu người dân
có thể vay được tiền từ ngân hàng thì họ có thể đáp ứng nhu cầu ngay tronghiện tại Điều đó không chỉ làm tăng tiêu dùng hàng hoá, thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một cáchnhanh chóng
Trong bối cảnh ấy, cho vay tiêu dùng trở thành mảng tín dụng có nhiềutiềm năng nhất Thị trường vay tiêu dùng cá nhân là thị trường rộng lớn, quantrọng là ngân hàng có đáp ứng được hết các nhu cầu của khách hàng haykhông hay có đưa ra sản phẩm phù hợp hay không? Bên cạnh đó, mảng chovay tiêu dùng cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định Nếu các ngân hàng không
có những chiến lược và chính sách linh hoạt, mềm dẻo thì sẽ vấp phải nhữngkhó khăn gây tổn thất cho mình Còn ngược lại, ngân hàng có chính sách,
Trang 4chiến lược phù hợp sẽ ngày một sinh lời và mở rộng được chiến lược ngânhàng bán lẻ Hoạt động này giúp các ngân hàng thương mại tạo nên sự hoàhợp giữa cung và cầu tiêu dùng, giải quyết tốt nhiệm vụ kích cầu tiêu dùngcủa nền kinh tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển và mở rộng cho vaytiêu dùng hiện nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng(VPBank) đã và đang đề ra những chiến lược cụ thể để phát triển mảng chovay tiêu dùng của mình VPBank được biết tới là một trong những ngân hàngbán lẻ hàng đầu, hoạt động cho vay tiêu dùng là mảng hoạt động hiệu quả vàđược coi là trọng tâm, vậy VPBank với những sản phẩm tín dụng vượt trội?thủ tục hồ sơ? Cơ chế kiểm duyệt? Xuất phát từ những câu hỏi đó, nhóm em
đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu sản phẩm tín dụng cho khách hàng
cá nhân tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)”
Bài tiểu luận được chia làm 3 phần:
- Chương 1: Tổng quan về cho vay tiêu dùng của ngân hàng thươngmại
- Chương 2: Hoạt động cho vay tiêu dùng dành cho khách hàng cá nhântại VPBank (mua nhà – mua xe)
- Chương 3: Giải pháp – kiến nghị
Trang 5CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân Hàng Thương Mại (NHTM)
1.1.1 Khái niệm:
Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếpvới các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiềngửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp cácphương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nóitrên
Có thể nói rằng NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vàoloại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống này mà các nguồntiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồngthời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân đểphát triển kinh tế xã hội
1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM
Theo khoản 9, điều 20, Luật các tổ chức dụng năm 1997 “Hoạt độngngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng thường xuyên
là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch
vụ thanh toán” Như vậy, hoạt động cơ bản của NHTM bao gồm 3 hoạt độngchính: huy động vốn, sử dụng vốn, và cung cấp các dịch vụ tài chính
Sơ đồ 1.1.2: Các sản phẩm cơ bản của NHTMHuy động vốn
- Cho vay
- Chiết khấu
- Bão lãnh
Dịch vụ ngân hàngkhác
- Thanh toán
- Quản lý ngân quỷ
- Uỷ thác, đại lý bảo
Các hoạt độngkinh doanh
- Kinh doanhngoại tệ
- Kinh doanh
Trang 6- Leasing
- Đầu tư gópvốn
- …
hiểm
- Tư vấn, quản lý rủi ro
- Môi giới đầu tưchứng khoán
chứng khoán
- Kinh doanhvàng bạc
1.2 Cơ sở lý thuyết về cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm:
Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọngnhất của nền kinh tế, có nhiệm vụ luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơithiếu vốn
Ngân hàng huy động nguồn vốn từ trong nền kinh tế và thông qua hoạtđộng cho vay đem nguồn vốn đó đến nơi có nhu cầu sử dụng vốn
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng có mục đích và trong thờigian nhất định theo thoả thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi (theo QĐsố1627/2001/QĐ-NHNN của NHNNVN về việc ban hành quy chế cho vaycủa tổ chức tín dụng đối với khách hàng)
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động tín dụng của ngânhàng Cho vay chỉ là giao dịch về tiền giữa ngân hàng và khách hàng, trong
đó ngân hàng sẽ chuyển giao tiền cho khách hàng sử dụng cho mục đích củamình trong một thời hạn thoả thuận nhất định và khách hàng có trách nhiệmhoàn trả lãi và gốc cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán Như vậy, hoạt độngcho vay được thực hiện trên cơ sở tín nhiệm giữa khách hàng và ngân hàng
1.2.2 Phân loại
Việc phân loại cho vay tuỳ theo tính chất và đặc điểm của nhu cầu chovay và việc quản lý cho vay của ngân hàng dựa trên nhiều tiêu thức khácnhau
1.2.2.1 Căn cứ vào hình thức sử dụng khoản vay
Trang 7Theo tiêu chí này, cho vay được chia làm 3 loại khác nhau: Cho vaytiêu dùng, Cho vay kinh doanh và Cho vay đầu tư.
- Cho vay tiêu dùng là hình thức ngân hàng cho vay đối với người tiêudùng mà vốn vay được sử dụng chủ yếu cho mục đích tiêu dùng Đối tượngvay tiêu dùng chủ yếu là các cá nhân và Chính phủ Khi khách hàng có nhucầu muốn vay để mua sắm, tiêu dùng với mục đích nâng cao chất lượng cuộcsống của mình, khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng để vay tiền nhằm thoả mãnnhu cầu của mình Cho vay tiêu dùng kích thích tiêu dùng trong xã hội, thúcđẩy chu chuyển hàng hoá và dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đa dạnghoá dịch vụ ngân hàng, phân tán rủi ro trong cho vay
- Cho vay kinh doanh là hình thức ngân hàng cho vay mà vốn vay được
sử dụng cho mục đích kinh doanh, đối tượng vay chủ yếu là các đơn vị, tổchức kinh doanh và một số ít các khách hàng cá nhân
- Cho vay đầu tư là hình thức ngân hàng cho vay mà vốn vay được sửdụng đem đi đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và các dự án phục
vụ đời sống con người Đối tượng vay chủ yếu là các doanh nghiệp và cánhân có nhu cầu
1.2.2.2 Căn cứ vào phương thức cho vay
Với phương thức cho vay thì hoạt động cho vay được chia làm 5 loạikhác nhau:
- Thấu chi: là hình thức tín dụng ngắn hạn mà qua đó ngân hàng chophép người vay được chi trội trên số tiền gửi thanh toán của mình tới một giớihạn nhất định tại một khoảng thời gian xác định
- Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay đối với các kháchhàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không đủ điều kiện để được cấphạn mức thấu chi hoặc khách hàng có vòng quay vốn kinh doanh dài
- Cho vay theo hạn mức: là nghiệp vụ tín dụng mà ngân hàng thoảthuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng (được tính cho cả kỳ hoặc cuối
Trang 8kỳ) Hình thức cho vay này thuận tiện cho khách hàng vay mượn thườngxuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh,mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm đối với ngân hàng.
- Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển củahàng hoá và ngân quỹ của khách hàng Ngân hàng và khách hàng thoả thuậnvới nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hànghoá và khả năng tiêu thụ
- Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Hìnhthức cho vay này thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dàihạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền Hình thức này thườngmang rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp,khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập của người vay Khách hàng phải cóphương án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn ổnđịnh Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là cao nhất trongkhung lãi suất cho vay của ngân hàng
1.2.2.3 Căn cứ theo thời gian
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắtđầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc, lãi vốn vay được thoảthuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng Theo chỉ tiêuthời gian, hoạt động cho vay của ngân hàng được chia làm 2 loại:
- Cho vay không kỳ hạn: là hình thức cho vay không xác định cụ thểthời điểm trả nợ trên hợp đồng tín dụng, việc vay và hoàn trả của khách hàngdiễn ra thường xuyên theo kế hoạch luân chuyển hàng hoá và kế hoạch doanhthu của khách hàng
- Cho vay có kỳ hạn: là hình thức cho vay mà thời điểm trả nợ được xácđịnh cụ thể trong hợp đồng tín dụng Ngân hàng chia hình thức cho vay có kỳhạn thành 3 mức:
Trang 9+ Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay mà thời hạn cho vay từ 12tháng trở xuống.
+ Cho vay trung hạn: là hình thức cho vay mà thời hạn cho vay từ 1năm đến 5 năm
+ Cho vay dài hạn: là cho vay mà thời hạn cho vay từ 5 năm trở lên.1.2.2.4 Căn cứ theo đối tượng tham gia qui trình cho vay
- Cho vay trực tiếp là hình thức cho vay mà ngân hàng sẽ cấp vốn trựctiếp cho người đi vay mà không thông qua bất kì một bên thứ ba nào, do đóngười đi vay cũng sẽ chính là người trả trực tiếp nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay mà ngân hàng cấp vốn chokhách hàng thông qua các tổ chức trung gian Việc cho vay theo cách này sẽhạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích Cho vay gián tiếp thường được
áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách
1.3.2 Đặc trưng cơ bản của một món vay tiêu dùng
- Đối tượng của các khoản cho vay tiêu dùng là các cá nhân, hộ giađình Nhu cầu vay của họ phụ thuộc vào tình hình tài chính
- Một khoản vay tiêu dùng có tính chu kỳ: Nhu cầu cho vay tiêu dùngcủa khách hàng không chỉ phụ thuộc vào tình hình tài chính mà còn phụ thuộcvào tình hình kinh tế vào những giai đoạn cụ thể
Trang 10- Chi phí một khoản vay tiêu dùng cao: Khoản cho vay tiêu dùngthường không lớn trong khi ngân hàng lại tốn rất nhiều thời gian và nhân lực
để điều tra thu thập thông tin của khách hàng vay tiền Bên cạnh đó, ngânhàng cũng phải quản lý các khoản cho vay nhỏ lẻ chiếm khối lượng khá lớn
Do đó, chi phí cho vay tiêu dùng có lãi suất thường lớn hơn cho vay thươngmại
- Lãi suất của khoản vay tiêu dùng cao và khá cứng nhắc, lãi suất củamột khoản vay tiêu dùng là lãi suất cố định Khách hàng kém nhạy bén với lãisuất, họ chỉ quan tâm đến khoản lãi phải trả hàng tháng hơn là lãi suất ghi trênhợp đồng
- Nguồn trả nợ của khách hàng có thể biến động lớn: Khi khoản vay đểkinh doanh, nguồn trả nợ là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Khikhoản vay để tiêu dùng, đó là khoản thu nhập của khách hàng
- Rủi ro cao do chất lượng thông tin tài chính của khách hàng thườngkhông cao, khách hàng gian lận hay rủi ro về lãi suất khi chi phí huy độngvốn tăng lên
- Quy mô của các khoản vay tiêu dùng thường nhỏ lẻ nhưng số lượngcác khoản vay tiêu dùng này lại rất lớn
1.3.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng được phân chia thành nhiều loại theo các chỉ tiêukhác nhau
1.3.3.1 Căn cứ vào mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng
và khách hàng gặp nhau trực tiếp để tiến hành thủ tục vay mượn
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay mà trong đó ngânhàng và khách hàng không gặp nhau trực tiếp để tiến hành thủ tục vay mượn
mà thông qua một bên thứ ba Ngân hàng mua các phiếu bán hàng từ nhữngngười bán lẻ hàng hoá (thực chất đây là hình thức tài trợ bán trả góp)
Trang 111.3.3.2 Căn cứ vào mục đích vay
- Cho vay tiêu dùng bất động sản là các khoản cho vay nhằm mục đíchdùng vào các khoản bất động sản như mua mới, sửa chữa hoặc xây dựng nhàcửa, đất đai Qui mô trung bình của một món vay tiêu dùng bất động sảnthường lớn hơn so với qui mô trung bình của một món vay tiêu dùng thôngthường, kỳ hạn dài hơn hẳn nên độ rủi ro của món vay tiêu dùng bất động sảncũng lớn hơn
- Cho vay tiêu dùng thông thường là các khoản cho vay nhằm mục đích
hỗ trợ tài chính cho các hoạt động thiết yếu, nhu cầu trong cuộc sống của conngười, như: cho vay du học, mua xe hơi hay du lịch,…
1.3.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay tiêu dùng trả góp là hình thức cho vay tiêu dùng trong đókhách hàng trả nợ cho ngân hàng thành nhiều lần (định kỳ trong thời hạn chovay, phụ thuộc vào quy định của ngân hàng), mỗi lần trả nợ khách hàng sẽtiến hành trả nợ cả gốc và lãi của kỳ đó
- Cho vay tiêu dùng trả một lần là hình thức cho vay tiêu dùng trong đókhách hàng trả nợ cho ngân hàng một lần duy nhất (thời điểm đáo hạn khoảnvay), tất cả gốc và lãi đều được trả khi đến hạn
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là hình thức cho vay tiêu dùng trong đókhách hàng được phép vay, trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn cho ngânhàng theo một hạn mức tín dụng nhất định (bằng thẻ tín dụng, phát hành sécđược phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai)
1.3.3.4 Căn cứ vào cách đảm bảo tiền vay
- Cho vay có tài sản đảm bảo là hình thức cho vay tiêu dùng mà trong
đó để vay được tiền cho mình thì khách hàng phải cầm cố, thế chấp tài sảnthuộc sở hữu của mình để đảm bảo cho khoản vay Nếu trong trường hợpkhách hàng không trả được nợ thì ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đảmbảo để hạn chế tổn thất cho mình
Trang 12- Cho vay không có tài sản đảm bảo là hình thức cho vay tiêu dùng màtrong đó khách hàng không cần phải cầm cố, thế chấp tài sản thuộc sở hữucủa mình để đảm bảo cho khoản vay Ngân hàng cho vay dựa trên uy tín vàkhả năng trả nợ của khách hàng, không căn cứ vào tài sản đảm bảo.
1.3.4 Quy trình cho vay tiêu dùng
1.3.4.1 Tiếp nhận hồ sơ tín dụng
Khi khách hàng có nhu cầu vay thì đến ngân hàng làm thủ tục vay vốn.Tại đây, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn cho khách hàng cách lập hồ sơ vay vốnđầy đủ và đúng qui định của bản hướng dẫn thực hiện quy chế cho vay tiêudùng: hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế và hồ sơ vay
1.3.4.2 Thẩm định tín dụng về nhân thân khách hàng và người bảo lãnh (nếucó), mục đích vay tiền, tình hình tài chính và khả năng thanh toán, tài sản đảmbảo
Đây là khâu quan trọng trong quá trình cho vay tiêu dùng, quyết địnhđến chất lượng tín dụng Nếu cán bộ tín dụng thẩm định sai sẽ đưa ra quyếtđịnh sai Ví dụ như: khi khách hàng không có tiềm lực nhưng cán bộ tín dụnglại cho rằng họ có đủ khả năng vay vốn và quyết định cho vay Khoản tíndụng này dễ rơi vào rủi ro, gây thiệt hại cho ngân hàng
1.3.4.3 Xét duyệt và quyết định cho vay
Sau khi lập tờ trình, cán bộ tín dụng sẽ đưa đến trưởng phòng tín dụng.Trưởng phòng tín dụng sẽ xem xét lại và yêu cầu cán bộ tín dụng giải thích và
bổ sung nếu thiếu sót Tiếp theo, tờ trình đó sẽ được trình lên hội đồng tíndụng xét duyệt Nếu quyết định cho vay ngân hàng phải lập 1 văn bản thôngbáo cho khách hàng về quyết định cho vay của ngân hàng Trong trường hợpkhông cho vay thì vẫn phải lập 1 văn bản thông báo cho khách hàng biết vềquyết định từ chối cấp tín dụng của ngân hàng và trong văn bản này nêu rõ lý
do từ chối tín dụng
1.3.4.4 Hoàn tất thủ tục pháp lý trước khi giải ngân
Trang 13Dưới đây là một số thủ tục pháp lý cần phải làm trước khi giải ngân:
- Kí kết hợp đồng tín dụng: Ngân hàng và khách hàng chính thức camkết trên giấy tờ về khoản vay của khách hàng, về các điều kiện yêu cầu từ haiphía
- Thoả thuận phương thức cho vay: Ngân hàng và khách hàng cùng đưa
ra phương thức cho vay phù hợp nhất cho cả hai phía, sao cho phương thứcnày không quá khó khăn đối với khách hàng và cũng không gây bất lợi chongân hàng
- Kì hạn trả nợ: Khách hàng có thể lựa chọn kì hạn trả nợ của mình: trảđịnh kì hay cuối kì trả Khi thủ tục pháp lý đã được hoàn tất, ngân hàng sẽtiến hành giải ngân cho khách hàng
1.3.4.5 Kiểm tra trong quá trình cho vay
Sau khi giải ngân cho khách hàng, ngân hàng phải kiểm soát xemkhách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích hay không bằng cách thu thậpthông tin của khách hàng Quá trình này diễn ra theo định kì của ngân hàng (3tháng, 6 tháng, 1 năm hay kiểm tra bất ngờ), quá trình này phụ thuộc vàochính sách, kế hoạch của ngân hàng trong từng thời kì
1.3.4.6 Thu hồi nợ hoặc đưa ra quyết định tín dụng mới
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hết nợ và lãi Tuy nhiênbên cạnh những khoản tín dụng an toàn, đảm bảo (hoàn trả đầy đủ và đúnghạn) luôn tồn tại những khoản tín dụng đến thời điểm hoàn trả nhưng không
có khả năng thanh toán buộc ngân hàng phải tìm ra nguyên nhân
1.3.5 Tại sao cần có cho vay tiêu dùng
1.3.5.1 Đối với ngân hàng
- Ngân hàng cho vay tiêu dùng sẽ tạo thói quen cho người dân tiếp cậnvới các dịch vụ tiện ích của ngân hàng
- Đây cũng là cách để đa dạng hoá các lĩnh vực đầu tư của ngân hàngnhằm nâng cao thu nhập, phân tán rủi ro
Trang 14- Thông qua cho vay tiêu dùng, ngân hàng mở rộng quan hệ với kháchhàng và từ đó tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng.
1.3.5.2 Đối với khách hàng
- Khách hàng sẽ có một khoản tiền lớn ngay lúc cần thiết để chi tiêu và
có thể hoàn trả dần từ thu nhập trong tương lai của mình
- Với những trường hợp khẩn cấp, khách hàng có thể vay ngân hàngvới lãi suất hợp lý thay vì phải vay “nóng” bên ngoài với lãi suất cao hơn
- Ngân hàng cho phép thời hạn cho vay và phương thức trả nợ linhhoạt, tất cả căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng
- Người tiêu dùng có thu nhập đều đặn để trả nợ ngân hàng Họ khôngphải lo rằng mình không thể trả nợ được, bên cạnh đó họ đạt được mong ướccủa mình là nâng cao mức sống và tăng khả năng được đào tạo… giúp họ cónhiều cơ hội để tìm kiếm những công việc với mức lương cao hơn
- Điều kiện và thủ tục để có được khoản vay tiêu dùng cũng không quáphức tạp cho khách hàng Họ chỉ cần xác minh có hộ khẩu thường trú hoặctạm trú dài hạn trên cùng địa bàn tỉnh, thành phố, nơi có chi nhánh của ngânhàng mà họ định vay tiền hoạt động Ngoài ra, khách hàng cần xác nhận mứcthu nhập hàng tháng ổn định và đảm bảo được khả năng trả nợ và mục đích sửdụng vốn vay phải hợp lý
1.3.5.3 Đối với xã hội
Về mặt kinh tế - xã hội, cho vay tiêu dùng giúp cải thiện đời sống dân
cư, góp phần giảm chi phí giao dịch xã hội thông qua tiết kiệm chi phí và thờigian cho cả ngân hàng và khách hàng Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng cũng làđòn bẩy kích thích nền sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởngkinh tế và góp phần thực hiện việc xoá đói giảm nghèo
Hiện nay, nạn cho vay nặng lãi đang trở thành một vấn đề nhức nhốitrong xã hội, vì vậy việc ngân hàng cho vay tiêu dùng với thủ tục tương đốiđơn giản, nhanh gọn đã góp phần quan trọng đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi
Trang 15Mặt khác, dịch vụ này với những tiện ích thanh toán không dùng tiềnmặt cải thiện môi trường tiêu dùng xây dựng nền văn minh thanh toán Xéttrên góc độ kinh tế vĩ mô, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đẩy nhanh quá trình luânchuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng lớn trong dân cư để phát triển kinh tế, cảithiện đời sống người dân, hạn chế dùng tiền mặt và tiết kiệm chi phí về thờigian và tiền bạc cho xã hội.
1.3 Xu hướng vay tiêu dùng.
1.3.1 Việt Nam
Tính chung cả nước, chi tiêu theo giá hiện hành năm 2010 bình quân 1người 1 tháng đạt 1.211 nghìn đồng, tăng 52,8% so với năm 2008, bình quânmỗi năm tăng 23,6% Chi tiêu thực tế (chi tiêu sau khi loại trừ yếu tố tăng giá)thời kỳ 2008-2010 tăng 14,1% mỗi năm, cao hơn mức tăng 7,9% mỗi nămcủa thời kỳ 2006-2008, 5,2% của thời kỳ 2004-2006 và mức tăng 10,3% củathời kỳ 2002-2004 Thêm vào đó là dân số trẻ, mức tăng trưởng tự nhiên cao.Khi mức thu nhập tăng cao thì đời sống con người cũng được cải thiện hơntrước, sản phẩm dịch vụ nhiều hơn với đa dạng chủng loại
Nhìn chung cho thấy mức sống của người dân đã được cải thiện rấtnhiều và chất lượng cuộc sống đòi hỏi phải được nâng lên Do kinh tế thịtrường ngày càng phát triển, xu hướng tiêu dùng của người dân không chỉdừng lại với những nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc mà còn họ còn hướng tớithúc đẩy tăng chất lượng cuộc sống và đi lại Đó còn là nhu cầu mua, sửachữa hay xây mới nhà cửa, đi du lịch Trong bối cảnh đó của nền kinh tế, chovay tiêu dùng có nhiều tiềm năng cần được khai thác hơn bao giờ hết
Lĩnh vực cho vay tiêu dùng đang trở thành dịch vụ thu hút tất cả cácngân hàng đầu tư và cung ứng dịch vụ Thông thường ở một nước đang pháttriển bình thường, tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay chiếm40-50%, tuy nhiên Việt Nam còn thấp 5-20% Do đó, thời gian tới sẽ là cuộcchạy đua cạnh tranh quyết liệt để chiếm thị phần cho vay tiêu dùng giữa các
Trang 16ngân hàng trong nước lẫn nước ngoài Ngân hàng nào có những chính sách tíndụng hợp lý, sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng, thì ngân hàng đó
sẽ thu hút được số lượng lớn các món vay tiêu dùng Bên cạnh đó, để đảm bảođáp ứng được nhu cầu vay tiêu dùng thì các ngân hàng cũng phải mở rộnghuy động vốn, xây dựng một tiềm lực tài chính vững chắc cho mình
Thời gian gần đây, các ngân hàng đẩy mạnh lĩnh vực cho vay tiêu dùngnhằm thực hiện chiến lược đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, phân tán rủi ro,kích thích nền sản xuất trong nước và cũng với mục đích để gia tăng thu nhậpcho mình Đây là xu hướng tất yếu, là điều kiện khách quan trong nền kinh tếthị trường và cũng là chiến lược, mục tiêu phát triển lâu dài của thị trường tíndụng tiêu dùng đầy tiềm năng của Việt Nam
Các ngân hàng đang nhắm mục tiêu vào tầng lớp trung lưu tại châu Á
dự kiến tăng trung bình hơn 100 triệu người mỗi năm Lãi suất có thể từ 15%đối với các khoản cho vay tự động có đảm bảo và 40% đối với các khoản chovay không có đảm bảo, đồ gia dụng và điện tử
Tại các nước châu Á trừ Nhật Bản, các khoản vay mua ôtô và xe máytăng gần gấp đôi từ 2007 đến 2012 lên mức cao kỷ lục 219,7 tỷ USD Cáckhoản vay đồ gia dụng và thiết bị điện tử cũng tăng gấp đôi lên 10,9 tỷ USDtrong khi đó các khoản vay bằng thẻ tín dụng tăng 90% lên 234,1 tỷ USD.1.3.2.1 Mỹ
Trang 17Tín dụng tiêu dùng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước Mỹ.Với tổng giá trị lên đến 778 tỉ USD trong năm 1989, nó tương đương vớikhoảng 15% tổng sản phẩm nội địa của Mỹ Tín dụng tiêu dùng là một khoảnvay, nó cho phép các hộ gia đình sử dụng hợp lý thu nhập thực tế của mìnhđồng thời khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc gia Tuy nhiên, tín dụngtiêu dùng cũng có những hạn chế nhất định của nó Trong những thời ký khókhăn về tiền tệ, tín dụng tiêu dùng đã cho thấy là rất khó kiểm soát, đặc biệtkhi lạm phát tăng cao Bởi vì, người tiêu dùng thường gia tăng các khoản nợtrong thời kỳ lạm phát để đảm bảo điều kiện sống cho mình hoặc tiến hànhmua hàng hóa khi họ dự đoán hàng sẽ tăng giá.
Trang 18CHƯƠNG 2:
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VPBANK (MUA NHÀ – MUA XE)
2.1 Giới thiệu sơ lược về VPBank
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng là một trong những ngân hàngthương mại cổ phần lớn và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam Cùng với
sự phát triển vượt bậc của cả nước, VPBank (VPB) đã và đang có những bướctiến quan trọng trên con đường thực hiện mục tiêu chiến lược trở thành ngânhàng được yêu thích nhất ở Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng VPBank được thành lập ngày 12/08/1993, sau gần 20 nămhoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 5.770 tỷ đồng, phát triển mạnglưới lên hơn 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 4.000 cán bộ nhân viên Làthành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPB đangtừng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tàichính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt được tầm nhìn đầytham vọng, VPB đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giaiđoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giớiMcKinsey Với chiến lược này, VPB nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong cácphân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng
để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường
Sự tăng trưởng vượt bậc của VPB thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạnglưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạngcủa các kênh bán hàng và phân phối
Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giaodịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ.Các sản phẩm, dịch vụ của VPB luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện