PHẦN MỞ ĐẦU
Phật giáo khởi nguyên từ Ấn Độ, sau đó truyền bá ra khắp thế giới Phật giáo, theocác triết gia lỗi lạc hiện đại, là tôn giáo thích hợp nhất của xã hội khoa học hiện đại, mặcdù khoa học không phải là nhiệm vụ chính trong các lời giảng dạy của Đức Phật AlbertEinstein đã từng nói: "Nếu có một tôn giáo nào đương đầu được với các nhu cầu của khoahọc hiện đại, thì đó sẽ là Phật giáo Phật giáo không cần xét lại quan điểm của mình để cậpnhật hóa với những khám phá mới của khoa học Phật giáo không cần phải từ bỏ quanđiểm của mình để xu hướng theo khoa học, vì Phật giáo bao trùm cả khoa học cũng nhưvượt qua khoa học"
Hiện nay, thành tựu vượt bậc của khoa học cùng với tư tưởng tiến hóa của nhân loạiđòi hỏi phải thẩm định lại nhiều tư tưởng triết học xưa và nay Những tư tưởng mang tínhphi lý, lạc hậu, phản khoa học đều phải bị đào thải, nhưng tòa nhà cổ kính hơn hai mươisáu thế kỷ của Chân lý Phật giáo vẫn trường tồn cùng năm tháng, thời gian, sừng sững nhưcây đại thụ giữa núi non trùng điệp
Có thể thấy rằng Phật giáo là một trường phái triết học tôn giáo lớn của nền văn hóaẤn Độ cổ đại Nó có ảnh hưởng rộng rãi và lâu dài đến đời sống tinh thần của nhiều dântộc trên thế giới trong đó có Việt Nam
Trang 2PHẦN NỘI DUNGI.Khái quát về Phật giáo
1.Nguồn gốc ra đời của Phật giáo
Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bâygiờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mấthẳn ngay trên bản địa Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi
Người sáng lập Phật giáo là Thích – Đạt – Đa, vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Côngnguyên Sau này ông được tôn xưng với nhiều danh hiệu khác nhau: Như Lai, Phật Tổ,Đức Thế Tôn,… nhưng khá phổ biến là “Thích Ca Muni” (Sakyamuni – nghĩa là “bộc hiềngiả dòng Sakya”) Sau Sakyamuni một vài thế kỷ, Phật giáo được chia thành tông phái lớnlà tiểu thừa giáo và đại thừa giáo (nghĩa là “cổ xe nhỏ” và “cổ xe lớn”) Tiểu thừa giáo pháttriển về phía Nam Ấn Độ rồi truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, NamViệt Nam… Đại thừa giáo phát triển mạnh ở Bắc Ấn Độ, truyền bá vào Tây tạng, TrungHoa, Nhật Bản, Bắc Việt Nam, …
Kinh điển của Phật giáo gồm: Kinh – Luật – Luận (gọi là “Tam tạng” tức “Ba khokinh điển”) Mà về mặt triết học thì quan trọng nhất là “Kinh” và “Luận” “Tam tạng” quanđiểm của Phật giáo được ghi bằng hai hệ Pali và Sankarit (Ngữ bộ nam và Bắc ấn) có tớiđến 5000 quyển.
2.Phật giáo đối với Việt Nam
Phật giáo Việt Nam vẫn sống trong lòng dân tộc, thịnh suy theo vận đất nước, Phậtgiáo có thể đóng góp một vai trò quan trọng trong sự hướng dẫn đời sống tinh thần cho mọingười và phát triển quốc gia trong thời kỳ hội nhập, làm nền tảng luân lý để xây dựng mộtxã hội tiến bộ, đạo đức, trí tuệ cho mọi người
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ thứ II sau Công nguyên Có thể kháiquát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở hai bộ phận cấu thành là Siêu hình học vàNhân sinh quan Những triết học trong bộ phân siêu hình học là lớp tư tưởng triết học theochiều sâu, trở thành nội dung căn bản trong tư tưởng triết học của các trí thức thời lý –Trần Đây là những tư tưởng triết học Ấn Độ đã được Trung Hoa hóa và truyền bá vào ViệtNam, được giới trí thức đương thời đặc biệt coi trọng.
Trang 3luôn biến đổi không ngừng Tất cả các hiện tượng đó chỉ là biểu hiện của Bản Thể ChânNhư Do vậy về lý luận nhận thức, theo triết học Thiền Tông cần phải vượt qua thế giới cáchiện tượng để đạt tới Bản Thể Chân Như, khi đó sẽ đạt tới sự giác ngộ cứu cánh Nhưng sựgiác ngộ này không phải đạt được bằng con đường đi từ trực quan sinh động (tức là từnhận thức các hiện tượng) đến bản chất trừu tượng mà là bằng con đường siêu việt qua cáchiện tượng Vì vậy, phạm trù “Vô trụ” trở thành phạm trù căn bản trong lý luận nhận thứccủa Thiền Tông Đây thực chất là phép biện chứng của Thiền học Theo tinh thần của phépbiện chứng này, thế giới được biểu hiện ra trong tính đa dạng của những khác biệt và mâuthuẫn, nhưng xét theo bản chất chúng thống nhất với nhau.
Phạm trù trung tâm trong triết học nhân sinh Phật giáo Việt Nam là phạm trù “Từ bi”.Đây là phạm trù cơ bản trong triết học phật giáo Đại Thừa Nội dung cơ bản của phạm trùnày là tinh thần bao dung giữa con người với nhau cũng như với mn lồi vơ tình và hữutình với nhau Bản chất triết học sâu xa của phạm trù này là phạm trù “Vô ngã”trong triếthọc Phật giáo cổ đại Ấn Độ Đây cũng chính là tư tưởng triết học nhân văn của Phật giáo.Tinh thần cứu độ chúng sinh là một tinh thần thực tiễn, tinh thần đó là hệ quả tất yếu từ sựgiác ngộ từ bi.
Như vậy, với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo Việt Nam đã góp phần tạo dựng mộtcơ sở lý luận cho tư tưởng nhân ái Việt Nam, tư tưởng nhân ái này vốn đã có cơ sở hiệnthực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc.
Điều này chứng tỏ Phật giáo đã toát ra một sức sống mãnh liệt bắt nguồn từ một giátrị tinh thần phong phú, tinh thần ấy thể hiện Chân lý và Giáo pháp của Chân lý Phật giáo,nó tồn tại khách quan trong sự sống của loài người Do đó Đức Phật có xuất hiện haykhông, nó cũng vận hành như vậy, nó lấy những điều Nhân bản, Vô ngã, Từ bi, Bình đẳngmà làm căn bản để vận hành.
II.Giá trị nhân văn của Triết học Phật giáo
Phật giáo Việt Nam vẫn sống trong lòng dân tộc, thịnh suy theo vận đất nước, Phật giáo có thể đóng góp một vai trò quan trọng trong sự hướng dẫn đời sống tinh thần cho mọingười và phát triển quốc gia trong thời kỳ hội nhập, làm nền tảng luân lý để xây dựng một xã hội tiến bộ, đạo đức, trí tuệ cho mọi người
Trang 4trở thành sự hy sinh nhẫn nhục Trong Phật giáo quan niệm: Mọi người đều bình đẳng có trí tuệ như nhau, nhưng đặc tính cố hữu của từng người khó hay dễ, mau hay chậm, chỉ khác nhau để nhận được trí tuệ này Phật giáo lấy từ bi vị tha là quan điểm quan trọng khiến phát huy và tồn tại trên toàn cầu Nhưng muốn làm được những việc này, bản thân Phật giáo phải đào tạo cho được con người chúng ta ứng dụng được việc đó
Những triều đại trước, các nhà sư là thành phần ưu tú của xã hội, thông minh, đức hạnh Phật giáo từ thời các nhà vua Lê, Lý, Trần, qua các trường Đại học Phật giáo cung cấp cho xã hội giai tầng trí tuệ Vì thế, tư tưởng và hành động người tu sĩ Phật giáo khác người thường Một đằng vì lợi ích cá nhân, một bên vì lợi ích cho đại chúng Phải vận dụng trí tuệ hòa nhập vào cuộc sống và xã hội, giúp người an vui hạnh phúc, làm sáng tỏ Phật pháp Đạo Phật là đạo trí tuệ, tự bản thân mình phải rọi tuệ giác vào cuộc sống để nhập thế hành đạo
Để hiểu thêm về "chư pháp thường không tánh, các vật điều giả hợp, hay không cố định" chúng ta có thể hướng dẫn, thay đổi được người xấu, thay đổi diễn biến trong cuộc sống, làm giàu đẹp văn minh trí tuệ xứ sở chúng ta, chúng ta có thể thấy được giá trị nhân văn của Triết học Phật giáo qua những đặc tính sau đây.
1 Nhân bản
Điểm căn bản nhất mà chúng ta nhận thấy được ở Chân lý Phật giáo là Vị giáo chủkhông phải là một thần linh, không phải là một thượng đế đầy quyền uy thưởng phạt, mà làmột con người thật sự như bao nhiêu con người khác tên là Tất Đạt Đa, ngài thuộc giai cấpSát Đế Lợi, dòng dõi vua chúa, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da Ngài thấu rõnỗi thống khổ của sinh, lão, bịnh, tử, ngài chứng kiến những lầm than cơ cực của dânchúng trước những bất công của xã hội Ấn Độ thời bấy giờ Ngài đã một mình ra đi tìmphương pháp giải quyết những vấn đề trên Sau những tháng năm học đạo với các đạo sĩnổi tiếng mà kết quả vẫn không làm vị đạo sĩ trẻ tuổi, thông minh Tất Đạt Đa giải quyếtnhững vấn đề bức xúc trong lòng Cuối cùng ngài quyết định tự mình tham cứu Suốt 49ngày tham thiền nhập định dưới cội cây Bồ đề Ngày cuối cùng, khi sao mai vừa mới mọc,ngài đã thấu đạt được Chân lý, rõ được chân tướng của vạn pháp Ngài đã giác ngộ vàthành đạo, hiệu là Thích Ca Mâu Ni.
Trang 5Trong thế giới quan của đạo Phật, chủng loại chúng sinh được chia thành sáu bậc:Thiên, Nhân, Atula, Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh Trong sáu giới ấy, con người được coi làhội đủ điều kiện tốt nhất để đạt đến các quả vị tu chứng trí tuệ trong Phật giáo
Chân lý Phật giáo giải thích rằng: Ở cõi Thiên thì khó nhận thức được khổ đau vìcuộc sống của họ quá ư sung sướng Trái lại, các cõi Atula, Địa ngục, Súc sinh, Ngạ quỷ,chúng sanh quá si mê, ngu dốt trong hoàn cảnh tối tăm đọa đày nên cũng không dễ nắm bắtđược Chân lý Phật Đà Duy chỉ có cõi Nhân, bản thân con người mới có hoàn cảnh nhậnthức được khổ đau của cuộc sống (đây là điều kiện thích ứng để dễ dàng khai sáng) và cókhả năng khai sáng được ngọn đèn trí tuệ nơi chính tấm thân nhỏ bé này.
Trong quan niệm Chân lý Phật giáo, con người là chủ nhân của mọi hành vi củachính bản thân mình ở cả ba thời: Quá khứ, hiện tại và vị lai, là thượng đế duy nhất có toànquyền thưởng phạt cho chính cuộc đời mình Ngồi mình ra khơng ai hoặc bất cứ thần linhnào có khả năng đưa mình lên thiên đàng hay ném mình xuống địa ngục Trong Kinh PhápCú, câu 145, Đức Phật dạy rằng: "Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta tránh điều tội lỗi, chỉcó ta gội rửa cho ta Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta, không ai có thể làm cho ngườikhác trở nên trong sạch".
Hơn nữa, Phật giáo luôn đề cao nỗ lực và ý chí của bản thân con người Tinh tấn làmột trong những đức tính quyết định việc thành tựu đạo quả Bồ Đề Đến bờ giác ngộchẳng bao giờ có dấu chân của kẻ lười biếng, bạc nhược
Với những tâm hồn khát khao tự do và giải thoát tuyệt đối, dốc hết sức bình sinhcùng với sự hiểu biết Chân lý của đạo Phật, mỗi chúng ta chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốtđẹp trên bước đường tu học tập và nhập thế Nhưng ngược lại, cho dù có ngàn vị Phậtgiang tay tế độ cũng khơng làm sao đưa chúng ta thốt khỏi biển trần lao đầy thống khổnày.
Ngoài ra, Phật giáo còn đề cập đến những trường hợp của những người thời chưa cóĐức Phật ra đời Có những con người tự lực, tự vận dụng triệt để ý chí, khả năng của chínhmình trong quá trình tư duy, chiêm nghiệm và tu tập đúng đắn, quán tưởng và thấu rõ lý vôthường của vạn pháp vẫn có thể bừng sáng được Chân lý Đức Phật công nhận nhữngngười này là Bích Chi Phật
Trang 6vậy Xuất phát từ tính nhân bản này, nhân cách con người được tôn trọng triệt để trong đạoPhật: Quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng đều có một giá trị đích thực Điều đángnói nhất là khả năng của con người mà Phật giáo luôn nhấn mạnh, đó chính là trí tuệ chínhmình tự có Đây là khả năng tối cao của nhân loại, là di sản vô cùng quý báu mà bất kỳ aicũng có, nếu biết vận dụng và phát huy đúng đắn, thì có thể tiêu diệt mọi khổ đau, đạt đếnbến bờ hạnh phúc Điều này đã được minh chứng cụ thể qua đời sống của Đức Phật cũngnhư những bậc tiền nhân kế thừa trong lịch sử đạo Phật Đức Phật đã tuyên bố: "Tất cảchúng sanh đều có khả năng thành Phật"
Trong lịch sử tiến hóa của nhân loại, từ cuộc sống thô sơ lạc hậu từ xa xưa cho đếnhôm nay, những phát minh khoa học cùng với thành quả của nó đã đưa nhân loại đến thờikỳ vàng son của sự tối tân hiện đại Kết quả ấy có được là do khả năng khối óc của conngười Dù vậy, theo phân tích của Chân lý Phật giáo khả năng đó chỉ mới là một phần nhỏgiới hạn của trí tuệ, hay nói cách khác, con người khoa học chỉ mới vận dụng được mộtphần trí sáng thế gian của mình, chứ chưa phải là toàn bộ trí tuệ của mỗi con người từ nơitâm thanh tịnh nơi chính mình sẵn có Như Đức Phật đã chỉ rõ trong giáo điển, thuật ngữđó tạm gọi là trí tuệ Bát Nhã, và chính trí tuệ ấy là chiếc chìa khóa vàng để mở cánh cửaVô Sanh Niết Bàn Tịnh Tĩnh hạnh phúc.
Đối với Phật giáo, con người vốn là một chúng sanh ưu việt, có rất nhiều tiềm năngphi thường, nếu chúng ta khéo triển khai, thì không gì không thể thực hiện được trên cõiđời này Như vậy, ta có thể nói rằng: Phật giáo là đạo của con người, xuất phát từ Đức PhậtThích Ca Mâu Ni, ngài là một đấng giác ngộ nhưng ngài chính là một con người, ngài đãcất tiếng nói và có một đời sống của con người, vì con người mà ngài khai thị Chân lý,hướng dẫn con người đi đến cuộc sống thực sự an vui, hạnh phúc.
2 Bình đẳng
Trang 7thống trị Năm giai cấp này theo chế độ thế tập, cha truyền con nối Vì vậy, người dân nô lệthì cứ làm nô lệ đời đời tạo thành một xã hội đầy rẫy những bất cơng.
Ngay trong buổi hồng hơn tối tăm đó, một hiền nhân thuộc dòng dõi vua chúa đãdũng mãnh gióng tiếng chuông tiên phong, phá tan bóng đêm của xích xiềng nô lệ và bứctường phi lý phân chia giai cấp bằng một châm ngôn bất hủ: "Không có giai cấp trongdòng máu cùng đỏ và dòng nước mắt cùng mặn" Lời tuyên bố hùng hồn của Đức Phật lànền tảng hình thành một hệ thống giáo lý mà trong đó tính bình đẳng được thể hiện trọnvẹn trên phương diện lý thuyết và cả thực tiễn.
Theo Phật giáo, vạn vật trên thế giới này đều tùy thuộc nhân duyên mà sanh khởi.Cũng vậy, sự khác nhau về địa vị, hoàn cảnh giàu sang hay nghèo khổ, ngu dốt hay thơngminh, tất cả đều hồn tồn do hành vi tạo tác của mỗi con người, chứ không phải do tựnhiên hay được sắp đặt theo thông lệ hay bất kỳ một quy định nào Trên tinh thần này, sựphân chia giai cấp trở thành phi lý và vô nghĩa Việc Thái tử Tất Đạt Đa từ bỏ ngôi vị đếvương, quay lưng với tất cả mọi vinh hoa phú quý, khước từ mọi đặc ân cao tột dành chogiai cấp vua chúa Ngài đã một thân độc hành với mảnh áo vá thô sơ, đầu trần, chân đất,vân du đây đó, hình ảnh đó đã thể hiện tinh thần bình đẳng tuyệt vời của ngài Và cũngchính Đức Phật, với đời sống giản dị khiêm tốn đã thể hiện tấm lòng bình đẳng trong suốtcuộc đời giáo hóa chúng sanh Ngài rải tình thương vô biên xuống mn lồi một cáchcơng bằng, vơ phân biệt
Từ hạng cùng đinh như gã gánh phân, thợ cạo tóc cho đến hạng vua chúa giàu sangphú quý, từ hạng thấp hèn ty tiện như gái giang hồ cho đến bậc quyền uy, Đức Phật luônthương yêu chân tình, giúp đỡ, khuyên dạy để họ nhận thức được tính chất thật của cuộcsống tự thăng hoa tâm hồn, đạt đến an lạc hạnh phúc Lòng bình đẳng ấy không phải dừnglại mà lan tỏa khắp mn lồi mn vật Ngài đã dạy rằng "Tất cả chúng sanh đều có mộttâm lý tham sống sợ chết Vì vậy, không có lý do gì ta nỡ cướp đi mạng sống của kẻ khác,như vậy là không bình đẳng" Tâm trạng buồn nhớ mẹ của một chú cừu non lạc đàn chẳngkhác gì sự đau buồn của một người mẹ phải chia lìa với đứa con thơ, bởi một nguyên nhânnào đó Và vì vậy, sinh mạng của một con vật cũng quý như bất kỳ sinh mạng của một conngười
Trang 8sống Ngài đã cứu lấy những con vật thoát khỏi cái chết hỏa thiêu chỉ vì sự tín ngưỡng mùquáng.
Trong giáo điển, Phật giáo quan niệm rằng: Tất cả mọi loài chúng sanh, từ con ngườicho đến các sinh vật nhỏ bé đều có ẩn một khả năng thành Phật (Phật tính) nhưng do cácđặc tính cố hữu ở mỗi loài, việc triển khai khả năng ấy tùy đó mà khó hay dễ, nhanh haychậm khác nhau Điều này có thể tóm ý trong một câu kinh: "Ta là Phật đã thành, chúngsanh là Phật sẽ thành" Đây là nền tảng để hình thành đức tính bình đẳng triệt để, vô phânbiệt trong đạo đức luân lý của Phật giáo.
3 Từ bi
Tinh thần từ bi, vô ngã vị tha là một trong những quan điểm quan trọng khiến Phậtgiáo phát huy và tồn tại khi đến bất cứ quốc gia nào Chính điểm này là một trong nhữngcăn bản tạo nên mạch sống cho Phật giáo mãi trường tồn cùng lịch sử tiến hóa của nhânloại Từ bi là chất liệu không thể thiếu trong đạo Phật Từ là thương cho vui Bi là thươngcứu khổ Đó là trọng trách thiêng liêng mà Chân lý đạo Phật mang theo suốt chặng đườnghơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển Nó được thực hiện bằng mọi cách và ở bất cứ nơi đâu.Chính vì sứ mạng thiêng liêng này mà đạo Phật đã đi theo lịch sử loài người, phát triểnnhịp nhàng bằng chất liệu tình thương mà hồn tồn khơng sử dụng bạo lực, bạo quyền
Chất liệu tình thương của Phật giáo như dòng suối mát lạnh, ngọt ngào làm cho vạnvật tốt tươi, cỏ cây đâm chồi nảy lộc Từ bi đã hiện hữu giữa cuộc đời là thần dược xoa dịunhững nỗi đau của nhân loại, hàn gắn những rạn vỡ tình người, xua tan những oán căm thùhận Và còn hơn thế nữa, lòng từ bi còn giải quyết những căn bản khổ đau của kiếp phùsinh, đưa người ta đến an vui trọn vẹn.
Theo nghĩa, "Từ nghĩa là từ năng giữ nhất thiết chúng sanh chi lạc, Bi nghĩa là binăng bạt nhất thiết chúng sanh chi khổ" hay vắn tắt là "Từ năng giữ lạc, bi năng bạt khổ".Như vậy, từ bi mang niềm vui cho tất cả chúng sanh Ở trong lãnh vực tình cảm, tìnhthương yêu của Phật giáo có thể so sánh với lòng mẹ thương con bao la rộng rãi Tuy vậy,khi đi sâu vào ý nghĩa của nó, chúng ta thấy rằng lòng từ bi là một tình thương vượt quamọi ranh giới, mọi quan hệ, bao trùm lên tất cả mn lồi.
Trang 9khi đó, từ bi vượt lên tất cả mọi tình thương hẹp hòi ích kỷ của thế gian, không bến bờ,không biên cương, không hạn định Lòng thương yêu ấy tuyệt nhiên không chứa đựng bấtcứ ý niệm kỳ thị nào
Đối với Phật giáo tất cả chúng sanh đều là bạn hữu, và mọi nơi chốn trên thế gian nàyđều là nơi chôn nhau, cắt rốn, là quê hương, xứ sở của mình Lòng thương yêu vô cùng ấytựa như ánh mặt trời tỏa sáng khắp không gian, bao trùm vạn vật, chẳng phân biệt đây haykia, thân hay sơ, bạn hay thù, giàu hay nghèo, sang hay hèn, người hay vật.
Từ ý nghĩa này, Phật giáo có một tinh thần khoan dung và tha thứ Chúng ta đangsống giữa một thời đại quyền lực và danh vọng đang khống chế con người, tham vọng củanhân loại bùng vỡ một cách cùng cực, chiến tranh liên tục xảy ra, những cuộc chạy đuakinh tế, chính trị, quân sự đang phô bày khắp trên thế giới, lửa hận thù tràn ngập khắp hànhtinh Thảm trạng này đang có cơ hội đưa nhân loại đến vực thẳm của sự diệt vong Chínhngay lúc này, từ bi là chất liệu rất cần thiết cho cuộc đời Và chỉ khi vận dụng lòng từ bicủa Chân lý Phật giáo, chúng ta mới thực sự đủ năng lực dập tắt ngọn lửa chiến tranh vàhận thù đang ngút ngàn giữa buổi hoàng hôn của thế kỷ XXI này.
Đức Phật đã dạy: "Hận thù không dập tắt được hận thù, chỉ có tình thương mới dậptắt được hận thù, đó là định luật từ ngàn xưa".
4 Vô Ngã
Thuyết Vô Ngã dạy rằng không thể tìm thấy gì bên trong cũng như bên ngoài cáchiện tượng hiện hữu, thuộc về thể chất cũng như tinh thần Vấn đề "Ngã" và "Vô Ngã" làgiáo pháp trọng tâm của Phật giáo, thiếu hiểu biết về vấn đề này, người ta không thể hiểuđược triết học Phật giáo Theo thuyết Vô Ngã, tất cả hiện hữu đều do các nhân duyên tạothành và quan hệ tương quan tương duyên với nhau có tính chất vô thường, bị biến hoại vàtrống rỗng Đức Phật dạy rằng con người chẳng có gì ngoài 5 uẩn, kết thành xác thân hiệnhữu của tinh thần và vật chất Năm uẩn là hiện hữu của cả con người và thế giới (bao gồmvật lý và tâm lý), thậm chí những vấn đề của đau khổ và hạnh phúc cũng được xem là cácbiểu hiện của 5 uẩn.
Trang 10Nhưng nếu bình tâm và chịu khó quan sát, ta có thể thấy rõ điều này Chỉ cần nhìnvào các sự vật quen thuộc nhất trong đời sống thường nhật như cái bàn, căn nhà… ta sẽnhận thức được ý nghĩa ấy Cái bàn khi mới hoàn thành, nó rất mới, nhưng qua một thờigian sau, nó đã trở thành cũ Và cứ thế, theo thời gian, nó cứ cũ dần và cuối cùng hư hoại,có thể chỉ còn là những mảnh vụn Tất cả các sự vật cũng đều tuân theo quy luật ấy Vì vậyta có thể nói rằng, tất cả các tướng đều là tạm thời, và nó luôn chuyển đổi
Các sự vật mà ta nhận biết được chẳng qua là một tướng trong một chuỗi thay đổiliên tục của vô số tướng trạng từ mới đến cũ, từ trẻ đến già, từ sanh đến diệt Phật giáo tạmphân quá trình vận động ấy thành bốn giai đoạn: Sanh, Trụ, Dị, Diệt hay Thành, Trụ, Hoại,Không Như vậy, tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới này đều hồn tồn khơng có cáichủ thể nhất định, nó luôn biến động Vì vậy, tất cả đều là Vô ngã, nghĩa là không có mộttướng trạng nào của sự vật là nhất định, bất di, bất dịch cả Đây gọi là Vô ngã tính.
Liên hệ bản thân của mỗi người, vì không thấy rõ được sự thật của tướng trạng này,không nhận biết được sự giả hợp của ngũ uẩn mới tạo thành tấm thân này Nên ngay từ lúclọt lòng mẹ, một cái tên gọi cùng với nhận thức sai lầm về cái tôi đã tạo thành một ngộnhận căn bản về sự hiện hữu, về giá trị của một con người Từ đó tính chấp và sự ích kỷhình thành, đây chính là giềng mối của bao sự thống khổ mà chúng ta phải cưu mang suốtcả kiếp người
Chính ảo mộng về cái của tôi và cái tôi đã đưa đến thảm trạng chiến tranh, hận thù,cấu xé lẫn nhau Chân lý Phật giáo đã soi sáng chân tướng của vạn pháp bằng ánh sángChân lý Vô ngã, sự soi sáng ấy không nhằm mục đích thỏa mãn tri thức của nhân loại, mànó mang ý nghĩa trình bày một sự thực về tướng trạng của con người và thế giới Đồng thờixây dựng cho nhân loại một nhận thức đúng đắn, hướng đến một nếp sống cao đẹp, đầytình người.
Thật vậy, khi chúng ta đã nhận thức được thực trạng của tấm thân ta, thấu rõ được cáita - còn gọi là cái tôi, cái của tôi - chỉ là những gì rất mong manh, không bền chắc, luônbiến chuyển Khi ấy bức tường thành của sự ích kỷ, nhỏ nhen mới thực sự sụp đổ, ranhgiới của chủ nghĩa cá nhân mới bị xóa nhòa, thành trì bảo thủ mới được thật sự phá vỡ,lòng bao dung, vị tha sẽ bừng sáng trong tâm hồn của mỗi con người
Trang 11thần Vô ngã vị tha là một trong những điểm quan trọng khiến Phật giáo tồn tại và phát huykhi đi đến bất cứ một quốc gia nào Chính điểm này là một trong những căn bản tạo nênmạch sống cho Chân lý Phật giáo tồn tại cùng với lịch sử tiến hóa của nhân loại Phật giáobao giờ cũng hiện hữu vì hạnh phúc, an lạc của mọi người
Với tình trạng hiện thời của thế giới, tiếng chuông báo động của những nhà khoa họcvề các nguy cơ của trái đất thân yêu đang gióng lên liên tục, sinh mệnh của nhân loại đangbị đe dọa bởi quá nhiều nguyên nhân do chính mình gây tạo Ngồi lại với nhau trong tìnhtrạng yêu thương đoàn kết và cùng một chí hướng là điểm quan trọng trong việc giải quyếtcác vấn đề trên - tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau là nhân tốcần thiết để thực hiện được điều ấy.
Qua sự phân tích trên ta có thể thấy, Nhân bản, bình đẳng, từ bi, vô ngã là nhữngtrọng điểm được đề cập trong Chân lý Phật giáo Nó cũng là yếu tố cần thiết cho mọingười Nếu muốn tạo hạnh phúc thật sự cho chính bản thân mình và thiết lập một nền hòabình cho nhân loại
Trang 12KẾT LUẬN