Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
380,52 KB
Nội dung
Chơng trình nghiên cứu Việt Nam - H Lan (VNRP) _______________________________________________ Chuyên đề 1 Phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất, giao rừng tự nhiên: Lý luận v thực tiễn Thuộc đề án: Xây dựng luận cứ phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng tự nhiên tại huyện Ea H Leo, tỉnh DakLak Trởng đề án: TS. Phạm Văn Hiền Ngời viết chuyên đề: ThS. Tuyết Hoa Niêkdăm, TS. Phạm Văn Hiền Đak Lak 2003 chuyen de 1 2 mục lục 1 Mơ đầU 4 1.1 Đặt vấn đề 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.3 Phạm vi nghiên cứu 5 1.4 Nội dung nghiên cứu 5 1.5 Khung logic của chuyên đề nghiên cứu 5 1.5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.5.2 Khung logic nghiên cứu (logframe) 6 2 PHáT TRIểN KINH Tế Hô SAU GIAO đấT GIAO RNG 7 2.1 Lý thuyết v quan điểm về kinh tế nông hộ 7 2.1.1 Khái niệm về nông hộ 7 2.1.2 Khái niệm v đặc trng chung của kinh tế nông hộ 7 2.1.3 Những t tởng v lý thuyết phát triển kinh tế hộ nông dân 8 2.1.4 Hộ - đơn vị kinh tế v tế bo xã hội 11 2.1.5 Các nguồn lực đối với phát triển kinh tế nông hộ 12 2.1.6 Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông hộ 14 2.2 Quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng. 14 2.3 Chơng trình giao đất giao rừng 16 2.4 Quyền sử dụng đất v giao đất giao rừng theo Luật pháp hiện hnh 17 2.5 Đặc điểm đời sống v phơng thức canh tác cổ truyền của đồng bo Gia Rai 19 2.5.1 Quyền sử dụng đất v giao đất giao rừng theo luật tục truyền thống của các dân tộc Tây nguyên 19 2.5.2 Phơng thức canh tác truyền thống của ngời Gia Rai 22 3 Mô HìNH NôNG LâM KếT HP 23 3.1 Tình hình nghiên cứu ngoi nớc 23 3.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc 25 4 CáC YếU Tô BêN NGOI TáC đẫNG đếN PHáT TRIểN KINH Tế Hô SAU GIAO đấT GIAO RNG TạI Xã EA SOL 29 4.1 Lịch sử thnh lập xã Ea Sol 29 chuyen de 1 3 4.2 Điều kiện tự nhiên 29 4.2.1 Vị trí địa lý, địa hình 29 4.2.2 Khí hậu, thủy văn 29 4.2.3 Thổ nhỡng 30 4.3 Điều kiện phát triển kinh tế v xã hội 31 4.3.1 Dân số, thnh phần dân tộc, văn hóa 31 4.3.2 Kinh tế 32 4.3.3 Hạ tầng cơ sở 32 4.4 Thuận lợi v khó khăn của địa bn nghiên cứu 33 4.4.1 Thuận lợi: 33 4.4.2 Khó khăn 33 4.4.3 Phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội v thách thức đối của các nguồn lực bên ngoi đối với phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng 34 5 KếT LUậN 35 chuyen de 1 4 1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Daklak l một trong bốn tỉnh giu tiềm năng của vùng Tây Nguyên với hơn 1,98 triệu ha đất tự nhiên. Daklak có núi rừng trùng điệp v phong phú hệ động thực vật rừng, đa dạng chủng loại v có nhiều loi quý hiếm. Đây l vùng đất đỏ bazan giu truyền thống đấu tranh dựng nớc v giữ nớc của các dân tộc Tây nguyên. Trong những năm qua tỉnh Daklak từng bớc phát triển kinh tế - xã hội theo đ phát triển chung của cả nớc, tuy nhiên so với tiềm năng v nguồn lực thì tốc độ phát triển còn hạn chế v nẩy sinh nhiều bất cập, nhất l tiềm năng rừng v đất rừng đợc khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Daklak. Daklak có hơn 1,2 triệu ha rừng tự nhiên.Ti nguyên thực vật rừng đa dạng vphong phú cả về diện tích, số lợng v trữ lợng. Sinh thái cảnh quan rừng có nhiều lợi thế cho sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng. Tuy nhiên những năm gần đây rừng bị tn phá nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân: Phát triển các nông lâm trờng Nh nớc v tập thể; kinh tế thị trờng thúc đẩy bùng phát cây công nghiệp nhất l cây c phê, cây hồ tiêu; áp lực của tăng dân số cơ học - sự di dân tự do không có kế hoạch, qui hoạch đã tn phá nhiều cánh rừng; chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới cha hợp lý; Hơn nữa công tác quản lý, khai thác v sử dụng bừa bãi ti nguyên rừng của các tổ chức v cá nhân, .v.v đã lm cho diện tích rừng ngy cng cạn kiệt, nhiều vùng đất mu mỡ khai thác từ những cánh rừng nguyên sinh chuyển thnh các nông lâm trờng kinh doanh kém hiệu quả, nguồn ti nguyên gỗ v các sản phẩm ngoi gỗ bị khai thác bừa bãi không có qui hoạch, bảo dỡng để tái sinh; nguồn ti nguyên rừng v cảnh quan cho du lịch sinh thái cha đợc khai thác đúng mức, .v.v Giải pháp no để hạn chế sự phá hoại nguồn ti nguyên rừng quý giá l câu hỏi cần nghiên cứu tìm ra lời giải. Một giải pháp tích cực đã v đang đợc tỉnh Daklak thực hiện thí điểm l giao đất giao rừng tự nhiên cho ngời dân sống gần rừng quản lý. Đăklăk l tỉnh đầu tên trong cả nớc thực hiện thí điểm chơng trình giao đất giao rừng tự nhiên, mặc dù Nh nớc đã có chơng trình giao đất giao rừng từ năm 1968 nhng chủ yếu l đất trống đồi núi trọc. Sau hai năm thử nghiệm 1998-1999 tỉnh đã giao cho 5 lâm trờng thực hiện nhiệm vụ giao đất có rừng tự nhiên v cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân. Đến nay có hơn 6000 ha rừng tự nhiên đã đợc giao theo phơng thức trực tiếp cho 402 nông hộ v 1000 ha rừng giao theo phơng thức cho nhóm nông hộ, v đã hon thiện việc qui hoạch v cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất v rừng. Mục tiêu của giao đất giao rừng cho dân nhằm hạn chế việc phá rừng bừa bãi, tăng hiệu quả quản lý ti nguyên rừng, tạo cơ hội phát triển kinh tế cho nông hộ nhận đất nhận rừng v từng bớc xã hội hoá nghề rừng. Nhìn chung tiến trình giao đất giao rừng đã có sự tham gia của ngời dân, diện tích rừng giao ổn định, đa số nông hộ đợc giao đất giao rừng đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, tạo điều kiện cho ngời nhận rừng phát triển kinh tế. Tuy nhiên nông hộ đợc giao đất giao rừng phần lớn l đồng bo dân tộc thiểu số sống gần rừng, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn. Xã Ea Sol l một điểm thử nghiệm của chơng trình giao đất giao rừng của tỉnh Daklak, l xã nghèo của huyện Ea Hleo, đời sống gặp nhiều khó khăn. Nguồn sống chủ yếu dựa vo canh tác nơng rẫy truyền thống, một số hộ trồng c phê, tiêu, điều nhng qui mô nhỏ, năng suất thấp. Đặc biệt trong những năm gần đây gía nông sản xuống rất thấp, thời tiết có nhiều biến động bất lợi cng lm cho đời sống khó khăn thêm, nhiều hộ dân phụ thuộc vo việc khai thác các sản phẩm từ rừng, bất chấp luật pháp v chính quyền địa phơng đã lm cho ti nguyên rừng tại xã Easol mất dần. chuyen de 1 5 Trong khuôn khổ chuyên đề ny vấn đề nghiên cứu đặt ra l xác lập các luận cứ phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng lm cơ sở khoa học v căn cứ thực tiễn cho các chuyên đề khác v tổng quan cho đề án nghiên cứu xây dựng luận cứ phát triển bền vững nông hộ ngời đồng bo Giarai sau giao đất giao rừng tự nhiên tại Easol, Ea Hleo, Daklak. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận v thực tiễn về phát triển bền vững nông hộ cho ngời Gia Rai sau GĐGR tự nhiên tại Đắk Lắk . - Phân tích các yếu tố bên ngoi ảnh hởng đến phát triển bền vững kinh tế nông hộ đuợc giao đất giao rừng. - Hệ thống các mô hình nông lâm kết hợp đã đợc nghiên cứu trong nớc. 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ny đợc thực hiện tại xã Ea Sol, huyện Ea Hleo tỉnh Đắc Lắc nơi đầu tiên đợc thực hiện thí điểm chơng trình giao đất giao rừng tự nhiên cho nông hộ. - Đối tợng nghiên cứu l nông hộ đồng bo dân tộc Gia rai tại xã Ea Sol, bao gồm cả hộ đợc nhận đất nhận rừng v hộ không đợc nhận đất nhận rừng. - Nguồn số liệu: Tập hợp ti liệu có liên quan ở các trung tâm lu trữ, th viện các trờng, viện, các văn phòng dự án: Viện Kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây nguyên, dự án Lâm nghiệp xã hội-trờng đại học Tây Nguyên, dự án quản lý bền vững ti nguyên hạ lu sông Mê Công, dự án GTZ, chơng trình hỗ trợ nông hộ xây dựng phơng án sản xuất nông lâm nghiệp xã Ea Sol, các báo cáo v biên bản hội nghị đánh giá chơng trình GĐGR của tỉnh Đak Lak. - Thời gian thực hiện chuyên đề: từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2002. 1.4 Nội dung nghiên cứu - Lý thuyết v quan điểm phát triển kinh tế nông hộ; các nguồn lực của nông hộ v sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó. - Quan điểm về phát triển nông thôn miền núi, phát triển nông hộ bền vững đồng bo dân tộc miền núi nói chung v nông hộ nhận đất nhận rừng nói riêng. - Những nét đặc trng trong đời sống v phơng thức canh tác cổ truyền của đồng bo dân tộc Gia Rai. - Các mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả v phù hợp với nguồn lực của nông hộ đồng bo Gia rai. - Các yếu tố bên ngoi tác động đền phát triển kinh tế nông hộ nh điều kiện tự nhiên, khả năng tiếp cận thông tin, thị trờng v các dịch vụ nh tín dụng, khuyến nông lâm của vùng nghiên cứu. Phân tích các thuận lợi v khó khăn ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng. 1.5 Khung logic của chuyên đề nghiên cứu 1.5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Có những cơ sở khoa học v thực tiễn gì cho sự phát triển kinh tế nông hộ ngời Giarai sau giao đất giao rừng tự nhiên? 1.5.2 Khung logic nghiên cứu (logframe) Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Kết quả dự kiến 1. Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận v thực tiễn về phát triển bền vững nông hộ cho ngời Gia Rai sau GĐGR tự nhiên tại Đắk Lắk . - Lý thuyết v quan điểm phát triển kinh tế nông hộ; các nguồn lực của nông hộ v sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó. - Quan điểm về phát triển nông thôn miền núi, phát triển nông hộ bền vững đồng bo dân tộc miền núi nói chung v nông hộ nhận đất nhận rừng nói riêng. - Thu thập các ti liệu có liên quan. - Hệ thống hóa các ti liệu v công trình đã thu thập. - Phân tích các vấn đề có liên quan đến chuyên đề. - 3. Tìm hiểu những nét đặc trng về đời sống v phơng thức canh tác cổ truyến của đồng bo Gia Rai. - Tổng hợp các t liệu thu thập đợc về đặc tính dân tộc Giarai tại Daklak - Phân tích đặc tính dân tộc học của ngời Giarai v các luật tục liên quan đến bảo vệ ti nguyên thiên nhiên, - Tổng hợp từ các sách báo v ti liệu đã công bộ. - Những ghi nhận về đặc điểm dân tộc phong tục của ngời Giarai trong bảo vệ ti nguyên rừng v đất. 4.Hệ thống các mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả nhằm xác định mô hình thích hợp với nguồn lực của nông hộ đồng bo Giarai nhận đất nhận rừng. - Tổng hợp v phân tích các mô hình nông lâm kết hợp - Điều tra đánh giá các mô hình hiện có tại địa phơng - Tổng hợp từ các công trình nghiên cứu v các mô hình thích hợp ở địa phơng. - Phơng pháp điều tra thực địa, phỏng vấn nhóm KIP. - Xác định đợc một số mô hình nông lâm kết hợp phù hợp điều kiện sinh thái v nhân văn của ngời Giarai. 2. Phân tích các yếu tố bên ngoi ảnh hởng đến phát triển bền vững kinh tế nông hộ đuợc giao đất giao rừng. - Điều kiện tự nhiên, - Khả năng tiếp cận thông tin v thị trờng. - Khả năng tiếp cận các dịch vụ nh tín dụng, khuyến nông lâm của vùng nghiên cứu. - Các thuận lợi v khó khăn ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng. - Thu thập thông tin thứ cấp từ các ti liệu đã công bố, sách báo v niêm giám thống kê. - Thu thập thông tin mới bằng phơng pháp chuyên gia chuyên khảo. - Phân tích SWOT - Xác định đợc các yếu tố bên ngoi ảnh hởng đến phát triển kinh tế nông hộ sau nhận đất nhận rừng. - Các điểm mạnh, yếu, cơ hội v thách thức đối của các nguồn lực bên ngoi đối với phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng. 2 Phát triển kinh tế hộ sau giao đất giao rừng 2.1 Lý thuyết v quan điểm về kinh tế nông hộ 2.1.1 Khái niệm về nông hộ Có rất nhiều những khái niệm về hộ đợc đa ra. Theo (Weberster, Tự điển, 1990) thì hộ l những ngời sống chung dới một mái nh, cùng ăn chung v có chung ngân quỹ . Hoặc khái niệm về hộ theo (Martin, 1988) thì hộ l đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất đến tiêu dùng v các hoạt động xã hội khác. Theo Raul, 1989 thì hộ l tập hợp những ngời có chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân v cộng đồng. Tóm lại có 4 vấn đề cơ bản để phân biệt hộ nh sau: Chung hay không chung huyết tộc; Chung sống dới một mái nh; Chung nguồn thu nhập; Ăn chung, sản xuất chung. Khái niệm về hộ nông dân đợc cụ thể hóa hơn, nông hộ vừa l ngời sản xuất vừa l ngời tiêu dùng nông sản. Quan hệ giữa tiêu dùng v sản xuất của nông hộ biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ tự cấp hon ton đến hộ sản xuất hng hóa hon ton, trình độ ny quyết định quan hệ giữa hộ nông dân v thị trờng. Các hộ nông dân ngoi hoạt động nông nghiệp còn tham gia vo hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến khó giới hạn thế no l hộ nông dân. Theo Ellis, 1988 định nghĩa rằng: Nông dân l các nông hộ có phơng tiện sống dựa trên ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhng về cơ bản đợc đặc trng bằng việc tham gia từng phần vo thị trờng hoạt động với một trình độ hon chỉnh không cao. Hộ nông dân còn l đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp v phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp v phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đợc thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Hộ nông dân l những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá v hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động liên quan hay không liên quan với nông nghiệp. 2.1.2 Khái niệm v đặc trng chung của kinh tế nông hộ Khái niệm: Tác giả Đo Công Tiến đã đa ra khái niệm về kinh tế hộ nh sau: Kinh tế nông hộ l đơn vị sản xuất v tiêu dùng của nền kinh tế nông thôn. Kinh tế nông hộ chủ yếu dựa vo lao động gia đình để khai thác đất v cá yếu tố sản xuất khác nhằm đạt thu nhập thuần cao chuyen de 1 8 nhất. Kinh tế nông hộ l đơn vị kinh tế tự chủ, căn bản dựa vo sự tích lũy, tự đầu t để sản xuất kinh doanh nhằm thoát khỏi nghèo đói v vơn lên giu có, từ tự túc tự cấp vơn lên sản xuất hng hóa, gắn với thị trờng. Cũng theo Đo Công Tiến kinh tế nông hộ có những đặc trng: Đặc trng: ắ L đơn vị kinh tế cơ sở - vừa l đơn vị sản xuất vừa l đơn vị tiêu dùng ắ L đơn vị kinh tế ở nông thôn, hoạt động sản xuất nông lâm thủy sản gắn với đất đai, điều kiện thủy văn, thời tiết khí hậu v sinh vật. Bên cạnh đó kinh tế nông hộ cũng có hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau. ắ Tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao về sản xuất v tiêu dùng, căn bản dựa trên cân bằng nguồn lực sản xuất v nhu cầu tiêu dùng của gia đình. ắ Kinh tế nông hộ từ tự cấp đến sản xuất hng hóa, từ chỗ chỉ có quan hệ với tự nhiên, đến chỗ có quan hệ xã hội. ắ Nền tảng tổ chức căn bản của kinh tế nông hộ vẫn l định chế gia đình với sự bền vững vốn có. ắ Với lao động gia đình, với đất đai đợc sử dụng nối tiếp qua nhiều thế hệ gia đình, với ti sản v vốn sản xuất chủ yếu của gia đình của quan hệ gia tộc, quan hệ huyết thống kinh tế nông hộ không thay đổi về bản chất, không bị biến dạng cả khi nó đợc gắn với khoa học kỹ thuật v công nghệ hiện đại, gắn với thị trờng để phát triển. Kinh tế nông hộ có khả năng tồn tại v phát triển qua nhiều chế độ xã hội khác nhau. Điều ny lý giải đợc tại sao kinh tế nông hộ vẫn tồn tại v phát triển ngay trong các nớc t bản phát triển m không biến thnh doanh nghiệp t bản v tại sao hình thức HTX kiểu cũ ra đời trong hợp tác hóa, tập 2.1.3 Những t tởng v lý thuyết phát triển kinh tế hộ nông dân Khi viết quyển I của bộ T bản, C.Mác cho rằng, cùng với tiến trình công nghiệp hoá, các cơ sở sản xuất nông nghiệp cũng sẽ đợc tích tụ v tập trung thnh những đại điền trang v nông dân cũng trở thnh công nhân nông nghiệp, xã hội lúc đó chỉ có hai giai cấp - vô sản v t sản. Nhng đến khi viết quyển II của bộ T bản, C. Mác lại cho rằng, ngay ở những nớc siêu công nghiệp thích hợp nhất không phải l những điền trang, m l trang trại gia đình nông dân với chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ v lao động gia đình. Mặc dù thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế hộ, nhng C.Mác v Ăng ghen cũng nhận thấy cần phải có sự liên kết, hợp tác giữa những ngời sản xuất nhỏ ny với nhau. chuyen de 1 9 Lênin, khi nghiên cứu về con đờng phát triển nền nông nghiệp (1908) cho rằng, nông nghiệp nớc Nga phải phát triển theo kiểu chủ trại tự do trên mảnh đất tự do. Sau cách mạng tháng Mời năm 1917, chính quyền xô viết thực hiện chính sách ngời nông dân có ruộng cy. Nội chiến kết thúc, Lênin chủ trơng thực hiện chính sách kinh tế mới. Trong đó có việc thừa nhận kinh tế gia đình nông dân, cho phép duy trì v phát triển kinh tế tiểu nông v thu hút họ vo con đờng hợp tác tự nguyện, vì lợi ích của nông dân v thông qua đó gắn lợi ích của họ với lợi ích xã hội. Chayanov coi kinh tế hộ nông dân l một phơng thức sản xuất tồn tại trong mọi chế độ xã hội. Phơng thức ny có những nét đặc trng riêng của nó v trong mỗi chế độ xã hội nó tìm cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện hnh. Khi vợt ra khỏi kinh tế tự nhiên, ngời nông dân cần kỹ thuật v công nghệ mới, cần vốn, cần thị trờng, song các quá trình thuần tuý sinh vật lại cần sự chăm sóc của từng cá nhân, nên nó hạn chế sự tích tụ, tập trung theo chiều rộng của doanh nghiệp nông dân v khi giới hạn tối u đó của kinh tế gia đình có sự hạn chế, thì ngời nông dân tìm giới hạn tối u mới bằng sự liên kết, hợp tác với nhau. 2.1.3.1 Lý thuyết về doanh nghiệp gia đình nông dân của Tchayanov Vo cuối thế kỷ XIX, trong bối cảnh kinh tế gia đình nông dân Nga đang ở giai đoạn phát triển cha vợt ra khỏi sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp với mật độ dân số v lao động nông thôn không nhiều, quỹ đất không ít, Chayanov đã đa ra lý thuyết với những khía cạnh nội dung chính l: Lao động gia đình không có lơng l chủ yếu, do đó các khái niệm kinh tế thông thờng không áp dụng đợc cho doanh nghiệp nông hộ kiểu ny. Không có lơng - không thể tính đợc lợi nhuận, lợi tức. Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung cho tất cả các hoạt động kinh tế của gia đình l giá trị sản lợng hng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hộ l thu nhập cao không kể thu nhập đó từ nguồn gốc no: trồng trọt, chăn nuôi, ngnh nghề Ngời nông dân không tính đợc bằng tiền công lao động đã sử dụng, do đó chỉ lấy mục tiêu l có thu nhập thuần cao, muốn có thu nhập cao hơn thì phải lm nhiều giờ hơn. Số lợng lao động bỏ ra gọi l trình độ tự bóc lột của lao động gia đình. Mỗi hộ nông dân cố gắng đạt đợc mức độ thu nhập thỏa mãn nhu cầu thiết yếu bằng cách tạo sự cân bằng giữa mức độ thỏa mãn nhu cầu của gia đình v mức độ nặng nhọc của lao động. Sự cân bằng ny thay đổi theo thời gian, theo quy luật sinh học do tỷ lệ giữa ngời lao động v ngời tiêu dùng quyết định. Đó l sự cân bằng chuyen de 1 10 quyết định sự tồn tại v phát triển của gia đình, song nhìn chung khả năng phục hồi v giữ vững cân bằng l có cơ sở tự nhiên kinh tế v xã hội. Từ các đặc trng đó, trong kinh tế hộ không tính đợc chi phí sản xuất đầy đủ, theo đó cũng không tính đợc lợi nhuận đầy đủ nh các doanh nghiệp t bản, ở đây chỉ có thu nhập - ton bộ sản lợng trừ đi chi phí (chi phí vật chất tính đợc). Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình l sự cân bằng lao động - tiêu dùng giữa sự thỏa mãn các nhu cầu của gia đình v sự nặng nhọc của lao động. Sản lợng chung của nông hộ trừ đi chi phí sẽ l sản lợng thuần m gia đình để tiêu dùng, đầu t sản xuất v tiết kiệm. Thu nhập l kết quả hoạt động kinh tế của gia đình, chủ yếu dựa vo số lợng v cờng độ lao động của gia đình đợc sử dụng vo trồng trọt, chăn nuôi, ngnh nghề để có thu nhập chung của gia đình. Chayanov đã đi đến kết luận l kinh tế nông hộ có sức chịu đựng, khả năng đối đầu, có sức sống dẻo dai vì một mặt nó có đợc sự cân bằng giữa lao động v nhu cầu tiêu dùng, mặt khác nó không bị sức ép quá nặng nề của sự biến động về lợi nhuận nh các doanh nghiệp t bản, nhất l sức ép của tình trạng thua lỗ đi đến phá sản. Luận điểm cơ bản nhất của lý thuyết ny l coi nền kinh tế nông dân l phơng thức sản xuất tồn tại trong mọi chế độ xã hội từ nô lệ qua phong kiến đến t bản chủ nghĩa. Phơng thức ny có những quy luật phát triển riêng của nó trong mỗi chế độ, nó tìm cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện hnh. Quy luật ny đã lm cho doanh nghiệp gia đình (kinh tế hộ) có sức cạnh tranh mạnh hơn các doanh nghiệp lớn. Vì trong điều kiện m doanh nghiệp lớn phá sản thì hộ nông dân lm việc nhiều giờ hơn, chịu bán sản phẩm rẻ hơn, không tính đến lãi, hạn chế tiêu dùng để qua đợc các thời kỳ khó khăn. Lý thuyết ny chỉ đúng với xã hội nông dân sản xuất t cung tự cấp l chính, không hon ton đúng với các nông trại chủ yếu sản xuất hng hóa. Đối với các nớc đang phát triển mô hình hộ nông dân của Tchayanop l một mô hình nghiên cứu rất có hiệu quả. Tuy vậy do điều kiện phát triển kinh tế thị trờng nên có nhiều điều cần bổ sung. 2.1.3.2 Mô hình kinh tế nông hộ của Hunt (1979) Theo Hunt (1979) Hayami v Kikuchi (1981), khi áp lực nhân khẩu v lao động trên đất ngy cng tăng, giá đất ngy cng cao chi phí sử dụng đất ngy cng lớn, nhu cầu v khả năng cải tiến kỹ thuật sản xuất tăng cao, sản xuất không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tự thân của gia đình, m phải bán ra thị trờng, đặt mình trớc thị trờng để hnh xử, đã rút ra những điều bổ xung quan trọng l: [...]... cho việc sử dụng đất hợp lý v bảo vệ rừng hiệu quả hơn, đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng đợc giao đất giao rừng Ngoi ra, nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nông thôn miền núi khác của Chính phủ đã tạo thêm ti lực cho xây dựng cơ sở hạ tầng thúc đẩy phát triển nông thôn miền núi Luật đất đai l nền tảng cho vấn đề sử dụng đất v giao đất giao rừng, theo luật đất đai thì đất đai thuộc quyền... sử dụng đất v giao đất giao rừng theo Luật pháp hiện hnh Năm 1968 Chính phủ Việt Nam đã có chính sách định canh định c, giao đất giao rừng cho ngời dân quản lý v trồng rừng trên phần đất trống đồi núi trọc đợc giao nhận Năm 1972 chính sách giao rừng cho Hợp tác xã quản lý v bảo vệ Các chính sách ny nhằm huy động sự tham gia của ngời dân v tập thể trong chơng trình quản lý đất, rừng v phủ xanh đất trống... đồi trọc Sau ngy đất nớc thống nhất năm 1984 chính sách giao đất giao rừng đợc Nh nớc ban hnh lại, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế miền núi phía Nam v bảo vệ ti nguyên rừng Năm 1988 Chính sách giao đất giao rừng đợc hon thiện v xây dựng thnh 18 chuyen de 1 Luật đất đai; v Luật đất đai bổ sung năm 1993 Năm 1999 nghị định 163 NĐ-TT của Thủ tớng về việc giao đất giao rừng v cấp quyền sử dụng đất lâu di... thuyết phát triển kinh tế nông hộ trên cho thấy kinh tế nông hộ l hình thức kinh tế cơ bản, tự chủ trong sản xuất nông nghiệp Nó tồn tại khách quan trên cơ sở sử dụng đất, lao động v t liệu sản xuất khác của chính nông hộ Trong Đề án vận dụng, thừa kế v phát triển những điểm sau: 15 chuyen de 1 - Khái niệm phát triển v phát triển bền vững - Sự phát triển bền vững l một sự phát triển đáp ứng đợc nhu cầu... nguồn lực v những tiến bộ kỹ thuật của xã hội l những yếu tố đầu vo thúc đẩy phát triển Nh vậy, nông hộ l một hệ thống động với các yếu tố đầu vo l các nguồn ti nguyên nông hộ chịu tác động của yếu tố tự nhiên, kinh tế v xã hội Phát triển nông hộ bền vững cần sử dụng hợp lý nguồn ti nguyên v nguồn lực của nông hộ; nâng cao trình độ dân trí mọi mặt cho nông hộ trên cơ sở kế thừa những kiến thức bản... sẳn có của nông hộ nhất l nguồn lực đất đai; trong đó đất sau GĐGR l nguồn ti nguyên cần sử dụng v khai thác hợp lý Phát triển bền vững nông hộ với đặc thù đợc giao đất giao rừng cần quan tâm đến việc khai thác hợp lý các ti nguyên rừng nhằm tăng thu nhập v bảo vệ môi trờng Cơ cấu sản xuất của nông hộ đảm bảo sự cân bằng giữa lao động gia đình với các nguồn lực khác Ngoi ra tận dụng hợp lý các nguồn... quản lý Nh nớc cấp giấy phép sử dụng đất v giao đất giao rừng trong 50 năm cho nông dân v nhóm nông dân sử dụng theo mục đích đã định Nh vậy ngời sử dụng có quyền chuyển nhợng v thừa kế sử dụng trong thời hạn đợc giao nhận đất v rừng, ngời sản xuất có quyền bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý theo nguồn lực của mình Luật đất đai v chính sách giao đất giao rừng l cơ sở cho công tác qui hoạch v giao nhận đất. .. sẳn có của nông hộ nhất l nguồn lực đất đai; trong đó đất sau GĐGR l nguồn ti nguyên cần sử dụng v khai thác hợp lý Phát triển bền vững nông hộ với đặc thù đợc giao đất giao rừng cần quan tâm đến việc khai thác hợp lý các ti nguyên rừng nhằm tăng thu nhập v bảo vệ môi trờng Cơ cấu sản xuất của nông hộ đảm bảo sự cân bằng giữa lao động gia đình với các nguồn lực khác Ngoi ra tận dụng hợp lý các nguồn... vốn của nông hộ Nếu nông hộ có 14 chuyen de 1 nhiều khả năng tiếp cận với các nguồn tín dụng thì nông hộ sẽ có nhiều khả năng phát triển nguồn lực ny, tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ phát triển sản xuất v tăng thu nhập cải thiện đời sống 2.1.6 Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông hộ Các nguồn lực của nông hộ thờng rất hạn chế so với việc đáp ứng nhu cầu ngy cng tăng của nông hộ v sản... thế hệ ngay nay v cho thế hệ mai sau (Hội nghị Rio de Janeio, Brazin 1992) Nh vậy, quan điểm phát triển bền vững không chú trọng thiên lệch một yếu tố no của sự phát triển, phát triển bền vững dung ho lợi ích kinh tế, xã hội v môi trờng Sự phát triển mang lại lợi ích cho con ngời v xã hội hiện tại lẫn trong tơng lai Do vậy Phát triển nông hộ ngời Giarai nhận đất nhận rừng ngoi mục tiêu nâng cao thu . Phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất, giao rừng tự nhiên: Lý luận v thực tiễn Thuộc đề án: Xây dựng luận cứ phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng tự nhiên tại. trong nông hộ 14 2.2 Quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ sau giao đất giao rừng. 14 2.3 Chơng trình giao đất giao rừng 16 2.4 Quyền sử dụng đất v giao đất giao rừng. cơ sở lý luận v thực tiễn về phát triển bền vững nông hộ cho ngời Gia Rai sau GĐGR tự nhiên tại Đắk Lắk . - Lý thuyết v quan điểm phát triển kinh tế nông hộ; các nguồn lực của nông hộ v