HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6

88 8.6K 37
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN SINH PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Chương I: Tế bào thực vật Bài 5: Kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng. Câu hỏi: 5 câu. Câu 1: Trình bày các bộ phận kính lúp và cách sử dụng: nhận biết (3 phút). Đáp án: gồm 1 tay cầm bằng kim loại gắn với tấm kính trong dầy, 2 mảnh lồi có khung bằng kim loại. - Cách sử dụng: để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. Câu 2: trình bày các bô phận của kính hiển vi? Trong đó bộ phận nào là quan trọng nhất. (thông hiểu). (3 phút). Đáp án: Trình bày các bộ phận của kính hiển vi: + Gồm có 3 phần chính: -Chân kính -Thân kính -Bàn kính Bộ phận nào là quan trọng nhất: Thân kính Câu 3: Nêu các bước sử dụng kính hiển vi: ( vận dụng). (4 phút). Đáp án : - xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất - điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu - đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho mẫu vật nằm ở đúng trọng tâm dùng kẹp dữ tiêu bản - mắt nhìn vào vật kính - mắt nhìn vào thị kính tay phải từ từ vặn ốc to - điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn rõ vật Câu 4: Theo em muốn bảo quản tốt kính hiển vi cần thực hiện như thế nào? (thông hiểu) (2 phút) Đáp án : -Khi di chuyển kính phải dùng cả 2 tay: một tay đỡ chân kính, một tay cầm thân kính. - khi dùng xong phải lau kính ngay Câu 5: Cách bảo quản kính lúp như thế nào? (thông hiểu) (2 phút) - Lau hai mặt kính bằng vải mềm, cất vào hộp. Bài 6: Quan sát tế bào thực vật.(5 câu) Câu 1: Nêu các bước tiến hành bài thực hành (nhận biết) (3 phút) Đáp án: Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật. - Biết cách sử dụng kính hiển vi 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 - Tập vẽ hình đã quan sát được Câu 2: Nêu cách chuẩn bị dụng cụ một tiết thực hành: (nhận biết) (3 phút). Đáp án : - Kính hiển vi - Lam kính - Lọ đựng nước cất - Giấy hút nước - Kim nhọn, kim mũi mác - Vật mẫu, củ hành tươi, củ cà chua Câu 3: Nêu các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật: (vận dụng) (4 phút). Đáp án : - Bóc một vẩy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác khẽ lật lấy một lớp rất mỏng phía trong vẩy hành cho vào đĩa có nước. - Chải phẳng mặt ngoài lớp biểu bì vẩy hành lên lam kính đã nhỏ sẵn nước không cho ngập nước - Cố định tiêu bản trên bàn kính và điều chỉnh ánh sáng sao cho nhìn rõ vật nhất - Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi Câu 4: So sánh sự giống khác nhau giữa tế bào biểu bì vẩy hành và tế bào thịt quả cà chua chín ( thông hiểu )(4 phút). Đáp án: - Sự giống nhau: đều gồm các thành phần sau: vách tế bào, chất tế bào, nhân, màng sinh chất. - Sự khác nhau: khác nhau về hình dạng kích thước tế bào biểu bì vẩy hành có hình dạng đa giác, xếp sát nhau. Tế bào thịt quả cà chua có hình dạng hình trứng. Câu 5: Em hãy cho biết các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật: (nhận biết) (3 phút). Đáp án: - Bóc một vẩy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác: khẽ lật lấy một lớp rất mỏng ở phía trong vẩy hành cho vào đĩa có nước - Chải phẳng mặt ngoài lớp biểu bì vầy hành lên lam kính đã nhỏ sẵn nước sao cho không bị ngập nước. rồi nhẹ nhàng đậy lam men lên 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 - Cố định tiêu bản trên bàn kính và điều chỉnh ánh sáng sao cho nhìn thấy vật mẫu rõ nhất. - Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi và vẽ các tế bào biểu bì vẩy hành theo hình quan sát được. Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật. (5 câu) Câu 1: Em hãy nêu hình dạng và kích thước của tế bào thực vật ? (nhận biết) (3 phút). Đáp án : - Hình dạng: TBTV có nhiều hình dạng khác nhau: Hình vuông, hình thoi, hình đa giác, … - Kích thước: Có kích thước hiển vi rất nhỏ bé. Một số tế bào có kích thước dễ quan sát như: tế bào sợi gai, tép bưởi, thịt cà chua, … Câu 2 : Thành phần cấu tạo tế bào ? Chức năng của mỗi thành phần ? (thông hiểu ) (3 phút) Đáp án : - Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định. - Màng sinh chất: Bao bọc và bảo vệ tế bào. - Chất tế bào: Chức các bào quan như: Lục lạp, nhân, không bào + Lục lạp có các hạt diệp lục thực hiện quang hợp. + Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. + Không bào chứa dịch tế bào. Câu 3 : Trình bày sự lớn lên và phân chia tế bào ? Tế bào bộ phận nào có khả năng phân chia ? Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ? (nhận biết) (4 phút) Đáp án : - Sự lớn lên của TB: TB non tăng dần về kích thước, các bào quan lớn dần lên, thành tế bào trưởng thành. TB trưởng thành không lớn lên nữa mà thực hiện phân chia. - Sự phân chia TB: Từ 1 nhân nhân đôi thành 2 nhân, chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành vách ngăn phân đôi tế bào thành 2 tế bào con. 2 tế bào con tiếp tục lớn lên. - TB mô phân sinh có khả năng phân chia. - Ý nghĩa: TB lớn lên và phân chia liên tiếp giúp cây lớn lên, sinh trưởng và phát triển. Câu 4: Mô là gì? (vận dụng) (2 phút) 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Đáp án: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng Câu 5: Kể tên một số loại mô thực vật: (thông hiểu) (2 phút) Đáp án: - Mô phân sinh ngọn - Mô mềm - Mô nâng đỡ Bài 8: Sự lớn lên và phân chia tế bào: (5 câu) Câu 1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia (nhận biết) (3 phút) Đáp án: Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia. Câu 2: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì? ( thông hiểu) (2 phút) Đáp án: - Giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 3: Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng? ( vận dụng) (2 phút) a) thực vật b) Động vật c) Nấm d) Vi khuẩn Đáp án: D Câu 4: Cây xanh mỗi ngày lớn lên là nhờ: (vận dụng) (2 phút) a) Các tế bào lớn lên làm gia tăng kích thước b) Số lượng các tế bào nhiều thêm vì mỗi tế bào trưởng thành phân thành hai tế bào con c) Câu a và b đều đúng d) Câu a và b đều sai Đáp án: C Câu 5: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật: (thông hiểu) (2 phút) a) Giúp cây có khả nằng chống chịu với những bất lợi của môi trường b) Giúp cây sinh trưởng và phát triển c) Giúp cây duy trì nòi giống d) Cả a,b và c đều đúng Đáp án: B 4 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Chương II: Rễ Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ: (5 câu) Câu 1: Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm ? Mỗi loại lấy 3 ví dụ ? (nhận biết) (3 phút). Đáp án: - Rễ cọc: Có rễ cái to, khoẻ, đâm sâu vào đất, xung quanh có nhiều rễ con. Rễ con có nhiều rễ bé hơn nữa. Ví dụ: Na, cải, su hào. - Rễ chùm: Có nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc toả ra thành chùm. Ví dụ: Lúa, ngô, hành. Câu 2 : Nêu tên các miền của rễ?( thông hiểu) (2 phút). Đáp án : - Miền trưởng thành: Có mạch dẫn, dẫn truyền nước và muối khoáng. - Miền hút: có lông hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng: Phân chia tế bào, làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ: Bao bọc và che chở cho đầu rễ. Miền hút quan trọng nhất vì hấp thụ nước và muối khoáng cung cấp cho cây. Câu 3: Nhóm cây nào sau đây toàn là cây có rễ cọc: (nhận biết) (2 phút) a) Cây ngô, cây sa, cây lúa b) Cây khoai tây,cây môn, cây xà c) Cây xoài, cây ổi, cây đào d,Cây dừa, cây lúa, cây mít Đáp án: C Câu 4: Nhóm cây nào sau đây toàn là cây có rễ chùm: (nhận biết) (2 phút) a) Cây ngô, xả, lúa b) Cây khoai, cây môn, cây xả c) Cây xoài, cây ổi, cây đào d) Cây dừa, cây cau, cây mít Đáp án: A Câu 5: Muốn cho bộ rễ phát triển mạnh để cây nhanh tốt phải: (vận dụng ) (2 phút) a) Xới đất cho tơi xốp b) Tưới nước đủ và bón phân hợp lý c) Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ d) Cả a,b và c Đáp án: D 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ: (5 câu) Câu 1 : Nêu tên các bộ phận cấu tạo miền hút của rễ? Chức năng mỗi bộ phận ?( thông hiểu) (4 phút). Đáp án : • Vỏ: Gồm: - Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. Có lông hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Thịt vỏ: Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. • Trụ giữa: Gồm: - Bó mạch: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên. - Ruột: Dự trữ. Câu 2 : Vì sao nói lông hút là một tế bào ? Nó có tồn tại mãi không ? (nhận biết) (2 phút) Đáp án : Lông hút là một tế bào vì có đầy đủ các bào quan của một tế bào: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào. TB lông hút khi già sẽ rụng và được thay thế bởi TB lông hút khác. Câu 3 : Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao ? ( thông hiểu) (2 phút) Đáp án : Tất cả rễ cây đều có miền hút vì nó là miền quan trọng nhất hấp thu nước và muối khoáng nuôi cây. Câu 4 : Thí nghiệm nào chứng minh cây cần nước và muối khoáng ? (vận dụng)(2 phút) Đáp án: - TN chứng minh cây cần nước: Có hai chậu cây A và B như nhau. Sau đó chậu A tưới nước hàng ngày, còn chậu B không tưới nước. Sau thời gian, chậu B khô héo dần rồi chết. - TN chứng minh cây cần muối khoáng: Có hai chậu cây A và B như nhau. Sau đó tưới đầy đủ đạm, lân, kali cho chậu A, chậu B tưới thiếu đạm. Sau một thời gian thấy chậu B cây còi cọc, chậm lớn. Câu 5: Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng: (vận dụng) (2 phút) Đáp án: Cây cần các loại muối khoáng: muối đạm, lân, kali đối với lúa khi ra bông trổ đòng. Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ: (5 câu) 6 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Câu 1: Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng (nhận biết) (1 phút) Đáp án: Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ lông hút Câu 2: Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây như thế nào? (thông hiểu) (2 phút) Đáp án: - Nước: rất cần cho hoạt động sống của cây, cây thiếu nước các quá trình trao đổi bị ngừng chệ và cây sẽ chết - Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khác nhau (muối đạm, lân, kali) ví dụ: cây trồng lấy quả ( cà chua, ổi mít…) cây cần nhiều muối đạm như các loại rau. Cây lấy củ như khoai lang, củ cải. cà rốt cần nhiều muối kali Câu 3: Theo em những cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì nào? ( thông hiểu) (3 phút) Đáp án: Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như đâm chồi nẩy lộc như đẻ nhánh (ở lúa) chuẩn bị ra hoa ( làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây. Câu 4: Bạn minh làm thí nghiệm nhằm mục đích để chứng minh sự cần nước cho cây? Dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích. (nhận biết) (3 phút) Đáp án: Chậu a vẫn sống xanh tốt vì cây có đầy đủ nước hàng ngày còn chậu b sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết - Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2 cho nhận xét: tất cả các cây quả hạt củ đều chứa nước lượng nước chứa trong các loại cây, các bộ phận của cây không giống nhau. - Nước rất cần cho cây nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác của cây - Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất Câu 5: em hãy kể những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước: ( vận dụng) (2 phút) Đáp án: Những cây cần nhiều nước: rau muống nước, bèo hoa dâu, cây dừa nước… 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 - những cây cần ít nước: xương rồng, cỏ lạc đà… Bài 11: (tiết 2) (5 câu) Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất (hiểu) (2 phút) 1- Rễ cây hút nước nhờ bộ phận nào? a) miền tăng trưởng b) miền chóp rễ c) miền bần d) các lông hút Đáp án: D Câu 2: tại sao các cây sống trong nước không có lông hút? ( nhận biết) (2 phút) Có những rất mềm và dễ rụng a) Vì cây không cần nước b) Cây hút nước và muối khoáng hòa tan qua bề mặt các tế bào biểu bì của rễ nên rễ chúng không có lông hút c) Cả a và b Đáp án: C Câu 3: Rễ cây hút muối khoáng như thế nào (hiểu) (2 phút) a) Hút được các muối khoáng hòa tan trong đất b) Những muối khoáng không hòa tan, rễ có thể tiết ra những chất để hòa tan chúng rồi hút vào cây c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai Đáp án: A Câu 4: Hãy chọn các từ: lông hút, vỏ, mạch gỗ điền vào chỗ trống (…) thay cho các chữ a,b,c,d sao cho thích hợp trong các câu sau: (nhận biết) (2 phút) - Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được…(a)….hấp thụ, chuyển qua….(b)… tới….(c)…. - Rễ mang các….(d)…. Có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất. Đáp án: a,d lông hút b: vỏ c: mạch gỗ Câu 5: Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều: (vận dụng) (3 phút) Đáp án: - Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng ( nước và muối khoáng cho cây. Cho nên khi cây càng lớn, nhu cầu nước và 8 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 muối khoáng càng cao thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây - Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững. Bài 12: Thực hành quan sát biến dạng của rễ (5 câu) Câu 1 : Nêu tên các loại rễ biến dạng ? Chức năng của mỗi loại rễ biến dạng ?(nhận biết) (2 phút) Đáp án: - Rễ củ: Rễ phình to, chứa chất dự trữ. VD: củ cải, cà rốt. - Rễ móc: Rễ phụ móc vào trụ bám giúp cây leo cao. VD: hồ tiêu, vạn niên thanh. - Rễ thở: Rễ mọc ngược lên để lấy không khí. VD: bần, bụt mọc, mắm. - Rễ giác mút: Rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây cây khác để lấy chất dinh dưỡng. VD:tơ hồng, tầm gửi. Câu 2: Chọn phương án đúng nhất (thông hiểu) (1 phút) 1) nhóm cây nào sau đây toàn là cây có rễ móc? a) Trầu không, tiêu b) Khoai sắn c) Bụt mọc, cây bần, cây mắm d) Cây tầm gửi, dây tơ hồng Đáp án: A Câu 3: Nhóm cây nào sau đây toàn là cây có rễ thở (vận dụng) (1 phút) a) trầu không, tiêu b) khoai, sắn c) bụt mọc, cây bần, cây mắm d) cây tầm gửi, dây tơ hồng Đáp án: C Câu 4: Nhóm cây nào sau đây toàn là cây có rễ củ: (thông hiểu) (1 phút) a) trầu không, tiêu b) khoai lang, sắn c) bụt mọc, cây bần, cây mắm d) tầm gửi, dây tơ hồng Đáp án: B 9 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Câu 5: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? ( vận dụng) (3 phút) Đáp án: người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, tạo quả: vì vậy nên trồng cây lấy củ như khoai lang, củ cải…thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt. Chương III. THÂN (6 tiết) Tiết 13 - Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Câu 1 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian: 3 phút - Số điểm: 2 - Câu hỏi: : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Thân cây gồm: a. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi hoa b. Chồi ngọn và chồi nách c. Thân chính, chồi nách, cành, chồi ngọn. d. Thân chính, cành, chồi lá, hoa. - Đáp án: c. Câu - Mức độ: Nhận biết - Thời gian: 3 phút - Số điểm: 2 - Câu hỏi: Căn cứ vào cách mọc của thân, người ta chia thân làm 3 loại là: a. Thân quấn, tua cuốn, thân bò b. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ c. Thân đứng, thân leo, thân bò d. Thân cứng, thân mềm, thân b 10 [...]... MễN SINH LP 6 5 - ỏp ỏn: Cõy chui cú thõn c nm di mt t, thõn cõy chui to trờn mt t thc cht l thõn gi gm cỏc b lỏ mng nc 16 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 NGN HNG CU HI - P N Mụn: Sinh hc 8, 9 Giỏo viờn: Vng Th Phng n v: Trng THCS Tõn Giang - Thnh ph Cao Bng Nm hc: 2013 - 2014 -SINH HC 8 Chng II Vn ng (6 tit) Tit 7 - Bi 7: B xng 17 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 Cõu... lut giao thụng SINH HC 9 Phn I Di truyn v bin d Chng I Cỏc thớ nghim ca Menen (5 tit) Tit 1 - Bi 1: Menen v Di truyn hc Cõu 1 - Mc : Nhn bit - Thi gian: 2 phỳt 26 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 - S im: 0,5 im - Cõu hi: Chn ý tr li ỳng: Tớnh trng l gỡ? a) Nhng c im v hỡnh thỏi ca mt c th b) Nhng c im v cu to ca mt c th c) Nhng c im v sinh lớ ca mt c th d) Nhng c im v hỡnh thỏi, cu to, sinh lớ ca mt... chia cỏc t bo mụ phõn sinh tng sinh v v tng sinh tr - Mc : Nhn bit - Thi gian: 4 phỳt - S im: 2 13 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 - Cõu hi: Tỡm s khỏc nhau c bn gia dỏc v rũng - ỏp ỏn - Dỏc l phn g phớa ngoi cú mu sỏng - Rũng l lp g mu thm, rn chc phớa trong Cõu - Mc : Vn dng 5 - Thi gian: 2phỳt - S im: 2 - Cõu hi:.Cú th xỏc nh c tui ca cõy bng cỏch no? - ỏp ỏn: Hng nm cõy sinh ra cỏc vũng g m... trỡnh phỏt sinh giao t v th tinh Cõu 4 - Mc : Thụng hiu - Thi gian: 6 phỳt - S im: 1 im - Cõu hi: Bin d t hp cú ý ngha gỡ i vi chn ging v tin hoỏ? Ti sao cỏc loi sinh sn giao phi, bin d li phong phỳ hn nhiu so vi nhng loi sinh sn vụ tớnh? - ỏp ỏn: Bin d t hp cung cp nguyờn liu phong phỳ cho quỏ trỡnh tin hoỏ v chn ging cỏc loi sinh sn giao phi bin d li phong phỳ hn nhiu so vi nhng loi sinh sn vụ... vn chuyn cỏc cht hu c - Mch g vn chuyn nc v mui khoỏng Tit 16 - Bi 16: THN TO RA DO DU? - Mc : Nhn bit - Thi gian: 3 phỳt - S im: 2 - Cõu hi: 1 Thõn to ra do s phõn chia v ln lờn ca t bo : a Chi ngn c Chi nỏch b Tng sinh v v tng sinh tr d Rut - ỏp ỏn:b - Mc : Nhn bit - Thi gian: 3 phỳt - S im: 2 - Cõu hi: V cõy to ra nh b phn no? - ỏp ỏn: Tng sinh v - Mc : Thụng hiu - Thi gian: 5 phỳt - S im: 3 - Cõu... lactic ng trong c gõy u c c lm c co rỳt yu d) C a, b, c u ỳng - ỏp ỏn: d - Mc : Thụng hiu 22 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 - Thi gian: 5 phỳt - S im: 1 im - Cõu hi: Vỡ sao c co li sinh cụng? Cụng do c sinh ra cú tỏc dng gỡ? - ỏp ỏn: C co to ra mt lc tỏc ng vo vt, lm vt di chuyn tc l sinh ra mt cụng Cụng ny c s dng vo cỏc thao tỏc vn ng v lao ng Cõu - Mc : Thụng hiu 4 - Thi gian: 8 phỳt - S im: 2... im 2 - Cõu hi: 1 Thõn cõy di ra do õu? a Mụ phõn sinh cnh, ngn b Chi ngn c S phõn chia v ln lờn ca cỏc t bo mụ phõn sinh ngn d S ln lờn v phõn chia cỏc t bo thõn cõy - ỏp ỏn: c - Mc : Nhn bit - Thi gian: 3 phỳt - S im: 2 - Cõu hi: Bm ngn ta cnh cú li gỡ? ỏp ỏn:Cõy ra nhiu ngn nhiu cnh, cho nhiu hoa qu, nng xut 11 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 cao - Mc... toỏn thng kờ phõn tớch cỏc s liu thu c Cõu 4 - Mc : Thụng hiu - Thi gian: 5 phỳt - S im: 1 im - Cõu hi: Hóy ly cỏc vớ d ngi minh ho cho khỏi nim "cp tớnh trng tng phn" 27 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 Cõu 5 Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 - ỏp ỏn: Vớ d ngi minh ho cho khỏi nim "cp tớnh trng tng phn": + Ngi cao - Ngi thp; + Da en - Da trng; + Túc thng - Túc xon; + Mt en - Mt nõu; - Mc : Vn dng - Thi gian:... bin phỏp v sinh no? - ỏp ỏn: m bo cho h c xng phỏt trin cõn i, chỳng ta phi thc hin nhng bin phỏp v sinh sau: + Phi n cỏc cht m, mui khoỏng nht l mui canxi, cỏc vitamin A, C, D + Ngi hc t th ngay ngn Trỏnh i giy, guc gút quỏ cao + Thc hin nghiờm chnh lut l giao thụng, trỏnh va p mnh + Rốn luyn th dc th thao v lao ng thng xuyờn, bn b, va sc - Mc : Vn dng 24 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 - Thi gian:... 11 - Bi 11: Tin hoỏ ca h vn ng V sinh h vn ng Cõu - Mc : Nhn bit 1 - Thi gian: 3 phỳt - S im: 0,5 im - Cõu hi: Chn ý tr li ỳng: B xng ngi tin hoỏ theo hng no? a) Thớch nghi vi t th ng thng v lao ng b) Thớch nghi vi vic n thc n chớn c) Thớch nghi vi kh nng t duy trỡu tng d) Thớch nghi vi i sng xó hi - ỏp ỏn: a Cõu - Mc : Nhn bit 2 23 H THNG CU HI V BI TP MễN SINH LP 6 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 - Thi gian: 3 . phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Câu 4 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian: 4 phút - Số điểm: 2 13 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 - Câu hỏi: Tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 Chương I: Tế bào thực vật Bài 5: Kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng. Câu hỏi: 5 câu. Câu 1: Trình bày các bộ phận kính lúp và cách sử. điểm: 2 12 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 6 - Câu hỏi: Thân non gồm các bộ phận nào? - Đáp án: Vỏ và trụ giữa Câu 4 - Mức độ: Nhận biết - Thời gian: 5 phút - Số điểm: 4 - Câu hỏi: So

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan