Vai trò của Nhà nước trong đảm bảo phân phối công bằng ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra

14 25 0
Vai trò của Nhà nước trong đảm bảo phân phối công bằng ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA NHÀ Nước TRONG ĐẢM BẢO PHÂN PHỐI CÔNG BẰNG VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT sổ' VẤN ĐỂ ĐẶT RA • • • Lê Thị Vinh* Từ năm 1986 đến nay, N hà nước Việt N am có nhiều nỗ lực cải thiện quan hệ p h ân phối p h ù hợp với chế thị trường, đồng thời khắc ph ụ c "khiếm khuyết" kinh tế th ị trường Tuy nhiên, quan hệ phân phối Việt N am v ẫn chưa thực công bằng, tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội kìm hãm p h át triển Trong viết này, từ góc độ tiếp cận triết học, Báo cáo tập tru n g p h ân tích m ột số vấn đề đặt từ thực trạng thực vai trò N hà nước đảm bảo phân phối công bằng; lẽ, Việt N am N hà nước chủ thể đóng vai trị định điều tiết quan hệ p h ân phối, nữa, vấn đề m ấu chốt để giải vấn đề khác như: vấn đề p h át huy hiệu vai trò N hà nước thị trường quan hệ p h ân phối, đảm bảo hài hịa nhóm lợi ích, tạo động lực p h át triển Sự YÊU KÉM CỬA NHÀ NƯỚCTRONG QUÀN LÝ, ĐIỂU TIẾT, PHÂN PHỐI Từ Đại hội VI, Đ ảng Cộng sản Việt N am đ ịn h lựa chọn mơ h ìn h p h át triển kinh tế hàng hóa n hiều th àn h phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý N hà nước, theo định h ớng xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, Đ ảng thức đ a khái niệm "kinh tế thị trường định hư ớng xã hội chủ nghĩa", từ đến Đ ảng n h ất quán xác đ ịn h kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ h ìn h kinh tế tổng quát Việt N am suốt thời kỳ đ ộ lên chủ nghĩa xã hội Trong mơ hình kinh tế này, chế * TS., Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội N hân văn, Đại học Quốc gia H Nội Lẻ Thị Vinh kết h ợ p hài hòa, hợp lý N hà nước thị trường đ iêu tiết, p h ân phối yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế công xã hội quan hệ p h ân phối Trong đó, N hà nước với tư cách chủ thể quản lý vĩ m ô m ặt đời sống kinh tế - xã hội đ ó n g vai trò đặc biệt quan trọng đảm bảo p h ân phối công Mặc d ù đ ạt nhiều th àn h tựu, n h n g vai trò N hà nước q u ản lý, điều tiết, p h ân phối Việt N am tồn n h ữ n g yếu , bất cập T h ứ nhất, Nhà nước can thiệp bất hợp lý vào quan hệ phân phối Thực tiễn quốc gia p h át triển giới cho thấy, p h ù h ợ p nh nước thị trư ờng tiền đề quan trọng giúp p h â n p hối h ợ p lý, h iệu n g u n lực, lợi ích hội p h t triển Trong đó, N h nước can thiệp vào q u an h ệ p h ân phối để "bổ khuyết" cho thị trư ng nhằm thực m ục tiêu công ổn đ ịn h xã hội Từ đổi m ới đ ến nay, N hà nước Việt N am có n h iều đ iều chỉnh q u an trọ n g q u an hệ p h â n phối theo h n g giảm can thiệp trực tiếp b ằ n g m ện h lệnh h àn h vào q u an hệ p h ần phối, tăn g tính tự chủ cho chủ thể k in h tế, tạo môi trư n g để thị trư ng tham gia đ iều tiết, p h ân phối, n h ấ t tro n g lĩn h vực p h ân phối th u n h ập lần đ ầu p h â n phối ng u n lực k in h tế Tuy nhiên, thực tế, tình trạn g N h nước "lấn sân" thị trư n g , can thiệp bất h ợ p lý vào h oạt đ ộ n g p h â n phối v ẫn tồn p h ổ biến Đ ơn cử lĩnh vực p h â n phối n g u n lực, lẽ N hà nư ớc n ên điều tiết cách h n g n g u n lực công b ằn g ch ín h sách k h u y ến khích k hu vực tư n h â n tham gia đ ầu tư p h át triển vùng, m iền có điều kiện khó k h ăn lĩn h vực thiết yếu n h ằ m ngăn ngừa chênh lệch lớn trìn h độ p h t triển v ù n g m iền nước N hư ng n hiều n ăm qua, p h ầ n phối n g u n lực, N hà nước v ẫn dành ưu tiên, u đãi cho d o an h n g h iệp n h nước, tạo "cấm địa'' cho khối d o a n h n g h iệp Trong n h iều trư n g hợp, can thiệp trực tiếp N h nước làm m éo mó chế cạnh tranh lành m ạnh chủ thể k in h tế, tạo bất bình đ ẳ n g p h ân bổ nguồn lực, đặc biệt n g u n lực công Vai tro nhà nước đảm bảo phân phối công Việt Nam nay: T h ứ hai, Nhà nước chưa thực tốt nhiệm vụ hoạch định sách phân phối Đây nhiệm vụ quan trọng n h ất N hà nước quản lý, điều tiết quan hệ p h ân phối Việt N am Trong "sân chơi" thị trường, N hà nước phải tạo "luật chơi" đồng bộ, chặt chẽ m inh bạch làm sở cho "người chơi" điều chỉnh h àn h vi m ình Cụ thể lĩnh vực p h ân phối, n h ữ n g quy định N hà nước p h ân phối thu n h ập , p h ân phối nguồn lực, n h ữ n g sách liên quan đ ến phân phối th n h p h át triển, p h ân phối hội p h át triển h àn h lang phap lý điều chỉnh quan hệ p h ân phối Vì vậy, n ền kinh tế thị trường, để đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể kinh tế, n h đảm bảo p h ân phối cơng sách p h ân phối N hà nước phải toàn diện, th ố n g nhất, chặt chẽ, p h ù hợp với định h n g p h át triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, sách p h ân phối Việt N am đ an g bộc lộ n hiều hạn chế n h tính thống n h ất chưa cao, chưa m ang tính chiến lược lâu dài, chưa p h ù hợp với thực tế nên tính khả thi thấp chậm vào sống Trong sách p h ân phối thu n h ập lần đầu, sách tiền lương Việt N am lạc hậu, chưa theo kịp p h át triển kinh tế - xã hội Mặc d ù Đ ảng N hà nước chủ trương thực nguyên tắc p h ân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, chế độ tiền lương phải đảm bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao đ ộ n g khắc p h ụ c tính chất bình qn, n h n g thực tế, tiền lương kh ô n g thỏa m ãn yêu cầu Tiền lương người lao đ ộ n g thấp, n h ất k hu vực nhà nước, chưa đảm bảo sống th ân gia đ ìn h người lao động Tiền lương m ang nặng tính bình qn, chưa chủ yếu vào hiệu công việc giá trị sức lao động Trong p h ân phối lại, sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội khơng theo kịp địi hỏi trình xây d ự n g kinh tế thị trường định h n g xã hội chủ nghĩa, v ẫ n phổ biến tình trạng sách, chế độ an sinh xã hội ban h àn h n h n g không p h ù h ợ p với điều kiện kinh tế - xã hội, không p h ù hợp với tâm lý, thói quen người dân Lê Thị Vinh N hiều sách vừa ban h àn h có đề xuất bổ sung, h ủy bỏ tạm d n g triển khai để chờ hư ớng d ẫn C hẳng h n n h Luật Bảo hiểm X ã hội năm 2014 Quốc hội th ông qua ngày 20 tháng 11 n ăm 2014, có hiệu lực thi h àn h từ ngày tháng năm 2016, n h n g Luật cịn chưa có hiệu lực có n h iều người lao đ ộ n g kiến nghị sửa đổi điều 60 N ghị sửa đổi điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội Q uốc hội biểu thông qua ngày 22 tháng năm 20151 C h ín h sách phân phối ng u n lực có nhiều điểm m âu thuẫn, bất cập như: đ ịn h h n g sách ưu tiên p h ân phối n g u n lực cho doan h n g h iệp nhà nước tạo bất bình đ ẳn g loại h ìn h d o anh nghiệp tiếp cận ng u n lực; hệ th ống văn quy p h ạm p h áp luật liên q u an đ ến q u ản lý, sử d ụ n g nguồn lực đất đai n h tài nguyên khác chưa ban h àn h đồng bộ, chặt chẽ gây tran h chấp tình trạng lãng phí tài ng un nghiêm trọng; sách khoa học - cơng nghệ chưa tạo động lực k h u y ến khích nh khoa học say m ê n g h iên cứu T ba, Nhà nước chưa thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách phân phối Do k h n g có chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ nên quy định N h nước lĩnh vực p h ân phối kh ô n g thực m ột cách nghiêm túc, kịp thời Trong p h ân phối thu n h ập , nhiều năm qua N hà nước k h ô n g kiểm sốt th u n h ập cơng dân, sách thuế th u n h ậ p cá n h ân khô n g thực h iện triệt để N h ữ n g "kẽ hở" Đ iều 60 Luật Bảo Xã hội năm 2014 (Q uốc hội k h ó a XIII th ô n g qua kỳ họp thứ ngày 20/11/2014) thiết kế theo hướng khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian dã đóng bảo hiểm xã hội, tích lũy thời gian đóng bảo hiểm xã hội q trình lao động để hưởng lương hưu hàng tháng nhằm bảo đảm sống hết tuổi lao động, thay nh ận bảo hiểm xã hội m ột lần Điều p h ù hợp với xu hướng phát triển hầu giới, n hư ng vấp phải phán ứng người lao động N hiều người lao động có nguyện vọng nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội m ột lần để trang ữải sau nghỉ việc Bời vậy, họ kiến nghị lựa chọn hướng bảo hiểm xã hội lần, bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội n h q u y đ ịn h Luật Bảo h iểm xã hội năm 2006 Vai trò nhà nước đảm bảo phân phối công Việt Nam nay: sách quản lý, p h ân phối dẫn đến tình trạng thu nhập bất hợp p h áp phổ biến Việt N am Đối với m ột phận cán công chức, n h ữ n g cán cơng chức có quyền, làm n h ữ n g vị trí m định họ p h át sinh quyền lợi n h định d ự án đầu tư, thu - chi ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu, đề bạt, bổ nhiệm , tiền lương không đ ủ sống, thu n h ập ngồi lương lại cao N hà nước khơng kiểm sốt Thu n h ập lương xuất p h át từ "phong bì lót tay, bơi trơn, lại q u ả " nguy làm tha hóa đội n g ũ công chức N hiều hoạt động m áy công quyền vận h àn h k h ô n g theo luật định m bị bóp méo "chất bơi trơn" nh ó m lợi ích tiêu cực Tệ nạn làm đảo lộn giá trị, ch u ẩn mực xã hội đích thực, tạo mơi trường cho h àn h động trục lợi cá n h ân bất hợ p p h p Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp không thực h iện đ ú n g quy đ ịn h N hà nước chế độ tiền lương, trốn chậm đ ó n g bảo hiểm xã hội ảnh hưởng lớn đ ến lợi ích người lao động Các sách p h ân phối lại Việt N am chưa thật hiệu quả, m ột p h ần nhiều điểm bất cập sách, p h ần khác chủ y ếu thiếu chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ Điều thể rõ qua thực tiễn phân phối th ô n g qua phúc lợi xã hội, an sinh xã hội N hiều h o ạt động ưu đãi trợ giúp xã hội cịn m ang n ặn g tín h hình thức thiếu bền vững Đơn cử n h sách đào tạo cử n h ân hệ cử tuyển n h ằm p h át triển đội ngủ cán người d ân tộc thiểu số Đây n h ữ n g sinh viên địa p h n g cử học, thi tuyển đ ầ u vào, hỗ trợ học phí theo chủ trương trư ờng đảm bảo việc làm địa ph n g mà kh ô n g cần thi tuyển công chức N hiều cử n h ân cử tuyển tốt nghiệp n h ữ n g tưởng có cơng ăn việc làm ổn đ ịn h để thoát nghèo, n h n g cuối lại rơi vào cảnh th ấ t nghiệp, số n hiều địa ph n g lên tới h àn g trăm , điển h ìn h n h T hanh Hóa có 850 sinh viên cử tuyển thất nghiệp, Sơn La 700 Q u ản g N am 150 Theo thống kê, nước có h n m ột Xem: Vũ T h an h Sơn (chủ biên) (2014), Phân phối bình đẳng nguồn lực kinh tế - Tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia, Nxb C h ín h trị Q uốc gia, H N ội, tr 128-129 Lể Thị Vinh nửa số sinh viên cử tuyển có việc làm Đặc biệt, tình trạng cán b ộ thực thi sách an sinh xã hội "ăn bớt" tiền trợ cấp, làm giả hồ sơ để trục lợi p h ổ biến gây xúc n h ân dân Thực trạng làm ảnh h ởng tiêu cực đến hiệu xã hội ch ín h sách p h ân phối n g uyên n h ân gây n hiều hệ lụy tiêu cực Trong p h ân phối nguồn lực, việc chia nguồn lực p h át triển cho chủ thể xã hội kh n g ]à sách tối ưu, tạo d àn trải đầu tư phát triển, gây th ất thoát lãng phí ng u n lực Vì vậy, bên cạnh n h ữ n g sách hỗ trợ cho nhóm yếu xã hội, ưu tiên cho n h ữ n g ngành, nghề, v ù n g m iền có điều kiện khó khăn, N hà nước cần m ạnh d ạn đ ầu tư cho n h ữ n g ngành, v ù n g kinh tế trọng điểm , m ủi n h ọ n tạo n h ữ n g v ù n g tăng trưởng m ạn h "đầu tàu" tạo đà thúc đẩy n ền kinh tế p hát triển N h ữ n g sách ưu tiên cần thiết, p h ân hóa giàu nghèo hợp lý củng có nghĩa cho p h ép m ột số ng àn h , n g h ề v ù n g m iền ưu tiên p h át triển n h ữ n g đối tư ợ ng có điều kiện th u ận lợi tất yếu n h ữ n g đối tượng có th u n h ập cao Tuy nhiên, tồn song song hai chế quản lý p h ân phối (kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp chế thị trường) khiến chế xin - cho tồn quan hệ lợi ích "ngầm " hoạt đ ộ n g m ạnh Môi trư ờng đầu tư thiếu m inh bạch, tha hóa biến chất p h ận cán quản lý nhà nước buộc n hiều d o an h n h ân phải "đầu tư" lớn thời gian tiền bạc để thiết lập d u y trì mối quan hệ Thực trạng dẫn đ ến đời p h ất lên n h an h chóng n h ữ n g "đại gia" tư n h ân lớn, nhỏ Việt N am khơng phải có tiến khoa học - công nghệ, k h ô n g tăng n ăn g suất lao động hay đóng góp vào bảo vệ mơi trường, đóng góp cho p h át triển kinh tế - xã hội m chủ yếu khai thác tài nguyên đ ất đai, khai thác gỗ, mỏ, biển N h ữ n g "đại gia" mặc n h iên tự cho m ình có nhữ ng Theo: Trung tâm Tin tức VTV24 - Đài Truyền hình Việt Nam (2016), "Nhiều sinh viên cử tuyền thất nghiệp sau trường", http://vtv.vn/chuyen-dong-24h/nhieu-sinh-vien-cutuyen-that-nghiqj-sau-khi-ra-truong-20160512142418534.htm, cập n h ậ t n g ày 12 tháng 05 năm 2016 Vai trò nhà nước đàm bảo phân phối công Việt Nam nay: đặc q u y ền riêng, khơng trường hợp thiếu tôn trọng pháp luật, quyền lợi ích hợp p h áp người lao đ ộ n g C hính tình trạng ngu y ên n h ân gây thất thoát nguồn lực (tài sản) quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực đ ốn phát triển kinh tế - xã hội HỆ QUẢ CỦA THỰCTRẠN6 NHÀ NƯỚC CHƯATHựC HIỆN TĨT VAI TRỊ QUẢN LÝ, ĐIÊU TIẾT, PHÂN PHỐI N hà nước đóng vai trò định đ ến việc đảm bảo phân phối công b ằn g kinh tế Mặc dù khó đạt tới trạng thái cơng xã hội tuyệt đối (dù xét theo chiều dọc hay chiều ngang)2, n h n g rõ ràn g n h ữ n g h ạn chế, yếu N hà nước quản lý, điều tiết, p h ân phối Việt N am thời gian qua làm gia tăng tình trạng bất b ìn h đ ẳn g chủ thể xã hội, trở lực trình thự c m ục tiêu công xã hội Dưới đây, tập tru n g p h ân tích tình trạng p h ân cực giàu nghèo Việt Nam n h m ột hệ qu ả tất yếu tình trạng phân phối khơng cơng N hà nước chưa thực tốt vai trò lĩnh vực p h ân phối Thực tiễn p h át triển kinh tế - xã hội nước giới Việt N am cho th p h ân hóa giàu nghèo hợp lý m ột động lực phát triển Trong kinh tế thi trường, yêu cầu tất yếu phải tạo điều kiện cho m ộ t p h ận giàu trước hợp lý, hợp pháp, trở th àn h "đầu tàu" tro n g p h t triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, Việt N am , n h ữ n g hạn chế, yếu N hà nước quản lý, điều tiết, p h ân phối thời gian qua khiến cho m ặt trái chế thị trường tác động m ạnh, làm cho p h ân hóa giàu nghèo có xu h ớng dãn n h an h có biểu p h â n cực gây n hiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội ủ y ban K inh tế Q uốc hội (2012), Báo cáo kinh tế v ĩ mô 2012: Từ bất ổn đến đường tái cấu, N xb Tri thức, H Nội, tr.272-273 công b ằn g xã hội, n h kinh tế học có p h â n biệt công b ằn g xã hội theo chiều n g a n g cô n g xã hội theo chiều dọc Trong đó, cơng xã hội theo chiều n g a n g đư ợ c h iểu đối xử n h n h a u n h ữ n g người có đ ó n g góp n h nhau; cô n g b ằn g th eo chiều dọc đối xử khác n h au với n h ữ n g người có n h ữ n g khác biệt b ẩm sinh có điều kiện sống khác Lê Thị Vinh 96 Trước đổi mới, thực nguyên tắc p h â n phối theo lao động, áp d ụ n g hình thức phân phối vật Với m ong m uốn "thực xã hội hóa p h ần lớn sống, n h ữ n g b ữ a ăn gia đ ìn h đ ều N hà nước lo, thư ng nghiệp quốc d o a n h người nội trợ cho toàn xã hội, trẻ nuôi d ỡng sữa k h ô n g m ất tiền, sách giáo khoa p h át khơng, người già xã hội chăm sóc m ột cách bình đ ẳ n g " 1, m ục tiêu p h ân phối xã hội chủ nghĩa đảm bảo công đối tượng C hủ trư ơng thể lý tưởng tốt đẹp giàu tính n h ân văn chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng Song, cách thức thực p h ân phối ữ ên thực tế biến nguyên tắc phân phối th àn h ph n g thức p h ân phối bình quân chủ nghĩa Thời kỳ này, chủ nghĩa bình qn chế độ cơng hữ u với p h n g thức quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp che khuất p h ân hóa giàu nghèo Việt N am Trên thực tế, chế p h ân phối theo kiểu cào làm cho tăn g trư ởng hiệu kinh tế giảm sút; đó, tệ nạn quan liêu, cửa quyền ngày phổ biến; từ "tự nhiên" xuất hình thức p h ân phối khơng thức n h n g lại chi phối lớn đến th u nhập, "phân phối theo quyền lực", làm cho bất bình đẳng p h ân phối th u nhập trở n ên gia tăng h n Từ đổi mới, với vận hành chế thị trường, phân hóa giàu nghèo bộc lộ rõ ngày sâu sắc c ầ n nhấn m ạnh phân hóa giàu nghèo cần thiết để tạo động lực phát triển, củng đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường Bởi lẽ, tham gia kinh tế thị trường, chủ thể với xuất phát điểm "vốn" nguồn lực khác nhau, với khả n ăn g nỗ lực khác n h au nhiều n h m ay không giống n h au m hiệu hoạt động không giống nhau, chí Đ ặng Phong (2014), Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 135-186 Hồng Đức Thân, N gơ T hắng Lợi (2009), Mơ hình phái triển tồn diện - lựa chọn Việt Nam thời kỳ mới, in ữ o n g Hội đồn g Lý lu ận Trung ương, Trường Đại học Kinh tế Q uốc d ân (2009), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Mô hình kinh tế tổr.g quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: cở sở lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Kinh tế Q uốc d ân, H N ội, tr.71 Vai trị nhà nước đảm bảo phân phối cơng Việt Nam nay: chênh lệch n h au lớn Theo đó, thành mà chủ thể thu được, lợi ích mà họ thụ hưởng phải có phân hóa tạo động lực khuyến khích Tất nhiên, phân hóa phải hợp lý theo giai đoạn p h át triển, có nghĩa là, giai đoạn phát triển tỷ lệ phân hóa giàu - nghèo phải khác nhau; phải hợp lý chủ thể xã hội m ột thời kỳ Tuy nhiên, kết khảo sát thời gian qua cho thấy p h ân hóa giàu nghèo Việt Nam cịn q lớn so với phát triển có p h ân cực thu nhập, tài sản, khả tiếp cận chi trả cho dịch vụ xã hội củng n h kiểm sốt nguồn lực xã hội Có thể nói, hệ tất yếu n h ữ n g yếu kém, bất cập quản lý, điều tiết, phân phối N hà nước thời gian qua Xét riêng thu nhập, phân hóa giàu nghèo theo nhóm dân cư vùng địa lý, bao gồm đồng miền núi, thành thị nông thôn, tộc người đa số thiểu số diễn m ạnh mẽ Sự phân hóa thu nhập giàu nghèo theo nhóm dân cư tăng lên nhanh q trĩnh thị hóa cơng nghiệp hóa thúc đẩy mạnh Chênh lệch thu nhập bình quân nhân m ột tháng chia theo thành thị nông thôn năm 2012 1,89 lần, năm 2014 1.94 lần; chênh lệch vùng có thu nhập bình qn đầu người cao Đơng N am Bộ với vùng có thu nhập bình qn đầu người thấp vùng Tầy Bắc lớn, năm 2012 số 3,02 lần, năm 2014 3.07 lần1 Đặc biệt, phân hóa giàu nghèo thể rõ qua khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm 20% người giàu 20% người nghèo tăng từ 4,4 lần năm 1992,19932 lên 9,35 lần năm 2012 9,72 lần năm 20143 Sự p h ân hóa giàu nghèo Việt N am đ an g có xu h ớng dãn có biểu p h ân cực tiềm ẩn nguy đe dọa đ ến ổn định phát triển xã hội Xem: Tổng cục Thống kê (2016), KẾt khảo sát mức sống dẫn cư Việt Nam năm 2014, N xb T hống kê, Hà N ội, tr 303 Theo: Đỗ Thiên Kính (2015), "Xu hướng bất b ìn h đ ẳn g m ức sống Việt N am k h u vực n ô n g thôn giai đoạn 1992 - 2012'', Tạp chí Nghiên cứu Con người (5), ứ Xem: Tổng cục T hống kê (2016), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, N xb T hống kê, Hà N ội, tr 303 Lẽ Thị Vinh Thứ nhất, phân cực giàu nghèo cản trở phát triển kinh tế Sự p h ân cực giàu nghèo lớn yếu tố kìm hãm tăng trư n g p h t triển kinh tế Sự p h ân hóa giàu nghèo vùng, m iền tự p h t dẫn đ ến h iện tượng di d ân học từ nông th ô n lên th n h thị, từ v ù n g khó k h ăn sang vùng có điều kiện thuận lợi Khi tư ợ ng n ày diễn p hổ biến tạo áp lực tải lên sở hạ tầng đô thị gây xáo trộn xã hội Sự p h ân cực th u nhập nguyên nhân khiến cho tăng trư n g kinh tế không ổn đ ịn h không bền vững Khi khoảng cách giàu nghèo lớn, n h ất xã hội có phận khơng n h ỏ giàu lên bất h ợ p p h áp , k hiến cho nhóm người nghèo, yếu d ễ tổn thư n g xã hội cảm thấy tuyệt vọng, khơng có động lực v n lên làm giàu đáng Đ iều nguyên nhân gây phân tầng xã hội kh ô n g h ợ p thức, tức p h ân tầng h ìn h thành làm ăn phi p h áp , luồn lọt, xu nịnh, gian dối, m ánh khóe, th ủ đoạn n h ữ n g h àn h vi sai trái, làm ăn bất chính1 Khi hố p h ân cách giàu nghèo lớn làm nảy sinh tâm lý đố kỵ, dẫn đến thái độ hằn học, "th ù địch" người nghèo người giàu, họ làm giàu đáng Tình cảnh làm giảm gắn kết xã hội, từ ản h h ởng tiêu cực đ ến đ ộ n g lực p h t triển kinh tế Thứ hai, phân cực giàu nghèo tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội M ột xã hội xuất ngày nhiều người giàu lên m ột cách bất thường, b ất hợp lý, chí bất hợp pháp, lâu dài khiến cho người d ân xúc, gia tăng vụ khiếu kiện, gây m ất ổn đ ịn h xã hội Bối cảnh n ày hội để nhữ ng lực thù địch lợi d ụ n g thực h iện "diễn biến hị a bình", đe dọa tồn vong đất nước Sự p h â n cực giàu nghèo ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức xã hội N h ữ n g người giàu bất m inh với nguồn tiền kiếm phi lao động bất h ợ p p h áp dễ có lối sống xa hoa, lãng phí Trong đó, nhóm người n g h èo dễ bị tổn thương, khơng có sức chống chịu với nhữ n g Xem thêm : N g u y ễn Đ ình T ấn (2014), "P hân tầng xã hội hợp thức giải p h áp thưc công b ằn g xã hội Việt N am h iện nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), ữ.37 Vai tro nhà nước đảm bảo phân phối công Việt Nam nay: biến cố, rủi ro đời dễ rơi vào cảnh "cùng đường" Sự nghèo đói thườ ng với thất học, dẫn đến thất nghiệp việc làm thu nh ập th ấ p bấp bênh N h ữ n g người nghèo bị đẩy vào tình "khơng cịn để mất" liều lĩnh làm n h ữ n g việc trái với đạo đức vi phạm p h áp luật Sự xuống cấp đạo đức xã hội khiến cho tệ n ạn xã hội gia tăng nguy kéo lùi p h át triển Thứ ba, phân cực giàu nghèo phá hoại phát triển bền vững Sự p h â n cực th u n h ập tất yếu d ẫn đ ến p h ân cực chất lượng sống nhóm giàu n h ó m nghèo, điều n ày thể h iệ n hai lĩnh vực cho p h t triển người y tế giáo dục Trên thực tế, n h ữ n g người giàu đ ều tiếp cận với dịch vụ giáo dục chăm sóc sức khỏe tiên tiến có khả n ăn g chi trả m ức phí lớn Trong đó, nhóm người nghèo hội đến trư n g (từ bậc học tru n g học p hổ thông) th ụ h n g dịch vụ y tế có chất lư ợ ng tốt mức độ bao trùm h ạn chế1 Khi khả n ăn g tiếp cận dịch v ụ y tế giáo dục có chất lượng ngày p h ụ thuộc vào n ăn g lực chi trả p h ân hóa giàu nghèo th u n h ập n g u y ên d ẫn đ ến bất bình đ ẳn g hội p h át triển Rõ ràng, b ìn h đ ẳn g kết (bình đẳng th u n h ậ p tiêu dùng) b ìn h đ ẳn g hội "hai m ặt m ột dồng xu" (UNDP), khơng có hội bình đ ẳn g k h n g thể kết b ìn h đ ẳn g ngược lại2 Trong n ền kinh tế thị trường, n ếu vai trò đ iều tiết, p h ân phối lại N h nước yếu người nghèo k h n g có hội chăm sóc sức khỏe tốt giáo d ục đào tạo tốt, k h n g có sức khỏe tố t kh n g có trình độ k h ô n g thể có công việc tốt với th u n h ập đ ảm bảo cho sống P h ân cực giàu nghèo tạo th n h m ột vịng lu ẩ n quẩn khơng lối thoát cho toán p h át triển b ền vững Xem thêm : Viện H àn lâm Khoa học Xã hội Việt N am , C hư ng trình p h t triển Liên hợp quốc (2016), Tăng trưởng người - Báo cáo Phát triển người Việt Nam năm 2015 tăng trưởng bao trùm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà N ội, tr 91,97 Theo: Viện H àn lâm Khoa học Xã hội Việt N am , C hư ơng trình p h át triển Liên H ợp Q uốc (2016), Tăng trưởng người - Báo cáo Phát triển người Việt Nam năm 2015 tăng trưởng bao trùm, N xb Khoa học Xã hội, H Nội, tr 15 Lê Thị Vinh Tóm lại, tốn đặt cho Việt N am phải tìm cân tối ưu xét hai góc độ kinh tế xã hội, tức phải d un g hòa hiệu kinh tế công xã hội Thực tế cho thấy, khơng có phân hóa giàu nghèo khơng có yếu tố động viên khuyến khích chủ thể kinh tế nỗ lực hoạt động, theo kinh tế m ất động lực tăng trưởng N hưng, m ột nguyên tắc phân phối dựa hiệu kinh tế túy theo chế thị trường tất yếu làm bất bình đẳng gia tăng, dẫn đến phân cực giàu nghèo đe dọa đến ổn định xã hội Bản thân kinh tế thị trường tự điều chỉnh để giảm thiểu bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo m chí cịn làm bất bình đ ẳn g gia tăng khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu - nghèo Trong trường hợp, vai trò quản lý, điều tiết, phân phối nhằm đảm bảo công xã hội d uy trì phân hóa giàu nghèo hợp lý thuộc Nhà nước Tuy nhiên, N hà nước không tùy tiện can thiệp vào hoạt động thị trường m phải đảm bảo nguyên tắc: "Sự can thiệp Nhà nước nhằm sửa chữa, khắc phục nhữ n g khuyết tật vốn có kinh tế thị trường, tạo nhữ n g công cụ quan trọng điều tiết thị trường tầm vĩ mô; kiềm chế sức m ạnh nguy hiểm tự phát chứa đựng lòng thị trường, đồng thời đảm bảo phát triển m ột cách tự do"1 Song, N hà nước Việt Nam chưa đảm bảo nguyên tắc này, tình trạng "vừa thừa vừa thiếu N hà nước" diều tiết, phân phối Thực trạng N hà nước chưa thực tốt nhiệm vụ giám sát kinh tế nguyên nhân khiến cho m ặt trái chế thị trường tác động m ạnh lĩnh vực phân phối Trong nhiều trường hợp, N hà nước "buông lỏng" quản lý thị trường tự điều tiết tạo thời cho hành vi cách, giá, thủ đoạn để m ưu cầu lợi ích riêng mà chà đạp lên lợi ích người khác hay phá hoại lọi ích chung Bên cạnh đó, ừong nhiều trường hợp N hà nước lại can thiệp bất hợp lý vào hoạt động kinh tế Việc tồn lâu chế xin - cho làm méo mó quan hệ kinh tế, tạo hội cho lại ích nhóm hoạt động Tất nguyên nhân dẫn đẻn bất bình đẳng quan hệ phân phối Việt N am N guyễn Thị Lan H n g (2015), "Vai trò N h nước Việt N am quản lý p hát triển n ền k in h tế thị trư ờng đ ịn h hư ng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học (7), tr Vai tre nhà nước đảm bảo phân phổi còng Việt Nam nay: KHUYÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÀ QUẢN LÝ, ĐIẾU TIẾT, PHÂN PHỔI CỦA NHÀ NƯỚC Để khắc phục tình trạng trên, yêu cầu cấp thiết đặt N hà nước phải thực tốt vai trị đảm bảo p h ân phối cơng M uốn vậy, ch ú n g thiết nghĩ N hà nước cần quán triệt n g uyên tắc sau q u ản lý, điều tiết p h ân phối: M ột là, can thiệp N hà nước vào hoạt động lĩnh vực ph ân p h ố i phải xuất phát từ lợi ích tổng thể xã hội phải th ất bại thị trường n h khả bổ khuyết, sửa chữa thất bại đó, nhằm giúp cho kinh tế vận h àn h hiệu hơn, p h ân phối lợi ích công b ằn g Hai là, can thiệp N hà nước vào quan hệ phân phối m ục tiêu cơng b ằn g khơng thơng qua sách phân phối hợp lý mà thòng qua chiến lược p h át triển kinh tế - xã hội bền vững Ba là, việc hoạch định, thực thi sách p h ân phối ln phải đôi với công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hiệu Cần n h ấn m ạnh rằng, có phối hợp chặt chẽ, h ợ p lý N hà nước với chủ thể p hân phối thực p h ân phối công KẾT LUẬN Từ đổi m ới đ ến nay, n h ữ n g nỗ lực N hà nước tro n g đổi quản lý, điều tiết, p h ân phối góp p h ần tích cực vào p h át triển kinh tế - xã hội, n h n g v ẫn tồn n hiều yếu , bất cập Việc N hà nước can thiệp bất hợp lý vào q u an hệ p h ân phối, chưa thực tốt nhiệm vụ hoạch đ ịn h , kiểm tra, giám sát thực ch ính sách p h ân phối n g u y ên n h ân gây p h ân phối cơng Tình trạng p h ân cực giàu nghèo n h ữ n g hệ lụy đ ặt yêu cầu cấp bách phải n ân g cao h iệu quản lý, điều tiết, p h ân phối N h nước theo h n g p h ù h ợ p với chế thị trư ờng, đ n g thời đảm bảo công b ằn g xã hội Lẽ Thị Vinh TÀI LIỆU THAM KHÀO Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trị rhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng Lý luận Trung ương, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: "Mơ hình kinh tế tổng quát thời k ỳ q u đ ộ lê n c h ủ n g h ĩa xã h ộ i V iệt N a m : cở sờ lý lu ậ n v t h ụ : tiễ n " , Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lý Thị Huệ (2015), "Phân hóa giàu nghèo Việt Nam nay: Thực trạng hệ lụy", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr.20-27 Nguyễn Thị Lan Hương (2015), "Vai trò Nhà nước Việt Nam q u ả n lý v p h t tr iể n n ề n k in h tế th ị tr n g đ ịn h h n g xã hội c h ủ nghĩa", Tạp chí Triết học (7), tr.3-9 Đỗ Thiên Kính (2015), "Xu hướng bất bình đẳng mức sống Viét Nam khu vực nông thôn giai đoạn 1992 - 2012", Tạp chí Nghên cứu Con người (5), tr.3-18 Đặng Phong (2014), Tư kinh tế Việt Nam 1975 -1989 , Nxb Tri thức, Hà Nội Vũ Thanh Sơn (chủ biên) (2014), Phân phối bình đằng nguồn lực knh tế Tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội N g u y ễ n Đ ìn h T ấ n (2014), 'T h â n tầ n g xã h ộ i h ợ p th ứ c v giải p h o th ự c công xã hội Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã lội Việt Nam (5), tr.37-48 Tổng cục Thống kê (2016), Kết khảo sát mức sống dãn cư Việt Nan năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Trung tâm Tin tức VTV24 - Đài Truyền hình Việt Nam (2016), "Nhiìu sinh viên cử tuyển thất nghiệp sau trường", http://vtv.vn/chuyen-doĩ%-24h/ nhieu-sinh-vien-cu-tuyen-that-nghiep-sau-khi-ra-truong-20160512142418534 htm, cập nhật ngày 12 tháng 05 năm 2016 11 ủ y ban Kinh tế Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từbất ổn đến đường tái cấu, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Chương trình phát triểi Liên hợp quốc (2016), Tăng trưởng người - Báo cáo Phát triển ngiời Việt Nam năm 2015 tăng trưởng bao trùm , Nxb Khoa học Xã hội, Hà N)i

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan