Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử phát triển của nền văn minh, văn hoá gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển con người . vấn đề con người trước hết là vấn đề thực tiễn, giữ vị trí trung tâm của mọi toạ độ, của sự tồn tại khách quan trên hành tinh của chúng ta. Vấn đề con người cũng là vấn đề lý luận cốt lõi của các vấn đề lý luận xã hội nhân văn, kinh tế, quản lý. Và trong một chừng mực nhất định cả với kỹ thuật và công nghệ Con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con người là thước đo của mọi bậc thang giá trị. Những biến đổi trong bậc thang giá trị đang làm cho con người nói chung tích cực hơn , trên cơ sở đó phát huy các tiềm năng của mình và từ đó sẽ sáng tạo hơn. đó là những tiền đề quan trọng để bồi dưỡng và phát huy tốt nguồn lực con người.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử phát triển của nền văn minh,văn hoá gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển con người vấn đề con ngườitrước hết là vấn đề thực tiễn, giữ vị trí trung tâm của mọi toạ độ, của sự tồn tạikhách quan trên hành tinh của chúng ta Vấn đề con người cũng là vấn đề lý luậncốt lõi của các vấn đề lý luận xã hội nhân văn, kinh tế, quản lý Và trong mộtchừng mực nhất định cả với kỹ thuật và công nghệ
Con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị Con người là thước đo của mọibậc thang giá trị Những biến đổi trong bậc thang giá trị đang làm cho con ngườinói chung tích cực hơn , trên cơ sở đó phát huy các tiềm năng của mình và từ đó
sẽ sáng tạo hơn đó là những tiền đề quan trọng để bồi dưỡng và phát huy tốtnguồn lực con người Yêu cầu của thời đại công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong
đó có kinh tế tri thức đang đòi hỏi phải có thước đo giá trị thích hợp với thời cuộcmới, phát huy hơn nữa các mặt tích cực của con người và hạn chế tối đa các ảnhhưởng tiêu cực của cơ chế thị trường không để sự phát triển đi vào xu hướngkhông lành mạnh
Thời kỳ đổi mới đất nước một lần nữa đặt ra bao nhiêu vấn đề mới trongviệc nghiên cứu con người để động viên mạnh mẽ hơn hiệu quả hơn các tiềmnăng con người vào tiến trình đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển cũngnhư mở ra những khả năng mới để con người được hưởng tự do , hạnh phúc trongmột xã hội văn minh
Để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ngày cànggiàu đẹp chúng ta không ngừng nâng cao hiểu biết , tìm tòi và sáng tạo chính vì
vậy em đã chọn đề tài "sự tác động của con người Việt Nam vào nền kinh tế tri thức" làm đề tài nghiên cứu của minh Nội dung gồm có bốn phần:
Phần I: Con người Việt Nam và nguồn lực trí tuệ
Phần II: Tri thức và nền kinh tế tri thức
Phần III: Mối quan hệ giữa con người Việt Nam và nền kinh tế tri thức
Trang 2Phần IV: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ giữa con người Việt Nam và nềnkinh tế tri thức.
PHẦN I: CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ
I)CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGUỒN LỰC TRÍ TUỆ.
1 Con người Việt Nam.
a Sự khác biệt của con người Việt Nam và con người nói chung.
Xuất phát từ luận điểm của Mác: "Bản chất con người không phải là mộtcái gì cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất conngười là tổng hoà các mối quan hệ xã hội"
Qua quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển, những mặt , những yếu tốcấu thành nên bản chất xã hội của con người trong xã hội mới dần được hìnhthành và dần được hoàn thiện Con người Việt Nam mang những đặc trưng cơbản sau:
Con người Việt Nam có ý thức và trình độ, năng lực làm chủ, đồng thời cóđầy đủ điều kiện để thực hiện năng lực làm chủ của mình Điều này có được vì:Con người Việt Nam mang bản chất của con người xã hội chủ nghĩa- con người
đã được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công, các quan hệ công bằng xãhội ngày càng được bảo đảm Đồng thời chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ đượcthiết lập trên cơ sở bảo đảm sự thống nhất hài hoà lợi ích cá nhân - tập thể - xãhội
Con người Việt Nam là con người lao động mới, có tri thức sâu sắc vềcông việc của mình, có sức khoẻ và lao động giỏi, biết cống hiến cho xã hội bằngkhả năng cao nhất của mình và biết tự đánh giá chất lượng lao động của mình Do
đó, biết hưởng thụ thành quả lao động của mình tuỳ theo năng suất, chất lượng,hiệu quả lao động do mình tiến hành
Con người Việt Nam là con người sống có văn hoá và tình nghĩa Đờisống cá nhân của họ phong phú, có điều kiện và khả năng phất triển tự do, toàn
Trang 3diện cả về thể chất và tinh thần Có tri thức ngày càng đầy đủ về địa vị, cá nhâncủa mình trong xã hội, về tự do, kỷ luật và trách nhiệm công dân.
Con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, yêu sự nghiệp cách mạng dochính mình tham gia, có tình thương yêu giai cấp và đồng loại , có tình thần quốc
tế chân chính
Khái quát những tư tưởng cơ bản nói trên, Đảng cộng sản Việt Nam chorằng con người xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là con người biết: gắn bó lý tưởng,độc lập dân tôc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cườngxây dựng và bảo vệ tổ quốc; CNH-HDH đất nươc; giữ gìn và phát huy các giá trịvăn hoá truyền thống của dân tộc, có năng lực tiếp thu các tinh hoa văn hoá củanhân loại; cách phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thứccộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học vàcông nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phongcông nghiệp , có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khoẻ,là những người thừa kế xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" như lời căn dặn của Bác Hồ"
b Vai trò của con người Việt Nam trong phát triển kinh tế
Từ xưa đến nay, khi đề cập tới vị trí của con người trong lịch sử phát triểnkinh tế xã hội không một ai có thể phủ nhận đó là yếu tố quan trọng nhất, quyếtđịnh nhất Thực tế đã chứng minh trong quá khứ cũng như trong hiện tại nhiềuquốc gia trên thế đã cất cánh từ một nước nghèo nàn, chỉ sau một thời gian dài đãtrở thành một cường quốc văn minh mặc dù họ bị hạn chế rất nhiều về nguồntiềm năng thiên nhiên, vốn, công nghệ hơn nữa lại nằm trong vị trí địa kinh tế lýbất lợi và khí hậu khắc nghiệt của trái đất, có phải chăng do không còn cách nàokhác! Và vì sự tồn tại của chính mình mà họ đã phải chiến đâú với ngoại xâm,với thiên nhiên mà vươn tới đỉnh cao để rồi có đủ sức mạnh chế ngự thiên nhiênbắt thiên nhiên phải phục vụ cho cuộc sống của chính con người Bài học đã thấy
rõ, ai cũng có thể nhận thấy là quốc gia nào quan tâm và đặt đúng vị trí conngười, có một chiến lực quản lý nguồn nhân lực đúng đắn trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội thì nước đó sẽ thành công Một trong những nước đi tiênphong trong công việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là Nhật Bản Người
Trang 4Nhật đã thấy được tầm quan trọng của con người và không ngừng phát huy nhân
tố con người phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
Với nước ta, vai trò của con người còn quan trọng hơn rất nhiều Từmột nước thuộc địa, nghèo nàn và lạc hậu bằng bàn tay trí óc của con người, conngười Việt Nam đã đưa đất nước mình ra khỏi nghèo đói, đưa đất nước vươn lêntrở thành một cường quốc độc lập về kinh tế, chính trị xã hội
Ngày nay trên con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có nền kinh
tế vững mạnh với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại Đại hội VIII củaĐảng đã xác định:"Phải đẩy mạnh CNH-HDH đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020" Có thực hiện đượcmục tiêu đó hay không là do con người Việc xây dựng thành công CNH-HDHlàm tiền đề cho kinh tế tri thức ra đời và phát triển, là thước đo cho quá trìnhtiến lên chủ nghĩa xã hội mà nền kinh tế tri thức đòi hỏi chất xám, trí tuệ conngười
Như vậy, con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị, là thước đo của mọibậc thang giá trị Nếu không có con người xã hội sẽ không tồn tại Nếu conngười không nâng cao học vấn, không ngừng phát huy tính sáng tạo thì đất nước
đó sẽ trì trệ, thụt lùi, nhanh chóng xa rời với sự phát triển của toàn nhân loại.Nhận thấy được tầm quan trọng của nguồn lực con người Đảng ta đã nhận định:Trong số các nguồn lực ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn cáchmạng hiện nay lấy việc "phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sựphát triển nhanh và bền vững"
c Nhận thức, thái độ của con người Việt Nam trong đổi mới và mở cửa *Những mặt tích cực trong nhận thức, thái độ.
- Người Việt Nam có phản ứng tích cực, nhận thức nhanh nhạy đối với thời
Trang 5với mỗi cá nhân, có mở cửa , cọ xát với nền văn hoá thế giới tinh thần văn hoáViệt Nam mới được thử thách, tự khẳng định và phát triển Điều này cho thấy sựnhất trí cao đối với chủ trương, chính sách đổi mới mở cửa của Đảng và nhànước.
- Người Việt Nam có nhận thức tỉnh táo, đúng đắn về mặt trái của mở cửa
và có ý thức đề phòng cảnh giác
Họ nhận thấy rằng: mở cửa sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo gìữa cáckhu vực, giữa các nhóm xã hội, mở cửa sẽ dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội, dễ mắcvào âm mưu "diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch";mở cửa sẽ du nhập vănhoá, lối sống phương Tây làm hại truyền thống dân tộc, dễ bị hoà mất độc lập, tựchủ.Đây là nhận thức nhạy bén, tỉnh táo và đúng mức
- Con người Việt Nam có ý chí vượt qua xáo động tâm lý, vượt qua nhữngtrở ngại tích cực chủ động thích nghi với đổi mới, mở cửa để vươn lên trong cuộcsống
Đổi mới mở cửa cũng là cơ hội và cũng là đòi hỏi, thử thách mỗi cá nhânphải tự vươn lên, tự khẳng định mình để tồn tại để phát triển Quá trình đó giúpcon người có ý thức về cá nhân, nhân cách của mình rõ hơn Biểu hiện tự nhậnthấy rằng mình phải đào tạolại để thích nghi với đổi mới mở cửa Nhận thấy phảithay đổi về cách nghĩ, nếp sống của mình; phải tăng cường củng cố ngoại ngữ;phải bảo vệ tinh hoa truyền thống
- Con người Việt Nam có khả năng tiếp thu những nhân tố thuận lợi củađổi mới mở cửa nói chung, trở thành nhân tố thuận lợi của đổi mới Mở cửa nóichung trở thành chủ thể hoạt động cải thiện cuộc sống của chính mình và tạo nênnhững chuyển biến cho đất nước
Trong nhiều cuộc trao đổi, các ý kiến cho thấy trong khi đổi mới và pháttriển thị trường hội nhập với thế giới càng phải khẳng định, giữ gìn phát huynhững giá trị tinh hoa truyền thống yêu nước, thương người, cần cù, chịu học gắnliền với lợi ích và trách nhiệm của cá nhân với gia đình, với làng, với nước
* Những hạn chế:
Bên cạnh những mặt tích cực còn bộc lộ những hạn chế khá rõ nét:
Trang 6- Nhanh thích nghi nhưng còn ở trình độ thấp.
Từ trình độ khoa học công nghệ dẫn đến quản trị kinh doanh, trình độ họcngoại ngữ, tin học, tay nghề kỹ thuật đều mới ở mức độ cố gắng thích nghi đốiphó với tình hình thực tế "cái gì cũng biêt" nhưng chưa sâu, chưa thạo
- Làm ăn còn chưa coi trọng chữ tín, chưa lo làm ăn lâu bền để tiến tới làm
ăn lớn
Có nhiều hiện tượng làm ăn từng vụ việc, "đánh quả", ăn xổi, quảng cáoliều chào hàng tốt bán hàng xấu, ít coi trọng lời hứa, có biểu hiện của tính thựcdụng
Ngay những người có nghề nghiệp, chức vụ đàng hoàng cũng ít yên tâmgắn bó với nghề, công việc chính yếu Họ thường chạy theo hoặc bị lôi cuốn vàonhững hoạt động tản mạn trước mắt và do đó nhìn về lâu dài không có lợi cho
sự phát triển của cá nhân và xã hội
-Thiếu ý thức và thói quen chấp hành nội quy kỷ luật, pháp luật
Ý thức và hành vi chấp hành quy định, thể chế pháp luật của từng cá nhâncòn thấp Từng người ít khi có tính tự giác, tự động chấp hành các quy định vàthường "đua theo nhóm" làm theo số đông Do đó vi phạm một số hành vi tráipháp luật: chặt cây, xây nhà trái phép, lấy của công, lấn chiếm đất công, đổ rácbừa bãi, họp chợ trên đường Thậm chí chỉ do"đói ăn vụng,túng làm liều" mà cónhững người có chức có quyền, giàu có cũng rất"liều"
- Sùng ngoại, dễ bắt chước nước ngoài, pha trộn lai tạp
Hạn chế này dễ đi đến xa rời tinh hoa bản sắc dân tộc Về khoa học côngnghệ, sản xuất kinh doanh ta phải học theo cách làm ăn tiên tiến là đúng nhưngnhững giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống ta có nhiều cái tốt phải giữ gìn và nângcao
- Nhiều người sùng bái lối sống tiêu dùng xa hoa lãng phí
Nước ta còn rất nghèo, dân ta còn nhiều người túng thiếu, gần 50% trẻ emsuy dinh dưỡng nhưng bộ phận đua đòi , tiêu xài quá lãng phí coi đó là sự biểuhiện giá trị nhân cách Điều đặc biệt là có những người nghèo túng nhưng có dịp
Trang 7là cố chạy đua nhau tổ chức cưới xin, ma chay, giỗ tết linh đình tốn kém Mứcsống thấp, lối sống không phù hợp làm sao phát triển nhanh được!
-Dễ mắc vào các tệ nạn xã hội do sống thiếu bản lĩnh cá nhân
Hạn chế này dễ đua đòi theo nhóm, lại sống trong môi trường khêu gợi dụcvọng, kích thích nhu cầu đồng tiền có sức mạnh ghê gớm Mấy năm đổi mới,
mở cửa, nạn buôn lậu, hối lộ mại dâm, ma tuý AIDS, mê tín có chiều hướng giatăng
2) Nguồn lực trí tuệ
a) Vai trò của nguồn lực trí tuệ
Nguồn lực trí tuệ được hiểu là nguồn tài nguyên quý giá của con người,được phát triển dựa trên trí tuệ, chất xám của con người trong quá trình hoạt độngtạo ra công nghệ mới và cao
Xã hội loài người tồn tại và phát triển dựa vào hai nguồn: tài nguyên thiênnhiên và con người Cái quý nhất trong tài nguyên con người là trí tuệ Theo quanniệm cổ điển, mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thể bị khaithác đến cạn kiệt Song sự hiểu biết của con người đã và đang, sẽ không bao giờchịu dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn Tính vô tậncủa nguồn tiềm năng trí tuệ là nền tảng để con người nhận thức tính vô tận củathế giới vật chất, tiếp tục nghiên cứu những nguồn tài nguyên thiên còn vô tậnnhưng chưa được khai thác và sử dụng, phát hiện ra những tính năng mới củanhững dạng tài nguyên mới đang sử dụng hoặc sáng tạo ra những nguồn tàinguyên mới vốn có sẵn trong tự nhiên, nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hộitrong điều kiện mới
Ngày nay thuật ngữ"trí tuệ" đã thâm nhập mạnh mẽ vào cuộc sống củachúng ta, đặc biệt là giới nghiên cứu Con người đã làm nên lịch sử của mìnhbằng trí tuệ và lao động được định hướng bởi trí tuệ đó Cơ sở vật chất của trí tuệ
là bộ óc con người - một dạng vât chất phát triển cao nhất, đó là dạng "vật chấtđược tổ chức theo một cách thức đặc biệt Trí tuệ chính là bộ óc biết tư duy vàđang tư duy cuả con người" (V.I Lênin) ý thức và tư duy là sản phẩm riêng của
Trang 8bộ óc con người í thức và những giai đoạn phát triển cao của nó là tư duy, đó là
sự phản ánh thế giới khách quan không chỉ bằng tri thức - khách quan của quátrình tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc con người, mà còn bằng xúc cảm-
sự phản ứng của thế giới nội tâm của con người trước sự tác động ấy Tuy trithức là phương thức tồn tại của ý thức nhưng nếu không có xúc cảm thì conngười không thể tiếp cận với chân lý và do vậy không thể nhận thức và cấu tạothế giới Mặt khác có tri thức, có xúc cảm nghĩa là có con người hoàn thiệnnhưng không có môi trường xã hội thích hợp thì con người cũng không thể pháthuy được sức mạnh trí tuệ của mình
Trí tuệ con người có sức mạnh áp đảo so với "trí tuệ nhân tạo" Chính vìtrí tuệ đó được đặt trong cơ thể con người - một tổ chức vật chất sinh học caonhất, hơn nữa lại được tồn tại và phát triển trong môi trường xã hội loài người
Tư duy máy móc, "trí tuệ nhân tạo" dù rộng lớn đến đâu, dù dưới hình thức hoànhảo nhất cũng chỉ là một mảng cực nhỏ, một sự phản ánh rất tinh tế thế giới nộitâm của con người, chỉ là kết quả của quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, củahoạt động trí tuệ của con người, khả năng trí tuệ của con người bao giờ cũng lànguồn "trí tuệ " cho máy móc; mọi máy móc dù hoàn thiện dù thông minh đếnđâu cũng chỉ làm kẻ trung gian cho hoạt động của con người Con người đang cốgắng sáng tạo ra những máy móc "bắt chước" hoặc "phỏng" theo những đặc tínhtrí tuệ của mình để tiếp cận với nền kinh tế
Sự phát triển và hoàn thiện không ngừng của trí tuệ con người đã được thểhiện bằng việc truyền đạt, tàng trữ những tri thức lý luận và kinh nghiệm từ thế
hệ này sang thế hệ khác và đã được ghi nhận một cách rất cụ thể, trước hết ở sựbiến đổi của công cụ sản xuất Hay nói cách khác sức mạnh trí tuệ của con ngườikhông ngừng được vật thể hoá trong công cụa sản xuất, trong lực lượng sản xuấtnói chung Tính vô tận của trí tuệ con người được biểu hiện ở sự biến đổi khôngngừng ở tính đa dạng, phong phú vô cùng tận của công cụ sản xuất trong qúatrình phát triển của xã hội
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ những sản phẩm đã được vật thể hoá của trí tuệ con người, thành lực lượng sản
Trang 9-xuất trực tiếp đã chuyển đối tượng khai thác vào chính bản thân con người Tiềmnăng sức lao động - con người với trí tuệ và lao động được định hướng bởi trí tuệ
đó và trở thành nguồn lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển xã hội Nếu như xưa kianguồn tài nguyên thiên nhiên quyết định các chính sách phát triển của đất nướcthì ngược lại ngày nay, các chính sách (thể hiện tập trung trí tuệ của con người )lại sản sinh ra các nguồn tài nguyên theo các nghĩa: nếu biết khai thác và quantrọng hơn cả là nguồn tiềm năng trí tuệ thì đất nước dù nghèo tài nguyên thiênnhiên cũng hoàn toàn có thể trở nên giàu mạnh
Nước ta có nguồn tài nguyên sức lao động rất dồi dào trong đó nguồn tàinguyên"chất xám" không thua kém gì nhiều so với nhiều nước đang phát triển.Tuy nhiên nước ta chưa biết tận dụng nguồn tài nguyên quý giá đó
Vấn đề đặt ra hơn lúc nào hết những người lao động có tri thức là tài sảnquý hiếm của mỗi quốc gia Ngày nay trong cuộc cạnh tranh, thách đố, thi tài đọsức giữa các dân tộc, quốc gia ngày càng gay gắt thì việc khai thác và sử dụngđúng đắn,kịp thời, có hiệu quả đội ngũ lao động trí tuệ là điều kiện tiên quyếtbảo đảm sự chiến thắng Bởi vì kinh tế tri thức ngày càng không chỉ là sứcmạnh, là quyền lực hay sự thay đổi như những thập kỷ trước đây mà tri thức còn
là sự giàu có, thịnh vượng của mỗi quốc gia, dân tộc
b) Đặc điểm cơ bản của nguồn lực trí tuệ
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam được hình thành và phát triển trước hết dựatrên cơ sở các điều kiện địa lý môi trường sinh thái, chính trị, xã hội, lịch sử củadân tộc Việt Nam nên nó mang đậm những sắc thái riêng biệt bao gồm cả nhữngyếu tố tích cực lẫn những mặt hạn chế lịch sử Do sự vận động và phát triển trongbối cảnh hợp tác kinh tế không ngừng mở rộng, cộng với những tác động mạnh
mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế giới, nguồn lực trí tuệ nước
ta đã được bổ sung thêm nhiều giá trị trí tuệ mới và được nâng lên một bước cả
về số lượng và chất lượng Song, so với yêu cầu của công cuộc đổi mới, so vớimặt bằng trí tuệ chung của thế giới thì nguồn lực trí tuệ nước ta còn nhiều điểmhạn chế
Trang 10Xét về mặt sinh học, trí tuệ nước ta là một quá trình hoạt động sinh lý thần kinh diễn ra trong bộ não con người Bộ não càng phát triển, hoàn thiện thìcàng tạo ra những điều kiện sinh học thuận lợi cho sự phát triển của trí tuệ khitiến hành sự phát triển của cơ thể con người, các nhà khoa học rút ra kết luận:người Việt Nam có chiều cao và trọng lượng cơ thể thuộc loại trung bình thấptrên thế giới ở tuổi trưởng thành trọng lượng cơ thể của con người Việt Nam chỉbằng 70% trọng lượng cơ thể người châu Âu Nhưng nếu tính trọng lượng tươngđối của não thì não người Việt Nam chiếm 2.5 đến 2.6 trọng lượng toàn thân, cònnão người châu Âu chỉ chiếm 2.0 đến 2.1% Như vậy, xét về mặt sinh học sự pháttriển của bộ não người Việt Nam không có những khác biệt lớn so với não củangười châu Âu Do vậy, như các dân tộc khác trên thế giới, người Việt Nam tuy
-cơ thể nhỏ bé nhưng cũng có các tố chất thông minh, sáng tạo, có khả năng trí tuệphong phú đa dạng, đủ sức vươn tới đỉnh cao của khoa học, của trí tuệ nhân loại.Trí tuệ của con người Việt Nam biểu hiện qua lịch sử đấu tranh dựng nước vàgiữ nước, qua những thành tích mà học sinh Việt Nam đạt được trong các kỳ thihọc sinh giỏi quốc tế là những minh chứng cho nhận định này, đồng thời là căn
cứ khoa học để bác bỏ mọi quan điểm phân biệt chủng tộc, màu da, coi thườngdân tộc Việt Nam của những kẻ xâm lược cũng như những biểu hiện tự ti dân tộc
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam sớm được hình thành và phát triển phongphú, đa dạng
nằm trong khu vực Đông Nam á, là khu vực phát sinh của loài người, đồngthời là nơi sản sinh và tồn tại một trong những nền văn hoá cổ nhất của nhân loạinên nền vaưn hoá Việt Nam được hình thành và phát triển rất sớm so với nhiềunền văn hoá trên thế giới Ngay từ thời Hùng Vương, tổ tiên chúng ta đã pháttriển rực rỡ độc đáo và đã có những cống hiến quý báu vào nền văn hoá của nhânloại
Cùng với sự phát triển của văn hoá, người Việt Nam sớm nhận thức đượctầm quan trọng của việc khai mở dân trí để phát triển đất nước, do đó nền giáodục Việt Nam cũng sớm được hình thành và phát triển
Trang 11Sự hình thành và phát triển của văn hóa và giáo dục là cơ sở để khẳng địnhnguồn lực trí tuệ Việt Nam sớm hình thành và phát triển trong tiến trình pháttriển của văn minh nhân loại.
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam được hình thành trước hết từ chính cuộc sốngcủa người Việt Nam cổ đại và phát triển theo tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam(kể từ khi hình thành nhà nước đầu tiên đến nay đã 4000 năm) Lịch sử lâu dài đócùng với vị trí địa lý, điều kiện môi trường sinh thái phong phú, cơ cấu dân tộc đadạng và cơ sở kinh tế , kết cấu xã hội đã tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam Bảnthân Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với những đặc trưng kinh tế , văn hoákhác nhau Sự giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các dân tộc diễn ra từ rất sớm vàtạo nên một sự đa dạng, phong phú trong tư duy của người Việt
Xét về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, hiện nay Việt Nam là nước đangphát triển Nguồn lực trí tuệ hội đủ các yếu tố trí tuệ của cả văn minh nôngnghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ Tuy nhiên, mức độ và liều lượnggiữa chúng không đồng đều và phân bố ở các lĩnh vực có khác nhau Tính hỗnhợp và đan xen của các yếu tố trí tuệ của nền văn minh khác nhau vừa tạo nên sự
đa dậng, phong phú của nguồn lực trí tuệ Việt Nam, vừa đặt ra những thách thứcmới trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cũng như trong việc định hướngcho sự phát triển lành mạnh về trí tuệ của mỗi cá nhân cũng như nguồn lực trítuệ của cả dân tộc
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam mang đậm triết lý nhân sinh và dân tộc pháthuy đầy đủ nhất trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Xét về cấu trúc, nguồn lực trí tuệ Việt Nam bao gồm tập hợp các giá trịbiểu hiện những khả năng, những năng lực sáng tạo về tinh thần của con ngườinhằm thoả mãn những nhu cầu phản ánh cuộc sống đa dạng, phong phú củamình Đó là những giá trị mới sáng tạo gắn liền với tư tưởng tư duy , tư tưởng, lýluận; trong đó, lý luận là sự kết tinh cao nhất, tinh tuý nhất của mọi sự sáng tạo
về trí tuệ của con người
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo lý, lấy nhân nghĩatrung hiếu làm chuẩn mực cho các hành vi ứng xử của mình Điều đó được thể
Trang 12hiện trong những câu chuyện cổ, ca dao, tục ngữ được lưu truyền từ đời này quađời khác Đó là triết lý về cội nguồn, về tình làng nghĩa xóm, là tinh thần nhân ái,
cố hết, chung lưng đấu cật để bảo vệ và xây dựng cộng đồng, là triết lý đối nhân
xử thế, sống hoà bình và hữu nghị với các nước láng giềng Hạt nhân của triết lý
ấy là con người yêu nước- sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử
và trở thành thuyết lý về những vấn đề nhân sinh và xã hội của con người ViệtNam
Triết lý nhân sinh với hạt nhân là con người yêu nước kết hợp với trí tuệsáng tạo của con người Việt đã được nêu cao và phát huy mạnh mẽ trong suốtchiều dài lịch sử của dân tộc Song, nó được phát huy cao độ và đầy đủ nhất ở tưduy quân sự tài giỏi trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Cuộc đấutranh chênh lệch rất lớn về lực lượng quân đội và trang bị vũ khí cũng như tiềmlực kinh tế tưởng chừng không thể nào thắng nổi Trong hoàn cảnh đó muốnchiến thắng được kẻ thù thì ngoài lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấugan dạ, anh dũng không sợ hy sinh, gian khổ còn rất cần có trí thông minh sángsuốt Và lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc đã chứng minh rằng: thắng lợi vĩđại của cách mạng Việt Nam chính là thắng lợi của trí tuệ và tinh thần Việt Nam
Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, tuy chưa để lạicho nhân loại những phát minh lớn song dân tộc Việt Nam đã có nhiều cống hiếncho loài người những giá trị trí tuệ cao: trong lĩnh vực quân sự là lý luận và kinhnghiệm thực tiễn về chiến lược chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích ;tronglĩnh vực văn hoá, đó là những giá trị văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc và ngàynay, đó là di sản tư tưởng văn hoá sáng tạo của Hồ Chí Minh-người anh hùng dântộc, nhà văn hoá lớn của thế giới, là những kinh nghiệm và lý luận về con đườngđổi mới của cách mạng Việt Nam
- Nguồn lực trí tuệ Việt Nam được hình thành và phát triển trên cơ sở mộtphương thức sản xuất nông nghiệp còn lạc hâụ, lại bị chiến tranh liên miên nêncòn thiếu hụt nhiều giá trị cao nhất của trí tuệ loài người
Xét về phương diện lịch sử, Việt Nam chưa có truyền thống khoa học, nhất
là tư duy khoa học và tư duy lý luận Nền kinh tế tiểu nông có đặc trưng làlàm
Trang 13cho con người phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên Để có thể sống hoà hợp vớithiên nhiên con người đã phải đúc rút kinh nghiệm Chính lối sống đó đã tạo racon người Việt Nam cách tư duy tổng hợp, biện chứng Do vậy, nó cho phép conngười rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu trong đời sống và phát triển laođộng sản xuất Song hạn chế của nó là thiếu sự phân tích, mổ xẻ một cách khoahọc các bộ phận cấu thành các sự vật hiện tượng Vì vậy, thiếu những điều kiệncần thiết cho việc hình thành những ngành khoa học chuyên sâu, đặc biệt là khoahọc kỹ thuật Mặt khác, thói quen giải quyết công việc bằng kinh nghiệm chủquan lâu ngày trở thành "chủ nghĩa kinh nghiệm"đè nặng lên tư duy con ngườiViệt Nam Đó là lực cản lớn cho tính năng động sáng tạo của trí tuệ; nó khôngkích thích được tính độc lập, sáng tạo của cá nhân dẫn đến tam lý ngại khó, ngạikhổ trong học tập, trong nghiên cứu khoa học, trong quá trình trau dồi trí tuệ gây ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển trí tuệ khoa học của từng cánhân và của cả cộng đồng.
Hơn nữa trong 27 thế kỷ tồn tại và phát triển của mình, dân tộc Việt Nam
đã phải mất 12 thế kỷ đấu tranh chống giặc ngoại xâm Hoàn cảnh đất nước cóchiến tranh đã làm gián đoạn và gây cản trở lớn đến việc tiếp cận với nhữngthành tựu khoa học mới của nhân loại Đồng thời nó không cho phép tập trungsức người, sức của vào việc bồi dưỡng chăm lo phát triển nhân tài và phát triểnnguồn lực trí tuệ của đất nước nhất là trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và côngnghệ
Tất cả những điều đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự lạc hậu về trí tuệcủa nhiều cá nhân và là nguy cơ dẫn đến sự thấp kém về trình độ trí tuệ của dântộc so với mặt bằng và đỉnh cao trí tuệ của nhân loại Vì vậy, trong nhiều trườnghợp chúng ta không đủ năng lực trí tuệ để xử lý các tình huống phù hợp với quyluật khách quan dẫn đến những sai lầm, trì trệ, kém phát triển
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá nhưng nền kinh tế vẫn còn phổ biến là sản xuất nhỏ, thủ công lạchậu Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta gần 15 năm qua đã bổ sung thêm nhiều giá trịtrí tuệ mới của nhân loại vào nguồn lực trí tuệ Việt Nam, khoa học công nghệ
Trang 14cũng có những bước phát triển quan trọng Song, đổi mới là một quá trình cảibiến xã hội sâu sắc và triệt để Do đó, nó đòi hỏi một mặt phải tiếp tục phát huytruyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát huy cao độ nguồn lực trí tuệ của toàn dân;mặt khác phải bổ sung những giá trị trí tuệ của nhân loại làm phong phú thêmnguồn lực trí tuệ Việt Nam, không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ của thời đại.
Đó là một trong những động lực để đất nước tránh được nguy cơ tụt hậu, lạc hậungày càng xa so với nhiều nước trên thế giới
II.NỀN KINH TẾ TRI THỨC
1 Khái niệm nền kinh tế tri thức.
Thật kỳ diệu biết bao cho chúng ta- những người được sống những ngày
mở đầu thiên niên kỷ mới, thế kỷ mới Nửa sau thế kỷ XX là thời kỳ phát triểnrực rỡ nhất trong lịch sử loài người với thành tựu nổi bật nhất là cách mạng thôngtin đã mở ra một thời đại mới- thời đại thông tin, bắt đầu từ máy từ máy tính điện
tử (cuối những năm 40 của thế kỷ này), rồi vi điện tử (những năm 70 của thế kỷnày) và cuối cùng là kỹ thuật số và mạng (thậpkỷ cuối cùng của thế kỷ XX).Đếnđâyloài người tạo một sản phẩm quan trọng là nền kinh t ế tri thức, có khi còn gọi
là nền kinh tế mạng.Theo nhiều nhà khoa học dự báo, đó là cơ sở hạ tầng mới của
xã hội thông tin, xã hội học tập Và như vậy vấn đề con người và nguồn lựcngười sẽ có nhiều điều mới mẻ, cần nghiên cứu và xử lý
Kinh tế tri thức được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng trithức và thông tin Tóm lại, đó là kinh tế dựa vào tri thức và bây giờ đã quen gọi
là kinh tế tri thức Nói đến tri thức là nói đến học, nên có người gọi là "Kinh tếtri thức ", có người còn gọi"Kinh tế thông tin", "Kinh tế số hoá",v v Cho dù ýkiến còn khác nhau nhưng chắc chắn đây là một nền kinh tế mới xuất hiện từ 5-
10 năm nay, trước đây chưa hề có, đó là nền kinh tế dựa vào công nghệ cao:
"Các ngành sản xuất và dịch vụ khoa học mới do công nghệ cao tạo ra như cácdịch vụ khoa học - công nghệ, các dịch tin học, các ngành công nghiệp công nghệcao được gọi là ngành kinh tế tri thức Các ngành trruyền thống như côngnghiệp, nông nghiệp, nếu được cải tạo bằng công nghệ cao mà giá trị do tri thức
Trang 15mới, công nghệ đem lại chiếm trên 2/3 tổng giá trị thì những ngành ấy cũng làngành kinh tế tri thức Nền kinh tế gồm chủ yếu các ngành kinh tế tri thức gọinền kinh tế tri thức" Một số người đề nghị cứ gọi là "nền kinh tế mới" cho chắcchắn Nền kinh tế này dựa trên bốn trụ: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu mới và công nghệ năng lượng, trong đó công nghệ thông tingiữ vai trò đi đầu và nền tảng.
Như vậy, bên cạnh các nền kinh tế mà lâu nay chúng ta thường gọi, nhưkinh tế hoang sơ (tự nhiên), kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp, đã xuấthiện nền kinh tế mới mà trước đây dự báo gọi là kinh tế hậu công nghiệp thì nay
đã có tên gọi chính thức ngày càng được nhiều người hưởng ứng là kinh tế trithức Người ta đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu so sánh kinh tế sức người (kinh tếnông nghiệp), kinh tế tài nguyên (kinh tế công nghiệp) và kinh tế tri thức Ở đâychúng ta có thể tham khảo ý kiến của một nhà kinh tế học Trung Quốc qua Bảng
4 để hiểu hơn nội hàm của khái niệm mới của nền kinh tế mới, nhất là kinh tế trithức gắn liền với thời kỳ phát triển cao cuả kinh tế công nghiệp, kinh tế thịtrường và một đặc điểm của thời đại ngày nay là nền kinh tế toàn cầu (toàn cầuhoá, hội nhập và mở cửa) Vì vậy có người còn gọi kinh tế tri thức là kinh tếmạng thông tin toàn câu
2 Đặc điểm của nền kinh tế tri thức
Thứ nhất đặc điểm lớn nhất làm khác biệt kinh tế tri thức với kinh tế côngnghiệp, kinh tế nông nghiệp chính là tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất củasản xuất, hơn cả lao động và tài nguyên Vốn quý nhất trong nền kinh tế tri thức
là tri thức Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo sự tăng trưởng kinh tế Khôngphải như các nguồn lực khác bị mất đi khi sử dụng, tri thức và thông tin có thểđược chia sẻ và trên thực tế lại tăng lên khi sử dụng Do vậy, nền kinh tế tri thức
là một nền kinh tế dư dật chứ không phải khan hiếm
Quyền sở hữu đối với tri thức trở thành quan trọng nhất, hơn cả vốn, tàinguyên, đất đai Ai chiếm hữu được nhieuè tài sản trí tuệ hơn, người ấy thắng
Trang 16trong cạnh tranh Pháp luật về sở hữu trí tuệ trở thành nộidung chủ yếu trongquan hệ dân sự cũng như trong thương mại quốc tế.
Sự sáng tạo, đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đầy sựphát triển Công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn: quá trình
từ lúc ra đời, phát triển rồi tiêu vong của một lĩnh vực sản xuất, hay một côngnghệ chỉ mấy năm, thậm chí mấy tháng Các doanh nghiệp muốn trụ được vàphát triển phải luôn đổi mới công nghệ và sản phẩm Sáng tạo là linh hồn của sựđổi mới Trước đây người ta hay chọn những công nghệ đã chín muồi, còn bâygiờ thì phải tìm chọn các công nghệ mới nảy sinh; cái chín muồi là cái sắp sửatiêu vong
Trong nền kinh tế tri thức, của cải làm ra chủ yếu dựa vào cái chưa biết;cái đã biết không còn giá trị nữa, tìm ra cái chưa biết tức là tạo ra giá trị mới Khiphát hiện ra cái chưa biết thì cũng tức là loại trừ cái đã biết Cái cũ mất đi thaythế cái mới, nền kinh tế, xã hội luôn đổi mới Đó là đặc trưng của sự phát triển,
sự tiến hoá của xã hội sắp tới; phát triển từ cái mới, chứ không phải từ số lượnglớn dần lên
Thứ hai, sự chuyển đổi cơ cấu Các công nghệ mới, các ý tưởng mới làchìa khoá cho việc tạo ra việc làm mới và nâng cao chất lượng cuộc sống Do đó,nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển nhanh cơ cấu Nhưng, đâycũng là nền kinh tế mang tính rủi ro, vì nó luôn biến động, luôn có nhiều tháchthức mới
Trong khi nền kinh tế công nghiệp dựa vào sự tổ chức sản xuất hàng loạt,quy chuẩn hoá, thì nền kinh tế tri thức được tổ chức trên cơ sở sự sản xuất linhhoạt hàng hoá và dịch vụ dựa vào công nghệ cao Đây cũng là kinh tế văn phòng,tức là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong các nhà máy ít đi, người làmviệc ở văn phòng nhiều lên Nói như thế không có nghĩa là sự chế tạo hàng loạt làkhông quan trọng, cũng không phải là sản phẩn hàng hoá ít đi, mà đó là do nhịp
độ tăng năng suất trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp rất cao Hiện nay, ởcác nước phát triển nhất có 70-80% lực lượng lao động không phải trực tiếp làm
ra các vât phẩm, mà họ chuyển sang làm các công việc liên quan đến di chuyển
Trang 17vật phẩm, xử lý thông tin, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng Việc làm trongsản xuất hàng hoá giảm đi rất nhiều và được thay thế bằng việc làm trong vănphòng.
Các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm.Công nghệ mới trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất, sự tăngtrưởng và việc làm Cho nên, sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản xuấtquan trọng nhất, tiêu biểu cho nền sản xuất tương lai Phát triển nhanh các doanhnghiệp sản xuất công nghệ (cũng có thể gọi là doanh nghiệp tri thức ), trong đókhoa học và sản xuất được nhất thể hoá, không phân biệt phòng thí nghiệm vớicông xưởng, những người làm việc trong đó là công nhân tri thức (công nhânkhoa học), họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất
Trong nền kinh tế tri thức, các công ty mới mọc lên nhanh như nấm, sự rađời của một công ty gắn với sự ra đời của một công nghệ mới, một sáng chế mới.Các công ty đang hoạt động muốn trụ được phải thường xuyên đổi mới, kịp thờichuyển hướng theo sự phát triển của công nghệ Để tăng sức mạnh, các công typhải hợp tác với nhau, phải "mua" nhau để thành công ty lớn Gần đây ta thấy rấtnhiều các công ty khổng lồ hàng chục, hàng trăm tỷ USD "mua" nhau, trở thànhnhững tập đoàn lớn chi phối cả thế giới Người ta lo ngại sự tập trung này dẫn tớiđộc quyền và thủ tiêu cạnh tranh Nhưng, mặt khác, các công ty khổng lồ chia racác công ty con rải trên khắp thế giới, các công ty còn được quyền chủ độngnhiều hơn, linh hoạt hơn, dễ thích nghi với sự đổi mới Cho nền, hợp nhất thành,những công ty khổng lồ, nhưng thực tế lại là sự chia nhỏ/
Các khu vực công nghệ (technology park) hình thành và phát triển rấtnhanh Đó là những nơi sản xuất công nghệ, thường được gọi là vườn ươm côngnghê, là cái nôi của các ngành công nghiệp tri thức ở đây hội đủ các điều kiệnthuận lợi để nhất thể hoá quá trình nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, triển khaicông nghệ và sản xuất, nhờ đó các ý tưởng khoa học nhanh chóng trở thành côngnghệ và tạo ra sản phẩm Khu vực công nghệ tiêu biểu nhất là Thung lũngSilicon Nó là cái nôi của công nghệ cao của thế giới (khoảng 40% công nghệ caođang sử dụng trên thế giới bắt nguồn từ đây) là cái nôi của Internet, ngày nay Nó