Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu phát triển nông hộ sau giao đất giáo rừng tự nhiên lý luận và thực tiễn (Trang 29)

4 CáC YếU Tô BêN NGOμI TáC đĨNG đếN PHáT TRIểN KINH

4.2Điều kiện tự nhiên

4.2.1 Vị trí địa lý, địa hình

Xã Ea Sol nằm ị phía đông bắc huyện Ea Hleo (cũng lμ phía đông bắc tỉnh Đak Lak), giáp huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, cách huyện lỵ huyện Ea Hleo 20 km. Tụa đĩ địa lý:

- Từ 14062`15`` đến 14079`0 vĩ đĩ bắc

- Từ 109007` 05`` đến 109022`07`` kinh đĩ đông Phía bắc giáp huyện Ayun Pa tỉnh Gia Lai.

Phía nam giáp xã Ea Hiao-huyện Ea H’Leo-Đăk Lăk. Phía đông giáp huyện Ayun Pa, tỉnh Gia Lai.

Phía tây giáp xã Ea Ral, Dlei Yang huyện Ea H’Leo Đăk Lăk.

Cờ hai dạng địa hình chính : Dạng đơi núi chia cắt mạnh phân bư ị phía đông vμ

phía tây của xã, vμ dạng đơi l−ợn sờng t−ơng đỉi bằng phẳng chủ yếu tỊp trung ị trung tâm xã vμ phía nam. Nhìn chung địa hình nghiêng từ đông nam sang tây bắc, đĩ cao trung bình vùng đông nam lμ 800m vμ thÍp dèn sang tây bắc lμ 600m, đĩ dỉc biến đĩng chung từ cÍp II đến cÍp V, vμi thung lũng hẹp ven suỉi cờ đĩ dỉc cÍp I.

4.2.2 Khí hỊu, thủy văn.

Ea Sol nằm trong vùng Tây Nguyên, phía tây của dãy Tr−ớng Sơn chịu ảnh h−ịng khí hỊu chung của vùng: khí hỊu nhiệt đới cờ 2 mùa rđ rệt: mùa m−a từ tháng 5 đến tháng

10 vμ mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa khô thới tiết khô hanh, giờ thưi mạnh (2-4 m/s) dễ gây cháy rừng. Lμ vùng chịu ảnh h−ịng chung của khí hỊu nhiệt đới giờ mùa cao nguyên, cờ nền nhiệt cao hèu nh− quanh năm, nhiệt đĩ trung bình <270C, trung bình thÍp nhÍt <190C, cao nhÍt 320C. Mùa m−a l−ợng m−a tỊp trung, nhÍt lμ các tháng 7, 8, 9 gây lũ lụt. L−ợng m−a trung bình nhiều năm dao đĩng từ 1500-1600 mm, đ−ợc phân bỉ theo chế đĩ giờ mùa rđ rệt, mĩt năm cờ hai mùa : Mùa m−a vμ mùa khô.

+ Mùa m−a bắt đèu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 85-90% cả năm. + Mùa khô kéo dμi từ tháng 11 dến tháng 4 năm sau.

Chỉ sắp xỉ 10-15% tưng l−ợng m−a cả năm. Tưng nhiệt đĩ năm = 80000C.

Thủy văn: Mạng l−ới thủy văn của xã bao gơm hệ thỉng các suỉi Ea Sol, Ea Chro, Ea Cha, Ea Nil vμ các hệ thỉng nhánh suỉi đèu nguơn. Suỉi Ea Sol, Ea Yao lμ suỉi rĩng trung bình từ 6-8m. Suỉi Ea Sol, Ea Yao đều chạy theo h−ớng bắc nam vμ đư ra sông Ayun Pa.Tình hình khí hỊu, thủy văn nh− trên rÍt thuỊn lợi cho việc trơng vμ phát triển cây công nghiệp dμi ngμy nh− cμ phê, cao su, hơ tiêu. Trong xã cờ 4 hơ nhân tạo lμ: Ea Ktêc, Ea Sol, Ea Blông vμ Ea Yu phục vụ chủ yếu cho t−ới cμ phê.

4.2.3 Thư nh−ỡng

Căn cứ vμo bản đơ đÍt tỉ lệ 1/2500 của viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp. ĐÍt đai trên địa bμn xã Ea Sol cờ 5 loại đÍt sau :

+ ĐÍt vμng đõ trên đá mác ma axit (Fa) 11.887ha chiếm 50,79%. + ĐÍt nâu đõ trên đá mẹ ba zan (Fk) 9861 ha chiếm 42,13%.

+ ĐÍt nâu thĨm trên sản phỈm phong hờa của đá bụt vμ ba zan (Ru) 1559ha chiếm 6,66%. + ĐÍt dỉc tụ (D) 84ha chiếm 0,36%.

+ ĐÍt xám trên đá mac ma axit (xa)15ha chiếm 0,06%.

ĐÍt nâu đõ trên đá mẹ ba zan phân bỉ chủ yếu ị phía nam vμ phía tây của xã. Mục đích phèn lớn sử dụng vμo nông nghiệp, lμ loại đÍt cờ kết cÍu viên, tơi xỉp, đĩ phì, thoát n−ớc tỉt phù hợp với cây công nghiệp. ĐÍt dỉc trung lũng đĩ phì kém chủ yếu sản xuÍt lúa. Các loại đÍt khác phân bư chủ yếu ị phía bắc, phía đong của xã tèng canh tác mõng, thμnh phèn cơ giới nhẹ, hμm l−ợng dinh d−ỡng thÍp không thích hợp cho sản xuÍt nông nghiệp chủ yếu lμ rừng tự nhiên. Tình hình sử dụng đÍt của xã Ea Sol thể hiện nh− sau:

Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đÍt của xã Ea Sol

STT Loại đÍt Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tưng diện tích đÍt tự nhiên 23.406,00 100

I ĐÍt nông nghiệp 4.969,54 21,23

1 Cây hμng năm 1.281,76 5,48

a Ruĩng lúa 54,42 0,23

b Cây mμu 1.227,34 5,24

2 Cây lâu năm 3.262,78 13,94

a Cμ phê 1811,17 7,74

b Cao su 1328,91 5,68

c Tiêu 85,90 0,37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d Điều 28,00 0,12

e Cây ăn quả 8,80 0,04

3 ĐÍt v−ớn −ơm 23,00 0,10 4 ĐÍt v−ớn 402,00 1,72 II ĐÍt lâm nghiệp 13942,00 59,57 III Đát chuyên dùng 915,00 4,06 IV ĐÍt thư c− 76,00 0,32 V ĐÍt ch−a sử dụng 3503,46 14,97

(Nguơn : Báo cáo hĩi đơng của HĐND xã năm 2002)

4.3 Điều kiện phát triển kinh tế vμ xã hĩi 4.3.1 Dân sỉ, thμnh phèn dân tĩc, văn hờa 4.3.1 Dân sỉ, thμnh phèn dân tĩc, văn hờa

Xã Ea Sol cờ khá đông đơng bμo dân tĩc, 13 dân tĩc khác nhau sỉng trong mĩt địa bμn vùng sâu. Tính đến cuỉi năm 2002 toμn xã cờ 1681 hĩ với 9079 nhân khỈu, phân bỉ nh− sau:

Dân tĩc tại chỡ 912 hĩ với 5630 nhân khỈu

Dân tĩc ít ng−ới nơi khác đến 176 hĩ với 867 nhân khỈu Dân tĩc kinh 593 hĩ với 2582 nhân khỈu

Thμnh phèn dân tĩc sỉng trên địa bμn phong phú đã ảnh h−ịng lớn tới nền văn hờa riêng của từng cĩng đơng. Sau mĩt thới gian dμi chung sỉng với nhau trên mĩt lãnh thư ng-

−ới dân đã trao đưi, hục hõi lĨn nhau nên những nét riêng trong văn hờa của từng cĩng đơng đã cờ sự pha trĩn. Tuy nhiên sắc thái văn hờa cơ bản của từng dân tĩc, đƯc biệt lμ dân tĩc tại chỡ vĨn đ−ợc bảo tơn.

Lực l−ợng lao đĩng: xã cờ 3.363 lao đĩng, trong đờ lao đĩng nữ lμ 1.484, nh− vỊy ng−ới lao đĩng chỉ chiếm 37% nhân khỈu, mĩt tỷ lệ không cao với mĩt xã thuèn nông.

4.3.2 Kinh tế

Do điều kiện đÍt đai nên canh tác chủ yếu lμ cây trơng cạn, cây trơng chính trong vùng lμ cμ phê, cao su, hơ tiêu, hoa mμu vμ mĩt sỉ cây trơng khác nh− lúa, ngô. Các loại cây trơng phân bỉ trên các vùng đÍt đơi thoai thoải trải dục theo các tuyến giao thông, trên vùng đÍt bằng dục theo các suỉi, mĩt sỉ khu vực thuỊn lợi về đÍt vμ n−ớc cờ tèng canh tác dμy, đÍt nâu đõ ba zan nhân dân trơng cμ phê, hơ tiêu, cao su phát triển t−ơng đỉi tỉt.

Các loại cây trơng ị đây ch−a đ−ợc đèu t− đúng mức thiếu thâm canh năng suÍt ch−a cao. Hiện nay trung tâm khuyến nông khuyến cáo về mĩt sỉ giỉng cờ năng suÍt cao đ−ợc đơng bμo áp dụng nh− : giỉng lúa, bắp vμ nhiều đơng bμo đã biết áp dụng khoa hục kĩ thuỊt trong chăn nuôi nh− : Nuôi gμ,lợn, tuy rằng đơng bμo Gia Rai trong xã ch−a áp dụng rĩng rãi, nh−ng các tiến bĩ kĩ thuỊt vμ giỉng mới đã gờp phèn cải thiện từng b−ớc nâng cao đới sỉng. Nhìn chung mức sỉng của đơng bμo dân tĩc Gia Rai tại xã Ea Sol vĨn còn thÍp.

Do quỹ đÍt sản xuÍt cây l−ơng thực, cây ngắn ngμy ít nên hĩ đời vĨn còn, năm 2002 toμn xã vĨn còn 475 hĩ đời với 2585 nhân khỈu. So với năm tr−ớc sỉ hĩ đời ch−a giảm. Sản l−ợng l−ơng thực toμn xã năm 2002 đạt 562,5 tÍn, bình quân l−ơng thực đèu ng−ới chỉ đạt 62 kg/ng−ới/năm. Tình trạng thiếu ăn 1-4 tháng/năm còn khá nhiều trong các hĩ đơng bμo dân tĩc. Cây công nghiệp dμi ngμy nh− cμ phê, cao su, tiêu năng suÍt thÍp; các cây ngắn ngμy khác năng suÍt còn rÍt thÍp nên an ninh l−ơng thực bÍp bênh.

4.3.3 Hạ tèng cơ sị

Th−ơng mại, buôn bán, thị tr−ớng: th−ơng mại ị xã chỉ dừng lại ị mức buôn bán trao đưi theo thới vụ. Ch−a cờ hoạt đĩng định h−ớng thị tr−ớng cho phát triển sản xuÍt hμng hờa; các dịch vụ đơn giản mang tính tự phát. Nông sản hay các sản phỈm khai thác từ rừng đ−ợc nông hĩ bán cho các hĩ kinh doanh nhõ trong buôn lμng. Ph−ơng thức mua bán còn thô sơ nh− trao đưi nông lâm sản lÍy l−ơng thực hay nhu yếu phỈm.

Ea Sol lμ mĩt xã vùng III điề kiện giao thông gèn đây đã cờ nhiều cải thiện. Đ−ớng ôtô duy nhÍt vμo xã lμ tỉnh lĩ 7 nỉi trung tâm huyện với xã vμ thông sang huyện Krông Pa của tỉnh Gia Lai lμ đ−ớng cÍp phỉi. Đ−ớng giao thông vμo mùa m−a đi lại khờ khăn,

Toμn xã cờ mĩt trạm y tế cờ 3 cán bĩ (ch−a cờ bác sỹ) chủ yếu lμm công tác cÍp phát thuỉc của Nhμ n−ớc cÍp theo ch−ơng trình phòng chỉng sỉt rét, thực hiện các đợt tiêm chủng mị rĩng. Cơ sị y tế ch−a đảm bảo đ−ợc việc khám chữa bệnh cho ng−ới dân, kể cả những bệnh thông th−ớng. Cán bĩ y tế cờ chuyên môn khá không muỉn vμo vùng sâu vùng xa vì chế đĩ đãi ngĩ thÍp cũng nh− thiếu các trang thiết bị y tế cèn thiết.

4.4 ThuỊn lợi vμ khờ khăn của địa bμn nghiên cứu 4.4.1 ThuỊn lợi: 4.4.1 ThuỊn lợi:

Xã Ea Sol cờ tiềm năng để phát triển sản xuÍt nông-lâm nghiệp, cờ điều kiện thuỊn lợi để chuyển dịch cơ cÍu kinh tế. Cờ diện tích đÍt nâu đõ ba zan lớn với 9861 ha, cờ điều kiện khí hỊu thới tiết vμ thủy văn thuỊn lợi để phát triển cây công nghiệp dμi ngμy.

Xã Ea Sol cờ tỉnh lĩ 7b đi qua tạo điều kiện thuỊn lợi trong việc phát triển kinh tế văn hờa với các vùng lân cỊn, trung tâm xã cờ địa hình bằng phẳng thuỊn lợi cho việc sản xuÍt nông nghiệp, bỉ trí xây dựng cơ sị hạ tèng.

Mùa m−a cờ đủ điều kiện về đĩ Ỉm, nhiệt đĩ, ánh sáng cho các loại cây công nghiệp dμi ngμy vμ ngắn ngμy, nh− hoa mμu, lúa sinh tr−ịng, phát triển tỉt. Mùa khô đủ ánh sáng tạo điều kiện thuỊn lợi phơi nông sản, trong bảo quản giỉng.

Đơng bμo dân tĩc cờ tính cèn cù lao đĩng, thỊt thμ chÍt phác. Luôn chÍp hμnh đúng các quy trình kỹ thuỊt nếu đ−ợc h−ớng dĨn trong phát triển sản xuÍt nông nghiệp. Đơng bμo dân tĩc cờ truyền thỉng trong chăn nuôi đại gia súc.

Đ−ợc sự quan tâm của Đảng vμ Nhμ n−ớc đèu t− nhiều ch−ơng trình hỡ trợ phát triển kinh tế xã hĩi cũng nh− nâng cao đới sỉng của nông hĩ.

4.4.2 Khờ khăn

Khu vực phía bắc vμ phía đông của xã chủ yếu lμ đÍt vμng đõ trên đá macma axit, địa hình đơi dỉc với đĩ chia cắt mạnh gây khờ khăn cho việc bỉ trí cây trơng.

Điều kiện thới tiết, khí hỊu cho sự phát triển nông nghiệp. Đờ lμ sự phân biệt giữa mùa khô vμ mùa m−a. Mùa m−a lớn th−ớng tỊp trung vμo tháng 7 đến tháng10 đĩ Ỉm cao. M−a nhiều sẽ gƯp khờ khăn cho việc thu hoạch, vỊn chuyển, ít nắng nên không an toμn cho việc chụn giỉng, dễ xảy ra nên mỉc, sâu bệnh không đảm bảo đĩ Ỉm của hạt giỉng.

Trình đĩ dân trí thÍp, ph−ơng thức canh tác còn mang tính cư truyền cao, khờ tiếp thu việc chuyển giao tiến bĩ khoa hục kỹ thuỊt. Sản xuÍt vĨn mang tính tự cung tự cÍp, ch−a cờ chuyển mạnh sang sản xuÍt hμng hờa.

Nguơn lực của nông hĩ cờ rÍt nhiều hạn chế, thiếu chủ đĩng trong việc tiếp cỊn đ−ợc với các dịch vụ tín dụng hay khuyến nông lâm, gây khờ khăn cho việc đèu t− thâm canh tăng năng suÍt cây trơng vỊt nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng tiếp cỊn thông tin về giá cả thị tr−ớng còn hạn chế. Cách xa trung tâm huyện lỵ, các dịch vụ th−ớng đáp ứng không kịp thới so với nhu cèu sản xuÍt của nông hĩ.

4.4.3 Phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hĩi vμ thách thức đỉi của các nguơn lực bên ngoμi đỉi với phát triển kinh tế nông hĩ sau giao đÍt giao rừng. lực bên ngoμi đỉi với phát triển kinh tế nông hĩ sau giao đÍt giao rừng.

Các nguơn lực bên ngoμi đỉi với phát triển kinh tế hĩ bao gơm hệ thỉng chính sách của Chính phủ; khả năng tiếp cỊn thông tin về thị tr−ớng nh− nhu cèu nông sản, giá cả nông sản, vỊt t−; khả năng tiếp cỊn tới các dịch vụ tín dụng chính thỉng, dịch vụ khuyến nông; hạ tèng cơ sị nh− giao thông, thông tin liên lạc, hệ thỉng thủy lợi, tr−ớng hục, trạm xá... Dùng phân tích SWOT để phân tích mỉi quan hệ giữa các nguơn lực bên ngoμi vớ phát triển kinh tế hĩ sau nhỊn đÍt nhỊn rừng tại xã Ea Sol.

Cơ hĩi Thách thức

ƒ Chính phủ cờ nhiều chính sách hỡ trợ phát triển đỉi với các vùng sâu vùng xa

ƒ Giao thông nông thôn đ−ợc nâng cÍp thuỊn lợi cho việc đi lại.

ƒ Hệ thỉng thủy lợi sắp hoμn thμnh tạo điều kiện chủ đĩng n−ớc t−ới cho canh tác nông nghiệp.

ƒ Giá cả nông sản lên xuỉng thÍt th−ớng gây khờ khăn rÍt nhều cho phát triển sản xuÍt.

ƒ Đĩ phì của đÍt rừng đ−ợc giao rÍt thÍp, khờ khăn cho canh tác trơng trụt

ƒ Địa bμn xã rĩng, buôn Chăm sỉng cách xa trung tâm xã 7km

Điểm mạnh Điểm yếu

ƒ Hệ thỉng các doanh nghiệp quỉc doanh hoạt đĩng tại địa bμn tạo nhiều việc lμm cho hĩ nông dân.

ƒ Các dự án phát triển nông thôn đang đ−ợc triển khai cờ hiệu quả, tạo cơ hĩi cho ng−ới dân nâng cao nhỊn thức vμ

hiểu biết.

ƒ Lực l−ợng khuyến nông viên ít, năng lực còn yếu.

ƒ Các hoạt đĩng khuyến nông còn quá ít, không đáp ứng đủ nhu cèu của ng−ới dân.

ƒ Khờ tiếp cỊn dịch vụ tín dụng chính thỉng của ngân hμng do xã ị cách xa các hệ thỉng ngân hμng.

5 Kết luỊn

Phát triển bền vững nông hĩ ng−ới Giarai nhỊn đÍt nhỊn rừng ngoμi mục tiêu nâng cao thu nhỊp kinh tế nghiên cứu cèn xem nông hĩ lμ mĩt hệ thỉng vỊn đĩng vμ chịu tác đĩng của nhiều yếu tỉ tự nhiên, kinh tế vμ xã hĩi.

ắ Kinh tế nông hĩ lμ hình thức kinh tế cơ bản, tự chủ; nâng cao tính quyết định trong sản xuÍt của nông hĩ vμ h−ớng đến an toμn l−ơng thực cho nông hĩ lμ những khía cạnh cèn quan tâm. Ngoμi mĩt phèn nông sản tiêu dùng cèn quan tâm sản phỈm bán ra thị tr−ớng để tái sản xuÍt .

ắ Phát triển kinh tế nông hĩ dựa vμo nguơn lực sẳn cờ của nông hĩ nhÍt lμ nguơn lực đÍt đai; trong đờ đÍt sau GĐGR lμ nguơn tμi nguyên cèn sử dụng vμ khai thác hợp lý.

ắ Phát triển bền vững nông hĩ với đƯc thù đ−ợc giao đÍt giao rừng cèn quan tâm đến việc khai thác hợp lý các tμi nguyên rừng nhằm tăng thu nhỊp vμ bảo vệ môi tr−ớng.

ắ Cơ cÍu sản xuÍt của nông hĩ đảm bảo sự cân bằng giữa lao đĩng gia đình với các nguơn lực khác. Ngoμi ra tỊn dụng hợp lý các nguơn lực vμ những tiến bĩ kỹ thuỊt của xã hĩi lμ những yếu tỉ đèu vμo thúc đỈy phát triển.

Nh− vỊy, nông hĩ lμ mĩt hệ thỉng đĩng với các yếu tỉ đèu vμo lμ các nguơn tμi nguyên nông hĩ chịu tác đĩng của yếu tỉ tự nhiên, kinh tế vμ xã hĩi. Phỏt triển nông hĩ bền vững cèn sử dụng hợp lý nguơn tμi nguyên vμ nguơn lực của nông hĩ; nâng cao trình đĩ dân trí mụi mƯt cho nông hĩ trên cơ sị kế thừa những kiến thức bản địa, kết hợp chuyển tải những tiến bĩ kỹ thuỊt mĩt cách hợp lý tuỳ thuĩc sinh thái nhân văn điểm nghiên cứu; nâng cao vai trò của phụ nữ trong nông hĩ do tính đƯc thù của chế đĩ mĨu hệ; nâng cao vai trò xã hĩi của nông hĩ vμ giữ gìn bản sắc dân tĩc. Phát triển nông hĩ miền núi nời chung, nông hĩ ng−ới Giarai nời riêng mĩt cách bền vững lμ tìm các yếu tỉ tạo điều kiện cho nông hĩ đĩc lỊp, tự chủ phát huy nĩi lực trong phát triển kinh tế, bền vững trong sản xuÍt nông nghiệp hμng hoá vμ chú trụng sự an toμn l−ơng thực.

Một phần của tài liệu phát triển nông hộ sau giao đất giáo rừng tự nhiên lý luận và thực tiễn (Trang 29)