Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
679,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN PHONG “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ Ở BẾN TRE” LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN PHONG “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ Ở BẾN TRE” Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS VÕ TRÍ HẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ KHAI THÁC PHÂN PHỐI NGHÊU TỰ NHIÊN 1.1 Phân phối lợi ích cơng bằng, phát triển bền vững khai thác nghêu tự nhiên 1.1.1 Phân phối lợi ích cơng khai thác nghêu tự nhiên 1.1.1.1 Nguyên tắc công 1.1.1.2 Nguyên tắc công khai thác nghêu tự nhiên 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững nguồn lợi nghêu tự nhiên 10 1.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển bền vững phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên 13 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển bền vững 13 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên để phát triển bền vững 15 1.2.2.1 Chủ trương, sách Trung ương 15 1.2.2.2 Chủ trương, sách địa phương - tỉnh Bến Tre 16 1.3 Quy định pháp luật việc khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, PHÂN PHỐI NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN TẠI BẾN TRE VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 20 2.1 Tổng quan đặc điểm nghêu tự nhiên Bến Tre 20 2.2 Quá trình phát triển mơ hình khai thác nghêu tự nhiên Bến Tre 22 2.3 Thực tiễn việc phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre 25 2.4 Những vấn đề bất cập phát sinh trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre liên quan đến phát triển bền vững 28 2.4.1 Những vấn đề bất cập phát sinh trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu Bến Tre 28 2.4.1.1 Bất cập ban hành chủ trương, sách áp dụng pháp luật 29 2.4.1.2 Hạn chế đặc tính “tập thể”của mơ hình Hợp tác xã 31 2.4.1.3 Hạn chế sách khoa học công nghệ khuyến ngư 32 2.4.1.4 Bất cập vai trò nhà nước việc xúc tiến thương mại, đăng ký dẫn địa lý 33 2.4.1.5 Bất cập tình hình an ninh, trật tự 34 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN TẠI BẾN TRE, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 3.1 Những vấn đề có liên quan đến quy định pháp luật chế, sách quyền địa phương 38 3.2 Phát triển Hợp tác xã khai thác nghêu bền vững 40 3.3 Ổn định tình hình an ninh, trật tự Hợp tác xã nghêu để phát triển bền vững 43 KẾT LUẬN 47 Phụ lục Phụ lục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Văn Phong – mã số học viên: 7701270088A, học viên lớp Cao học Luật Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên - Lý luận thực tiễn pháp lý Bến Tre” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Trần Văn Phong DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã LMHTX: Liên minh Hợp tác xã BQT: Ban quản trị ANTT: An ninh, trật tự Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự phát triển quốc gia nói chung, địa phương nói riêng, khơng thể phát triển kinh tế, mà thể phát triển xã hội Sự phát triển kinh tế phát triển mặt xã hội có liên quan mật thiết với Công xã hội nội dung quan trọng phát triển mặt xã hội Nếu quốc gia (địa phương) trọng phát triển kinh tế mà không trọng bảo đảm cơng xã hội, phát triển kinh tế không bền vững Thời gian qua, bên cạnh thành công thực mục tiêu công xã hội, Việt Nam nói chung, Bến Tre nói riêng, phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội đặt ra, có vấn đề phân phối chưa hợp lý cải, cụ thể Bến Tre phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Vì chưa hợp lý mà kinh tế thủy sản Bến Tre phát triển chưa tương xứng với tiềm năng; cấp quyền ngành chức chưa triển khai hướng dẫn thực đầy đủ quy định pháp luật; người dân vùng ven biển chưa phát huy hết tinh thần, trách nhiệm quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên; chưa xác định giá trị nghêu để giảm nghèo, vươn lên làm giàu Mặc dù trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khác Song, với sách, pháp luật hành nguồn lực có địa phương, khả năng, điều kiện yếu tố người nguồn lực nghêu thiên nhiên ưu đãi, chắn nguồn lợi nghêu tự nhiên hướng đến phân phối cơng góp phần phát triển kinh tế bền vững Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bến Tre tỉnh thuộc Vùng Đồng sông Cửu Long, có tổng diện tích tự nhiên khoảng 2.360 km2, hợp thành Cù lao An Hóa, Cù lao Bảo Cù lao Minh, phù sa nhánh sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên bồi tụ thành Phía Bắc tỉnh Bến Tre giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh, phía Đơng hướng Biển Đơng Tỉnh Bến Tre nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt: Mùa mưa khoảng từ tháng đến tháng 11, mùa khô khoảng từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000mm đến 2.300 mm, nhiệt độ trung bình năm từ 260C - 270C Với vị trí nằm tiếp giáp biển Đơng, Bến Tre chịu ảnh hưởng bão lũ, có khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm, có bờ biển dài 65km vùng lãnh hải rộng 26.000km2… Đây điều kiện thuận lợi, mạnh để phát triển, sản xuất nông nghiệp, ngành thủy sản Đặc biệt, hệ đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển phong phú (hơn 280 loài tảo đơn bào, 96 giống loài động vật nổi, 16 nhóm giống lồi thủy sinh; với 7.130 rừng ngập mặn ven biển có 3.250 bảo tồn …) điều kiện thuận lợi để nghề nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản phát triển Cộng đồng dân cư vùng ven biển từ hàng trăm năm qua gắn bó với nghề truyền thống dựa vào nếp sống cộng đồng để sinh kế làm chỗ dựa cho hoạt động cách mạng qua thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Với tiềm biển, tỉnh Bến Tre có sở điều kiện để khai thác, nuôi trồng phát triển ngành thủy sản, đặc biệt nghề nuôi nghêu Hiện nay, Bến Tre tỉnh đứng đầu nước phát triển ni nghêu Tồn tỉnh có Hợp tác xã thủy sản nuôi nghêu với 11.042 hộ gia đình tham gia ni nghêu Tổng diện tích đưa vào khai thác khoảng 4.878 (trong khoảng 7.200 phát triển nuôi nghêu) Việc quản lý, bảo vệ, khai thác, bán sản phẩm nghêu tự nhiên có tham gia cộng đồng địa phương tương đối toàn diện Hàng năm, nguồn lợi nghêu địa phương cho sản lượng lớn (dao động khoảng 5.000 - 15.000 nghêu giống thương phẩm) Hàng chục năm qua nghề nuôi nghêu tỉnh Bến Tre không đem lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập ổn định cho hàng chục ngàn dân nghèo ven biển, góp phần xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội, mà giúp hồi sinh nhiều vùng đất ven biển… Có thể Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn khẳng định rằng, nguồn lợi nghêu tự nhiên đóng góp đáng kể cho kinh tế xã hội tỉnh Đặc biệt, nghêu tỉnh Bến Tre Hội đồng Quản lý biển quốc tế MSC (Marine Stewardship Council) thuộc Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn thương hiệu MSC Tuy nhiên, nay, chế sách hình thức quản lý, khai thác nghêu cịn có vấn đề chưa hợp lý, hiệu mang lại chưa cao, phân phối thu nhập từ nguồn lợi nghêu tự nhiên nhiều bất cập; chưa có văn bản, khung pháp lý hướng dẫn quy trình đồng quản lý ngành thủy sản, số lượng phương tiện khai thác nghêu ngày nhiều, với đa loại hình ngư, lưới cụ có kích thước mắt lưới không phù hợp, ảnh hưởng đến nguồn sống nghêu giống, nghêu thương phẩm; nạn “nghêu tặc” diễn ra, gây bất ổn định trình quản lý, khai thác nguồn lợi nghêu tự nhiên; ý thức bảo tồn nguồn lợi nghêu tự nhiên người dân để phát triển bền vững hạn chế; vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng diễn đe dọa, thách thức phải đối mặt… Những điều nhiều gây tổn thất nguồn lợi thủy sản nói chung nghêu nói riêng, ảnh hưởng đến chu kỳ phát triển hệ đa dạng sinh học, cân môi trường sinh thái, ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội đời sống kinh tế người dân… Thời gian qua, cấp quyền có nhiều chủ trương, giải pháp để nguồn lợi nghêu tự nhiên phát huy đóng góp thực chất cho q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân vùng ven biển Nhưng thực tiễn đặt nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quản lý, khai thác nguồn lợi nghêu tự nhiên thật hiệu quả, phân phối bảo đảm thật công bằng, để người dân tham gia nghề nuôi nghêu bảo đảm sinh kế bền vững, khai thác phân phối nguồn lợi nghêu bảo đảm công theo hướng phát triển bền vững thân thiện với môi trường… Quả thật, vấn đề đáng quan tâm cần phải có giải pháp thật thiết thực, hiệu quả, kịp hời, để bảo đảm cho việc phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre Xuất phát từ tình hình nêu trên, người viết chọn đề tài “Phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên - Lý luận thực tiễn pháp lý Bến Tre” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ luật Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Nguồn lợi nghêu tự nhiên thuộc sở hữu ai? Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn 2.2 Ai có quyền khai thác, hưởng thụ từ nguồn lợi nghêu tự nhiên? 2.3 Những quy định pháp luật để bảo đảm phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên phát triển bền vững? Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, có số cơng trình viết khoa học nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, sau: - Luận văn thạc sĩ, “Tiềm định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre”, tác giả Lê Xinh Nhân, bảo vệ Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; - Luận văn thạc sĩ, “Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng Bến Tre”, tác giả Lê Tân Thới, bảo vệ Đại học Cần Thơ, năm 2010; - Luận án tiến sĩ, “Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015”, tác giả Lâm Thanh Mẫn; - Tham luận khoa học, “Đẩy nhanh phát triển nuôi trồng thủy sản phát triển đại, hiệu bền vững”, PGS – TS Hà Xuân Thông – Nguyên Viện trưởng Viện kinh tế quy hoạch thủy sản; - Tham luận khoa học, “Môi trường vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản”, Hoàng Hoa Hồng – Trường Đại học Nha Trang Ngồi ra, cịn có số báo khoa học tác giả nhà khoa học, cán thực tiễn ngành thủy sản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý hoạt động khai thác, phân phối nguồn lợi thủy sản (trong có nghêu tự nhiên) để phát triển bền vững góc độ khác Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu nội dung mà sách, pháp luật quy định việc phát triển bền vững, phân phối công nguồn lợi nghêu tự nhiên việc áp dụng vào thực tiễn địa bàn tỉnh Bến Tre Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài vừa nhằm kế thừa số kết luận khoa học cơng trình, báo cáo khoa học nói trên, vừa nhằm bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề chưa đề cập đến không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, góp phần đưa việc quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên địa bàn tỉnh thời gian tới thực quy định pháp luật hướng đến mục tiêu công bằng, phát triển bền vững Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG NGUỒN LỢI NGHÊU TỰ NHIÊN TẠI BẾN TRE, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Những vấn đề có liên quan đến quy định pháp luật chế, sách quyền địa phương Hiện nay, nhiều văn luật liên quan đến việc quản lý, khai thác, phân phối, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi nghêu tự nhiên nói riêng, bổ sung, sửa đổi có luật mới, như: Luật Đất đai, Luật Thủy sản, Luật Tài nguyên Khoáng sản, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp… Do đó, cần tập trung rà soát, tổ chức thực đầy đủ chủ trương, sách quy định pháp luật, cụ thể là: 3.1.1 Các ban, ngành chức tỉnh cần cập nhật, nghiên cứu để tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh kịp thời bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật có liên quan đến công tác quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên cho phù hợp với tình hình thực tế, vấn đề có liên quan đến việc giao đất cho Hợp tác xã quản lý, khai thác; sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sách kinh tế tập thể để hỗ trợ hoạt động Hợp tác xã Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi định Ủy ban nhân dân tỉnh quy định vấn đề có liên quan đến nguồn lợi nghêu tự nhiên phù hợp với quy định pháp luật hành, như: Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND ngày 07/7/2010 quy định sản xuất giống, ương giống, khai thác nghêu giống, nghêu tự nhiên nuôi nghêu thương phẩm địa bàn tỉnh Bến Tre Quyết định số 29/2010/QĐUBND ngày 21 tháng 10 năm 2010 Quy định việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre (trong quy định chi tiết việc khai thác bảo vệ nguồn lợi nghêu tự nhiên).… Mặt khác, cần khẩn trương rà soát, xác định việc thường trú, tạm trú, lưu trú theo quy định Luật cư trú, để xác định đối tượng hưởng lợi nhuận từ nguồn lợi nghêu tự nhiên, tránh xảy tình trạng cơng phân phối lợi nhuận từ nguồn lợi nghêu tự nhiên 3.1.2 Các quan ngành chuyên môn (Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Tư pháp…) phối hợp với quyền huyện, xã cần làm tốt cơng tác đưa pháp luật vào sống cộng đồng, có hướng dẫn cho Hợp tác xã Tổ hợp tác nuôi nghêu địa bàn tỉnh thực theo quy định pháp luật hành, cần sớm có 38 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn khung pháp lý hướng dẫn thực công tác “đồng quản lý” theo quy định Luật Thủy sản quản lý, khai thác phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên; quan tâm đào tạo tập huấn nghiệp vụ chun mơn quản lý kiểm sốt thu họach, quản lý bệnh, quản lý môi trường, quản lý tài chính… Cụ thể hóa quy định quản lý môi trường tài nguyên để Hợp tác xã Tổ hợp tác nuôi nghêu tỉnh thực nghiêm túc quy định chuyên ngành như: quy định tỷ lệ, kích cỡ mùa vụ khai thác nghêu giống, nghêu thịt; quy định vùng cấm khai thác để bảo vệ đàn nghêu bố mẹ bảo tồn rừng ngập mặn; quy định bảo vệ hệ đa dạng sinh học; quy định quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, quy chế chế kiểm sốt an tồn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ; quy định sách thuế trích nộp ngân sách, quy định chế độ quản lý lao động quản lý nguồn tài ngun có liên quan… 3.1.3 Ngành chức quyền cấp tỉnh phải tiến hành quy hoạch vùng bãi bồi cửa sông ven biển thật chi tiết để quản lý, phát triển nuôi nghêu theo định hướng, xác định vị trí ni cho vùng cụ thể, xây dựng chiến lược phát triển nghề nuôi nghêu để đầu tư khoa học công nghệ nuôi, sản xuất giống, sở hạ tầng, xây dựng mơ hình thực nghiệm phù hợp Hồn thiện sách giao đất, hỗ trợ vốn để đầu tư khai thác mở rộng diện tích có khả phát triển ni nghêu; Để có sở phát triển lâu dài bền vững vùng đất bãi bồi nhà nước cần có sách giao đất khơng thu thuế có thời hạn sử dụng lâu dài cho Hợp tác xã nuôi nghêu theo mơ hình đồng quản lý Trên sở quy hoạch chi tiết vùng nuôi nhằm phát triển lâu dài bền vững cần khoanh vùng khu vực phân bố nghêu bố mẹ, khu vực thường xuyên xuất nghêu giống để có giải pháp kỹ thuật khai thác hợp lý giống, bảo vệ tái tạo nguồn nghêu bố mẹ, xác định khu vực phát triển nuôi nghêu thương phẩm Đẩy mạnh việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào lĩnh vực sinh sản nghêu giống, công nghệ làm nghêu, quan trắc mơi trường, chăm sóc phịng trừ bệnh nghêu, cơng nghệ ni kết hợp đối tượng khác… 3.1.4 Có chế sách để đào tạo cán đủ lực, trình độ quản lý Hợp tác xã phát triển theo định hướng cơng nghiệp hố, liên kết với nhà máy chế biến thực qui trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ phát triển thương hiệu, nâng cao doanh thu lợi nhuận Hợp tác xã Hiện nay, chương trình xây dựng tiêu chuẩn MSC cho nghêu dựa sở tổ chức đồng quản lý hình thành Hợp tác xã; vấn đề bảo tồn sản phẩm, bảo tồn đa dạng sinh học, 39 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn kiểm soát thu hoạch, vấn đề xã hội cộng đồng thực hình thức tự giác thống Trên sở đó, mơ hình cần phải đúc kết nhân rộng cho tất cộng đồng quản lý, khai thác, nuôi nghêu tỉnh Bến Tre số tỉnh lân cận, nhằm đảm bảo phát triển bền vững đáp ứng ngày cao nhu cầu thị trường, thơng qua tổ chức MSC kiểm tra đánh giá, tiến tới xác lập thương hiệu 3.1.5 Các cấp quyền tỉnh cần có sách đầu tư nâng cao chất lượng sống cộng đồng vận động để cộng đồng tự nguyện tham gia vào chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Quan tâm đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thu hút đối tác để hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, vùng ven biển, nâng cao giá trị sản phẩm nghêu, nâng cao chất lượng sống cộng đồng, nâng cao ý thức bảo tồn phát triển nguồn lợi nghêu tự nhiên 3.2 Phát triển Hợp tác xã khai thác nghêu bền vững Thời gian qua, việc khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Hợp tác xã nuôi nghêu đánh giá đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân tham gia Tuy nhiên, qua phân tích, đánh giá hạn chế, bất cập trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên (ở Chương II, phần 2.1.4) cho thấy nhiều vấn đề đặt việc khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Vì vậy, để Hợp tác xã nuôi nghêu phát triển bền vững, cần quan tâm đến vấn đề liên quan đến việc quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên, là: 3.2.1 Cấp ủy, quyền từ tỉnh, huyện, xã cần quan tâm nghiên cứu xây dựng phát triển mô hình quản lý dựa vào cộng đồng theo chế đồng quản lý để tạo đồng thuận cao người dân chế sách pháp luật phù hợp với nguyện vọng cộng đồng (cần sớm đề xuất quan chức ban hành chế cụ thể hóa khung pháp lý đồng quản lý để thuận lợi thực hiện) Vấn đề này, cần nghiên cứu hiệu thành tựu mơ hình đồng quản lý giới, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc… Có tạo phối hợp chặt chẽ cấp quyền với cộng đồng ngư dân xây dựng hệ thống thể chế thống cho việc chia sẻ quyền lợi ích hợp lý, hợp pháp, dân chủ quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên, hướng tới việc phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 40 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn 3.2.2 Cấp ủy, quyền ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương Ðảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tập thể, kinh tế Hợp tác xã Làm cho người dân hiểu đúng, đầy đủ chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thấy hiệu quả, lợi ích kinh tế Hợp tác xã thủy sản nuôi nghêu, để từ họ tích cực tham gia có trách nhiệm việc quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên đảm bảo hướng tới mục tiêu công phát triển bền vững Hiện nay, qua khảo sát Hợp tác xã nuôi nghêu Ðồng Tâm, Rạng Ðơng huyện Bình Ðại, Hợp tác xã ni nghêu huyện Thạnh Phú cho thấy có nhiều trường hợp người dân tham gia Hợp tác xã chủ yếu để hỗ trợ hưởng quyền lợi khác, không thấy hết nghĩa vụ trách nhiệm Hợp tác xã Mặt khác, nhiều sách ban hành đến Hợp tác xã chưa hưởng lợi Trong điều kiện Bến Tre, phát triển Hợp tác xã theo hướng bền vững không bảo đảm đạt hiệu kinh tế lâu dài gắn với bảo vệ mơi trường, giải cơng ăn việc làm cho nhiều người mà cịn có tác dụng trực tiếp giảm nghèo cho người dân, điều làm cho người tham gia Hợp tác xã nhận thức có trách nhiệm việc xây dựng Hợp tác xã Từ thực tế Hợp tác xã cho thấy vấn đề cần củng cố phát triển dài hạn với mơ hình Hợp tác xã phù hợp Bên cạnh đó, vấn đề phát triển thương hiệu sản phẩm vấn đề cần phải quan tâm Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, vấn đề thương hiệu điều kiện tác động mạnh đến sản phẩm dịch vụ từ Hợp tác xã Nhưng để có thương hiệu địi hỏi phải có thời gian hợp tác nhiều phía Trong đó, vai trị quyền địa phương khơng thể thiếu, công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, dịch vụ phương tiện thông tin đại chúng… 3.2.3 Ngành chức quyền cấp cần có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý Hợp tác xã nuôi nghêu (Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát…), để đủ khả quản lý, điều hành Hợp tác xã Hiện nay, trình độ cán quản lý Hợp tác xã nhiều bất cập Nhìn chung, hoạt động cán theo kinh nghiệm nhiệt tình chủ yếu, chưa bồi dưỡng phù hợp điều kiện kinh tế thị trường Cán có lực, đủ kinh nghiệm ln vấn đề đặt Hợp tác xã nuôi nghêu Theo thống kê Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bến Tre, cán quản lý Hợp tác xã nơng nghiệp tồn tỉnh khơng có trình độ đại học, có 41 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn bốn người có trình độ trung cấp (trong số khơng có Hợp tác xã ni nghêu), số cịn lại học phổ thơng, có tiểu học Ngồi ra, cấp quyền bước có giải pháp nâng cao trình độ dân trí cho người dân vùng ven biển, để họ dể dàng tiếp cận với chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, điều kiện bảo vệ môi trường, thuận lợi tiếp cận với quy định khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên, tham gia xây dựng điều lệ quy chế hoạt động Hợp tác xã, để đảm bảo việc quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên đáp ứng nhu cầu lợi ích đáng người dân tham gia Hợp tác xã, hướng tới xây dựng Hợp ác xã phát triển cách bền vững… 3.2.4 Các cấp quyền ngành chức cần nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện hiệu Hợp tác xã nuôi nghêu địa bàn; làm rõ ưu điểm hạn chế, lợi ích kinh tế, vấn đề liên quan đến an sinh xã hội bảo vệ mơi trường… Từ xác định cụ thể nguyên nhân, để có biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém, đồng thời phát huy, nhân rộng mơ hình quản lý Hợp tác xã hoạt động có hiệu Qua khảo sát, có nhiều Hợp tác xã, Tổ hợp tác thực việc khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên tương đối phù hợp, đảm lợi ích người tham gia Song, số Tổ hợp tác, Hợp tác xã hoạt động không hiệu quả, yếu quản lý điều hành, lợi ích cá nhân, đối xử không công với hộ gia đình tham gia Hợp tác xã, Tổ hợp tác 3.2.5 Nhà nước cần có sách vốn ưu đãi để Hợp tác xã nuôi nghêu phát triển mở rộng sản xuất (Khai thác, chế biến, xuất sản phẩm); đồng thời, phân định rõ chức năng, quyền hạn, vị trí cho quan có liên quan giám sát, quản lý, kiểm tra trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; có quy định cụ thể phối hợp quan chức việc bảo vệ hệ đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển, bảo vệ nguồn lợi nghêu giống nghêu bố mẹ, quản lý kiểm soát thu hoạch nghêu, quản lý chất lượng sản phẩm; hỗ trợ xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại thông qua việc áp dụng công nghệ lọc chương trình quản lý kiểm sốt chất lượng sản phẩm để xuất nghêu sống nâng cao giá trị sản phẩm nghêu Bến Tre… 42 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn 3.3 Ổn định tình hình an ninh, trật tự Hợp tác xã nghêu để phát triển bền vững Ổn định tình hình an ninh, trật tự Hợp tác xã nghêu để phục vụ có hiệu cho cơng tác quản lý, khai thác nguồn lợi nghêu tự nhiên địa bàn vấn đề đặt thời gian qua Trong đó, trọng tâm phải có biện pháp giải ổn định tình hình tranh chấp, khiếu kiện, trộm cắp nghêu, gây an ninh, trật tự… Hợp tác xã; củng cố, chấn chỉnh, khắc phục vấn đề yếu kém, sai phạm quản lý, điều hành hoạt động Ban chủ nhiệm Hợp tác xã; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, nâng cao nhận thức pháp luật xã viên, huy động đông đảo xã viên tích cực tham gia giữ gìn an ninh, trật tự địa phương Cụ thể đề xuất số giải pháp sau: 3.3.1 Lực lượng công an chủ trì, phối hợp với ban, ngành liên quan làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương lãnh đạo, đạo thực có hiệu cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự khu vực ven biển, khu vực có Hợp tác xã nghêu hoạt động Trong cần tập trung: Một là, tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương rà sốt văn có liên quan đến công tác đảm bảo an ninh, trật tự tuyến biển để bổ sung, sửa đổi tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm, thực nghiêm túc chủ trương, sách, giải pháp Đảng, Nhà nước Bộ Công an công tác bảo đảm an ninh quốc gia phịng, chống tội phạm tình hình mới, sở lãnh đạo, đạo thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, trật tự tuyến biển Cụ thể là: Chương trình hành động số 11-CTr/TU ngày 19/4/2007 thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 1207/QĐ-UBND ngày 04/6/2009 phê duyệt Đề án phát triển toàn diện huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020; Kế hoạch thực Đề án Chính phủ bảo đảm trật tự, trị an, an toàn cho nhân dân hoạt động kinh tế biển, đảo… Hai là, tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội tuyến biển; quan tâm chăm lo xây dựng, củng cố hệ thống trị xã ven biển vững mạnh toàn diện, đủ sức lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng địa phương 43 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn Ba là, chủ động tham mưu, đề xuất quyền cấp chủ trương, biện pháp nhằm tập trung giải dứt điểm vấn đề phức tạp phát sinh, vụ việc có liên quan đến tranh chấp khiếu kiện, mâu thuẫn nội nhân dân, xúc người dân liên quan đến hoạt động Hợp tác xã; kịp thời phát hiện, khắc phục, chấn chỉnh, củng cố tổ chức đảng hoạt động yếu kém, biểu sai trái, lệch lạc cán bộ, đảng viên địa bàn xã ven biển Bốn là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh, trật tự hoạt động liên quan đến quản lý, khai thác thủy sản, quản lý, khai thác nghêu địa bàn Trong tập trung tăng cường công tác quản lý quản lý cư trú ngành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự; thường xuyên tổ chức tuần tra, kiểm soát kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quản lý, khai thác thủy sản, là hoạt động khai thác, đánh bắt gây thiệt hại nguồn lợi thủy sản môi trường biển; lực lượng Cơng an, Qn sự, Biên phịng phối hợp tổ chức thực có hiệu phương án, kế hoạch công trấn áp tội phạm nhằm giữ vững an ninh, trật tự tuyến biển 3.3.2 Đổi nội dung, hình thức, biện pháp vận động quần chúng, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, đáp ứng yêu cầu công tác đảm bảo an ninh, trật tự tuyến biển Một là, tiếp tục triển khai kế hoạch thực Nghị số 09/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, lực lượng công an cấp, cấp sở tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương ven biển tăng cường lãnh đạo, đạo phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu phong trào, góp phần giữ vững ổn định an ninh, trật tự khu vực biên giới biển Hai là, đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp, ngành tầng lớp nhân dân địa bàn ven biển công tác bảo đảm an ninh, trật tự để phục vụ quản lý, khai thác nghêu tự nhiên Căn vào diễn biến tình hình cụ thể địa bàn, lực lượng công an tổ chức triển khai thực nghị liên tịch, kế hoạch liên ngành công tác vận động nhân dân tham gia bảo vệ an ninh, trật tự; có hình thức, biện pháp gắn kết phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với phong trào cách mạng khác địa phương, nhằm tạo khí thế, động lực, khích lệ nhân dân tự giác, tích cực tham gia 44 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn Về nội dung, hình thức tuyên truyền cần nghiên cứu, chọn lựa cho phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp, trình độ nhận thức, điều kiện sinh hoạt… người dân xã ven biển Trong đó, nội dung cần tập trung giáo dục, nâng cao nhận thức trị, ý thức chấp hành pháp luật, giữ gìn an ninh, trật tự, tinh thần yêu nước… cho quần chúng địa bàn ven biển Cần dựa vào sách, quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến người dân, như: Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật Thủy sản, Luật Hợp tác xã, Nghị định số 71/2015/NĐ-CP ngày 03/9/2015 Chính phủ quản lý hoạt động người phương tiện khu vực biên giới biển, Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội;… Ngồi ra, cần tuyên truyền cho quần chúng hiểu cảnh giác với thủ đoạn tung tin đồn số đối tượng trộm cắp, thương lái mua bán nghêu… nhằm kích động quần chúng “phá vỡ sân nghêu” để hưởng lợi từ việc mua bán nghêu Về hình thức tuyên truyền, cần kết hợp nhiều hình thức đa dạng, phong phú, như: lồng ghép nội dung cần tuyên truyền, giáo dục, phổ biến thông qua sinh hoạt tổ nhân dân tự quản, câu lạc pháp luật, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ cộng đồng; tổ chức hình thức tuyên truyền rộng rãi, cá biệt khác qua phương tiện thông tin đại chúng, gương người tốt việc tốt, hay tổ chức hoạt động Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Cần ý tuyên truyền trực tiếp ngư dân hành nghề khai thác thủy sản tham gia Hợp tác xã, Tổ hợp tác nuôi nghêu Để công tác tuyên truyền hiệu quả, có chiều sâu, phù hợp với nhóm đối tượng khác nhau, cần tổ chức thành tổ, nhóm làm cơng tác tun truyền với nhiều thành phần đồn viên, niên, phụ nữ, nơng dân, trực tiếp vào xóm, ấp, hộ gia đình địa bàn ven biển để giải thích cho người dân hiểu làm khơng làm theo quy định pháp luật Ba là, tập trung xây dựng, củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với nhiều hình thức tự phòng, tự quản, tự bảo vệ, tự hòa giải an ninh, trật tự từ sở Động viên, khích lệ nhân dân ven biển tích cực tham gia xây dựng khu dân cư, xã, quan, doanh nghiệp, trường học… an toàn an ninh, trật tự; chủ động phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm, giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng Kịp thời đề nghị khen thưởng, động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc… 45 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn 3.3.3 Xây dựng, củng cố, hoàn thiện phương án, kế hoạch bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ quản lý, khai thác nguồn lợi từ nghêu Căn vào thực tiễn tình hình an ninh, trật tự khu vực ven biển địa phương, tình hình an ninh trật tự có liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành Ban chủ nhiệm Hợp tác xã tình hình khai thác nghêu người dân, Công an huyện biển tổ chức rà soát, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch bảo đảm an ninh, trật tự địa bàn khu vực ven biển cho phù hợp; đồng thời, chủ trì, phối hợp với ngành liên quan, đặc biệt lực lượng Biên phòng, xây dựng kế hoạch bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ việc quản lý, khai thác nguồn lợi nghêu tự nhiên Ngoài ra, phối hợp với lực lượng Công an huyện ven biển tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau… kịp thời trao đổi thơng tin, tình hình có liên quan cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, xử lý đối tượng địa phương câu móc để trộm cắp, kích động quần chúng, mua bán, vận chuyển nghêu trái phép 3.3.4 Xử lý kịp thời, có hiệu tình gây an ninh, trật tự liên quan đến hoạt động quản lý, khai thác nghêu Để chủ động đảm bảo an ninh, trật tự, phục vụ có hiệu cho công tác quản lý, khai thác nghêu, ngồi việc tàm tốt cơng tác phịng ngừa, lực lượng Công an cấp cần xây dựng phương án, kế hoạch bảo đảm an ninh, trật tự, tổ chức huấn luyện, diễn tập xử lý có hiệu tình cụ thể, như: Tình quần chúng tập trung đông người phương tiện, khai thác nghêu giống, nghêu thương phẩm Hợp tác xã; Tình số đối tượng cơng nhiên khai thác nghêu giống, nghêu thương phẩm Hợp tác xã có sử dụng khí chống trả, gây thương tích cho lực lượng tham gia tuyên truyền, vận động, bảo vệ sân nghêu; Tình xã viên Hợp tác xã tập trung đông người kéo đến trụ sở quan công quyền khiếu kiện, gây an ninh, trật tự, số đối tượng có hành vi hủy hoại tài sản, chống người thi hành công vụ… 3.3.5 Lực lượng công an phải chủ động đấu tranh, xử lý kịp thời, triệt để hành vi xâm phạm an ninh, trật tự khu vực ven biển (trong có hoạt động xâm hại đến hoạt động Hợp tác xã nuôi nghêu), để giữ vững kỷ luật, kỷ cương bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật 46 Luận văn UEH LLM – www.law.ueh.edu.vn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích tiềm thực tế trình quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre thời gian qua, người viết luận văn rút số kết luận sau: Bến Tre tỉnh có nhiều lợi nguồn lợi thủy sản thuận lợi cho việc đánh bắt, ni trồng thủy sản Trong đó, nghề khai thác nghêu tự nhiên mang lại giá trị kinh tế cao góp phần ổn định sống cho người dân vùng ven biển huyện giáp biển Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú Hiện nay, sản lượng khai thác nghêu Bến Tre gồm khai thác nghêu thịt nghêu giống thu hoạch bình quân khoảng 9.000 tấn/năm nghêu thịt, cao điểm lên đến 37.000 tấn/năm; nghêu giống bình quân dao động từ 400 - 500 tấn/năm, cao điểm 1.000 tấn/năm Diện tích vùng nuôi nghêu tập trung Hợp tác xã ước đạt khoảng 4.878 Nguồn lợi nghêu tự nhiên ngư dân vùng ven biển tỉnh Bến Tre coi sản vật thiên nhiên ban tặng, người dân nơi coi nguồn lợi nghêu tự nhiên tài sản chung, khai thác, bảo vệ nghêu Thời gian qua, vấn đề quản lý, khai khác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre có tham gia cộng đồng (từ cấp, ngành người dân địa phương) tương đối toàn diện, chặt chẽ, hiệu Nhiều chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật ban hành kịp thời để giải vấn đề xúc, nhu cầu đặt từ sống người dân Song thực tế nhiều nguyên, vấn đề quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên bộc lộ hạn chế, bất cập cần khắc phục Quá trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre thời gian qua đạt kết đáng kể, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà; sở chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, cấp, ngành người dân địa phương tổ chức thực hiện, vận dụng có hiệu váo trình khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên địa phương; bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên cịn có hạn chế, bất cập đặt Qua nghiên cứu, người viết luận văn có số kiến nghị, đề xuất giải pháp bản, nhằm góp phần đưa công tác quản lý, khai thác, phân phối nguồn lợi nghêu tự nhiên Bến Tre thời gian tới đảm bảo thực quy định pháp luật đáp ứng nhu cầu đáng người dân khu vực ven biển, hướng tới mục tiêu công bằng, góp phần phát triển bền vững./ 47 Phụ lục Khai thác nghêu Hợp tác xã Rạng Đông, huyện Bình Đại Phụ lục Chế biến nghiêu hấp hút chân không xuất Công ty cổ phần Thủy sản Hưng Trường Phát DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung ương Đảng (02/2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Tỉnh ủy Bến Tre (4/2007), Chương trình hành động số 11-CTr/TU ngày 19/4/2007 Tỉnh ủy Bến Tre thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4/2009), “Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (11/2009), “Chương trình hành động quốc gia phát triển bền vững ngành thủy sản điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới Các tổ chức Liên Hợp quốc Việt Nam: Tài liệu thảo luận số 1, “Hội nhập kinh tế quốc tế, khả cạnh tranh đời sống nông thôn Việt Nam” Hà Nội, tháng 4/2002 Dự án VIE/07/030, “Hướng dẫn phát triển quản lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đồng tự quản” Hà Nội, tháng 7/2004 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2009), “Niên giám thống kê Bến Tre” Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, “Báo cáo tổng kết phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre”, từ năm 2010 đến 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2007), “Đề án phát triển toàn diện ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020”, Bến Tre 10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Báo cáo tổng kết thực kế hoạch công tác năm”, từ năm 2010 đến 2017 11 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre (2010), “Quy hoạch nuôi thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020”, Bến Tre 12 Lê Xinh Nhân (2010), “Tiềm định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 13 Trần Thị Thu Nga (11/2008), “Quá trình phát triển định hướng ngành thủy sản Bến Tre sau gia nhập WTO”, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre 14 PGS TS Hà Xuân Thông (2007), “Đẩy nhanh phát triển nuôi trồng thủy sản phát triển đại, hiệu bền vững”, Viện kinh tế Quy hoạch thủy sản 15 PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh – CN Trần Thị Thu Nga (2009), “Khai thác phát triển nguồn lợi nhuyễn thể vùng ven biển theo mơ hình Hợp tác xã kiểu – Trường hợp vùng nghêu Bến Tre”, Trường Đại học Nha Trang – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre 16 Đỗ Văn Thông (2012), “Thủy sản Bến Tre – xứng đáng với quê hương đồng khởi”, Tạp chí Thương mại Thủy sản, số (149) 17 Báo cáo số 692/BC-CAH ngày 23/6/2014 Cơng an huyện Bình Đại tình hình liên quan cơng tác quản lý, khai thác nghêu 18 Báo cáo số 88/BC-CAH ngày 19/6/2014 Cơng an huyện Thạnh Phú tình hình, kết công tác quản lý, khai thác nghêu công tác đảm bảo an ninh, trật tự 19 Báo cáo số 377/BC-CAH ngày 16/6/2014 Công an huyện Ba Tri tình hình liên quan cơng tác quản lý, khai thác nghêu địa bàn huyện Ba Tri 20 Báo cáo số 88/BC ngày 20/6/2014 Phòng An ninh kinh tế tình hình liên quan đến cơng tác quản lý, khai thác nghêu từ năm 2009 đến Các trang website: - www.bentre.gov.vn : Trang thông tin điện tử UBND tỉnh Bến Tre - www.congthuongbentre.gov.vn : Trang thông tin điện tử Sở Công thương tỉnh Bến Tre www.cpv.org.vn : Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam www.fistenet.gov.vn: Trung tâm tin học thủy sản DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Đất đai Luật Thủy sản Luật Hợp tác xã Luật Tài nguyên Khoáng sản Luật Doanh nghiệp Luật Bảo vệ môi trường Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Luật Khiếu nại Luật tố cáo 10 Luật Cư trú 11 Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội 12 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 13 Quyết định số 1207/QĐ-UBND ngày 04/6/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành phê duyệt Đề án phát triển toàn diện huyện ven biển tỉnh Bến Tre đến năm 2020 14 Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND ngày 07/7/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định sản xuất giống, ương giống, khai thác nghêu giống, nghêu tự nhiên nuôi nghêu thương phẩm địa bàn tỉnh Bến Tre 15 Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ngày 21/10/2010 ban hành quy định khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre 16 Quyết định số 31/2012/QĐ-UBND, ngày 22/10/2010 ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý hoạt động thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre 17 Quyết định số 1489/QĐ-UBND, ngày 01/7/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt phương án củng cố tổ chức hoạt động Hợp tác xã quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (8/2004), “Chỉ thị số 10/2004/CT-UBND việc áp dụng biện pháp phòng ngừa dịch bệnh thủy sản”