Bài giảng Luật thương mại 2 - Chương 5 PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI, tháng 8-2014

89 1.5K 4
Bài giảng Luật thương mại 2 - Chương 5 PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI, tháng 8-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật thương mại 2,PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KINH DOANH THƯƠNG MẠI, tháng 8-2014

Trang 1 Học phần Luật Thương mại 2. Chương 5 Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (8-2014) TS. Nguyễn Hợp Toàn Khoa Luật. Trường ĐH KTQD email: toannh.neu@gmail.com Trang 2 Nội dung chương 5 I. TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN NHÂN DÂN IV. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ V. THI HÀNH ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Trang 3 Tài liệu nghiên cứu chương 5 1. Giáo trình Pháp luật kinh tế. Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế quốc dân. NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Tái bản lần thứ 4. Hà Nội, 2012. 2. Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, SĐ, BS năm 2011 3. Luật Trọng tài thương mại 2010 4. Luật Thi hành án dân sự 2008 5. Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án 2009 6. Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13-7-2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự 7. Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 9-9-2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án dân sự 8. Quyết định của Chủ tịch nước số 453/QĐ-CTN ngày 28-7-1995 tham gia Công ước về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài của Liên hợp quốc đã được thông qua tại Niu-oóc ngày 10 tháng 6 năm 1958. 9. Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài. 10. Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31-7-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại 11. Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh TTTM 2003. Trang 4 I. TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp. Trang 5 1. Khái niệm tranh chấp KDTM Khái niệm kinh doanh, thương mại  Khái niệm kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2005 (K2 Đ4)  Khái niệm hoạt động thương mại theo Luật Thương mại 2005 (K1 Đ3) Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Những xung đột, bất đồng trong hoạt động kinh doanh, thương mại. Thường thấy là: - Tranh chấp trong thực hiện hợp đồng - Tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động giải thể công ty. - Tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu - Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. Ngoài ra, còn có những xung đột trong quá trình cạnh tranh, được giải quyết theo Luật cạnh tranh. Trang 6 Đặc điểm của tranh chấp KDTM Nội dung tranh chấp: Chỉ là lợi ích kinh tế Chủ thể tranh chấp: Những người kinh doanh Gắn chặt với hoạt động kinh doanh: Chịu sự chi phối của các quy luật thị trường Cần có những phương thức giải quyết thích hợp. Trang 7 Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Một trong những nội dung của quyền tự do kinh doanh Một trong những biện pháp bảo đảm đầu tư mà Nhà nước cam kết trong Luật Đầu tư 2005. Trang 8 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp Sự đa dạng của các phương thức giải quyết tranh chấp Những phương thức cụ thể:  Thương lượng: Nhà nước khuyến khích thực hiện vì đây là phương thức tốt nhất, có những ưu điểm phù hợp với đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mại. Vì vậy không có những quy định pháp luật cho phương thức này. Trong thực tế, phần lớn tranh chấp được giải quyết bằng thương lượng.  Hòa giải thông qua trung gian: Ở Việt Nam còn ít dùng  Tài phán trọng tài  Tài phán tòa án. Trang 9 So sánh tài phán tòa án và trọng tài Thẩm quyền (Tòa án rộng hơn) Thời gian tố tụng Chi phí tố tụng Sức mạnh cưỡng chế Bí mật kinh doanh => Xu thế chung và thực tiễn Việt Nam. Trang 10 So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (1) Nội dung Tòa án Trọng tài Thẩm quyền Thẩm quyền đương nhiên Thẩm quyền được hình thành từ thỏa thuận của các bên Phạm vi giải quyết tranh chấp Tất cả các lĩnh vực hình sự, dân sự, thương mại, lao động. Thông thường chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại [...]... của Luật TTTM và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận Thẩm quyền, nguyên tắc và điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 3 a Thẩm quyền giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ( 2 LTT) 1) Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại 2) Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại 3) Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết. .. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (K1 Đ3 LTM) Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp phát sinh trong quan hệ thương mại, quan hệ pháp luật khác có yếu tố nước ngoài được quy định tại Bộ luật dân sự (K4 Đ3 LTM) Trang 20 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng... 20 03 2 Các Trung tâm trọng tài kinh tế được thành lập và hoạt động theo Nghị định số 116/CP ngày 5- 9 -1 994 3 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VIAC) thành lập và hoạt động theo Quyết định số 20 4/TTg ngày 28 -4 -1 993 và Quyết định số 114/TTg ngày 16 -2 - 1996 4 Chi nhánh, Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Luật Trong tài thương. .. Việt Nam để giải quyết tranh chấp • Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội... giải quyết tranh chấp nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Trang 31 5 Các tổ chức trọng tài thương mại ở Việt Nam 1 Các Trung tâm Trọng tài thành lập tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, thành lập và hoạt động theo Nghị định số 25 /20 04/NĐ-CP ngày 1 5- 1 -2 0 04 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp. .. thức và kinh nghiệm chuyên môn cao Các quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm, không bị kháng án Trang 18 Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài-Hội đồng trọng tài 2 (K5,6 Đ3 LTT) Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật TTTM và quy tắc tố tụng của một Trung tâm trọng tài Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo... giải quyết trong thời gian ngắn theo thỏa thuận của các bên Trang 15 So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án Nội dung Tính bí mật Tòa án Các phiên xử tại tòa và các bản án của tòa được công bố công khai (7) Trọng tài Các phiên họp tại trọng tài, phán quyết trọng tài được giữ bí mật Trang 16 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI II 1 Những ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng... vụ tranh chấp Trang 13 So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án Nội dung Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án Áp dụng trực tiếp (5) Trọng tài Áp dụng gián tiếp thông qua tòa án Trang 14 So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án Nội dung Thời gian giải quyết Tòa án Quá trình tố tụng thường bị trì hoãn và kéo dài (6) Trọng tài Tại trọng tài thường nhanh hơn tòa án Trọng tài có thể giải. .. chấp bằng trọng tài 2 Thẩm quyền, điều kiện và các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 3 Các tổ chức trọng tài thương mại ở Việt Nam 4 Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài Trang 17 Những ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 1 Thủ tục linh hoạt, thân thiện Tôn trọng ý chí tự do thỏa thuận của các bên Thời gian giải quyết nhanh chóng Nội dung tranh chấp được giữ bí mật,... phán quyết 2 Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài là Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng Trang 30 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (Đ14 LTT) 4 • Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật . Trang 2 Nội dung chương 5 I. TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA. niệm kinh doanh, thương mại  Khái niệm kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 20 05 (K2 Đ4)  Khái niệm hoạt động thương mại theo Luật Thương mại 20 05 (K1 Đ3) Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Những. phần Luật Thương mại 2. Chương 5 Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (8 -2 0 14) TS. Nguyễn Hợp Toàn Khoa Luật. Trường ĐH KTQD email: toannh.neu@gmail.com Trang 2

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học phần Luật Thương mại 2. Chương 5 Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (8-2014)

  • Nội dung chương 5

  • Tài liệu nghiên cứu chương 5

  • I. TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

  • 1. Khái niệm tranh chấp KDTM

  • Đặc điểm của tranh chấp KDTM

  • Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

  • 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp

  • So sánh tài phán tòa án và trọng tài

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (1)

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (2)

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (3)

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (4)

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (5)

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (6)

  • So sánh giải quyết tranh chấp trọng tài và tòa án (7)

  • II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 1. Những ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

  • 2. Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài-Hội đồng trọng tài (K5,6 Đ3 LTT)

  • 3. Thẩm quyền, nguyên tắc và điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan