Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 Tuần 1 - Tiết 1 Ngày soạn :16-8-2010 CON RồNG CHáU TIÊN (Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh: - Kể đợc truyện. B.Chuẩn bị: Giáo viên: -Soạn bài -Nghiên cứu sgv và stk. -Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học. Học sinh: -Soạn bài. - Su tầm nhũng bức anh đẹp về LLQ và AC. C.Các b ớc lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn sị sách vở của học sinh. 2.Bài mới: Nhắc đến giống nòi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó. Hoạt động 2: GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc. - Nhận xét cách đọc của HS ? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu. ? Em hãy giải nghĩa các từ: ng tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán? ? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ?Đọc phần chú thích hãy nêu khái niệm truyền thuyết? I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc và kể: - Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thờng 2.Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu đến long trang Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ b. Tiếp lên đờng Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con. c. Còn lại Giải thích nguồn gốc con Rồng,cháu Tiên 4. Khái niệm truyền thuyết: - Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ. GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 -Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo. Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi nhớ câu ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn 1 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS. Hoạt động 3 - Gọi HS đọc đoạn ?Trong trí tởng tợng của ngời xa LLQ và AC là ai?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và ÂC? * GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh đợc. Tởng t- ợng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta. ?Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tợng LLQ và Âu Cơ hiện lên nh thế nào? * GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngơì, thiên nhiên, sông núi. ? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? ? Nó có ý nghĩa gì? * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đờng nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc II.Tìm hiểu văn bản 1.Giới thiệu lạc long quân - âu cơ Lạc Long Quân -Vị thần thuộc nòi rồng,con trai thần Long Nữ. -Thần mình rồng ở dới nớc,có sức khoẻ vô địch. -Có nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ yêu quái. -Thần dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi,ăn ở . Âu Cơ -Sống ở vùng núi cao phơng Bắc. -Dòng họ Thần Nông. -Xinh đẹp tuyệt trần. -Dạy dân các phong tục lễ nghi. Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí. 2. Diễn biến truyện: a. Âu Cơ sinh nở kì lạ: - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh nh thổi. Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng ngời Việt GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 2 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, c- ờng tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng ngời Việt. ?Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào? ? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì? ? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nớc, em thấy lời căn dặn của thần sau này có đợc con cháu thực hiện không? * GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả n- ớc đều đau xót, nhờng cơm xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xa kia bằng những việc làm thiết thực. ? Trong tuyện dân gian thờng có chi tiết tởng tợng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kì ảo? ? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tởng tợng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này nh thế nào? b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con: - 50 ngời con xuống biển; - 50 Ngời con lên núi - Cùng nhau cai quản các phơng, dựng xây đất n- ớc. Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi ngời ở mọi vùng đất nớc đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh. * ý nghĩa của chi tiết t ởng t ợng kì ảo: - Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết không có thật đợc dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định. - ý nghĩa của chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 3. Kết thúc tác phẩm: - Con trởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vơng, lập GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 3 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 - Gọi HS đọc đoạn cuối ? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? ? Việc kết thúc nh vậy có ý nghĩa gì? ? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào? * GV: Cốt lõi sự thật LS là mời mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nớc hành quân về cội nguồn: Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN! Hoạt động 4: ?Theo em, tại sao tuyện này đợc gọi là truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì? HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập . kinh đô, đặt tên nớc. - Giải thích nguồn gốc của ngời VN là con Rồng, cháu Tiên. Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật III.Tổng kết IV.luyện tập 1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao? 2. Kể tên một số truyện tơng tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết? - Kinh và Ba Na là anh em - Quả trứng to nở ra con ngời (mờng Hoạt động 6: Huớng dẫn về nhà - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Đọc kĩ phần đọc thêm - Soạn bài: bánh chng, bánh giầy - Tìm các t liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua. Ngày soạn :17-8-2010 Ngày dạy: Tiết 2 : BáNH CHƯNG, BáNH GIầY (Truyền thuyết) GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 4 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. -Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của chi tiết tởng kì ảo. -Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết. -Kể đợc truyện. B. Chuẩn bị: Giáo viên:+ Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Su tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chng, bánh giầy. Học sinh:Soạn bài C. Các b ớc lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ: 1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết? 2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích? 2.Bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy". Hoạt động 2: - Gv gọi HS đọc truyện - Em hãy kể tóm tắt truyện Hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13 ?Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? I .Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc - kể: - Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua. - Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. - Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vơng và nhờng ngôi cho chàng. - Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng, bánh giầy vào ngày tết. 2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần a. Từ đầu chứng giám b. Tiếp hình tròn c. Còn lại Hoạt động 3: Truyện cổ dân gian thờng có các cuộc thi tài Truyện STTT là thi tài để kén phò mã,còn ở truyện này là thi tài để truyền ngôi vua. II.Tìm hiểu văn bản 1.Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nớc GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 5 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 ?Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ?ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn ngời nối ngôi) ?Vua chọn ngời nối ngôi bằng hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật - Điều kiện và hình thức truyền ngôi đổi mới và tiến bộ so với đơng thời đó là không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trớc: chỉ truyền cho con trởng. Vua chú trọng tài chí hơn trởng thứ. Qua đây, ta thấy vua Hùng là vị vua anh minh. - Cho HS đọc phần 2 ?Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì? ? Vì sao Lang Liêu đợc thần báo mộng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh th- ờng đợc thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc. ? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? ? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang nh thế nào? ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng và Lang Liêu đợc chọn để nối ngôi vua? ?Truyền thuyết bánh chng, bánh giầy có những ý nghĩa gì? thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi. - ý của vua: ngời nối ngôi vua phải nối đợc chí vua, không nhất thết là con trởng. - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài. 2: Cuộc thi tài giữa các ông lang - Các ông lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon. - Lang Liêu: + Trong các con vua, chàng là ngời thiệt thòi nhất + Tuy là Lang nhng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhng phận thì gần gũi với dân thờng - Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu. - Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh. 3. Kết quả cuộc thi - Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối ngôi. - Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nớc làm cho ND đợc no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con ngời có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vơng, dâng lên vua thì đúng là con ngời tài năng, thông minh, hiếu thảo. * ý nghĩa của truyện : - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền. - Giải thích phong tục làm bánh chng, GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 6 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 bánh giầy và tục thờ cúng tổ tiên của ngời Việt. - Đề cao nghề nông trồng lúa nớc. - Quan niệm duy vật thô sơ về Trời, Đất. - Ước mơ vua sáng, tôi hiền, đất nớc thái bình,nhân dân no ấm. Hoạt động 4: ?Căn cứ vào câu nói của HV về hai loại bánh,hãy nêu ý nghĩa của truyện? ?Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong truyền thuyết này? III. TổNG KếT ý nghĩa:-giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền của dân tộc. -Giải thích phong tục làm bánh,tục thờ cúng tổ tiên ngày tết. -Đề cao lao động,đề cao nghề nông. NT:Chi tiết hoang đờng. -Chi tiết có thực đúng với lịch sử.(vua Hùng truyền ngôi,dân biết làm bcbg. Hoạt động 5: - Đóng vai Hùng Vơng kể lại truyện bánh chng, bánh Giầy? - Đọc truyện này, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? IV. Luyện tập: 1. Tập kể chuyện. 2.ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy. - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhng rất linh thiêng, giàu ý nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy. 3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong truyện mà em thích nhất. - Lang Liêu đợc thần báo mộng: đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện, nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nớc mà c dân sống bằng nghề nông, thể hiện cái đáng quí, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con ngời làm ra. - Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là cách "đọc", cách "thởng thức" nhận xét về văn hoá. Những cái bình thờng, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý nghiã t tởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh và phong tục làm bánh. Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà -Nắm nội dung bài học. GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 7 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 - Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Ngày soạn:18-8-2010 Ngày dạy: Tiết 3: Từ và cấu tạo từ tiếng việt A.Mục tiêu bài học Gíp hs:-Hiểu đợc từ và cấu tạo từ Tiếng Việt,cụ thể: +Khái niệm về từ +Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn,từ phức,từ ghép,từ láy. -Luyện tập kĩ năng nhận diện và sử dụng từ. B.chuẩn bị Giáo viên:-Nghiên cứu sgv và stk -Soạn bài -Bảng phụ Học sinh: Soạn bài c.các bớc lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài 2.Bài mới: ở Tiểu học các em đã đợc học về tiếng và từ.Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ Tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ Tiếng Việt. Hoạt động 2: -Gv treo bảng phụ viết vdụ. ?Câu văn này ở vbản nào? ?Mỗi từ đợc phân cách bằng dấu gạch chéo,em hãy lập danh sách các từ và các tiếng ở câu trên? ?Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ trong câu văn trên? ?Vậy tiếng dùng để làm gì? ?9 từ trong vdụ trên khi kết hợp với nhau có tác dụng gì?( Tạo ra câu có ý nghĩa). ?Từ dùng để làm gì? ?Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1 từ? ?Từ nhxét trên em hãy rút ra kniệm từ là gì? -Gv nhấn mạnh khái niệm. I.KHáI NIệM Về Từ 1.V í dụ Thần /dạy /dân /cách /trồng trọt/,chăn nuôi/ và /cách /ăn ở./ 2.Nhận xét - Ví dụ trên có 9 từ,12 tiếng -Có từ chỉ có 1 tiếng,có từ có 2 tiếng. -Tiếng dùng để tạo từ. -Từ dùng để tạo câu. -Khi 1 tiếng có thể tạo câu.tiếng ấy trở thành một từ. 3.Kết luận Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. Hoạt động 3: -Gv treo bảng phụ ?ở Tiểu học các em đã đợc học về từ đơn và từ phức,em hãy tìm những từ đơn,từ phức ở vdụ trên? II.Từ ĐƠN Và Từ PHứC 1.Ví dụ: Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chng/, bánh giầy/. GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 8 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 ?Qua việc lập bảng,hãy phân biệt từ ghép,từ láy có gì khác nhau? ?Em hãy nhắc lại thế nào là từ đơn,từ phức? ?Hai từ phức trồng trọt,chăn nuôi có gì giống và khác nhau? +Giống: đều là từ phức +Khác:Chăn nuôi gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa. Trồng trọt gồm 2 tiếng có quan hệ láy âm. ?bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? -Gv vẽ sơ đồ bài học hôm nay. *Điền vào bảng phân loại sau: -Từ đơn: Từ,đấy,nớc,ta,chăm,. -Từ ghép: Chăn nuôi,bchng,bgiầy. -Từ láy: Trồng trọt 2. Nhận xét -Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng. -Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên.Từ phức có 2 kiểu: +Từ ghép:Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. +Từ láy:là kiểu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. 3.Kết luận Ghi nhớ(sgk) Hoạt động 4: III.LUYệN TậP c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu,anh em. - Bác cháu,chị em,dì cháu ,cha anh Bài 3: -Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng -Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh, thớt tha Hoạt động 5. H ớng dẫn về nhà :: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang liêu - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt. GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 Bài 1. a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác Bài 2: Các khả năng sắp xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ -Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc của ngời - Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt súi, rng rức Bài 5: - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng 9 Trờng thcs quảng đông- giáo án: ngữ văn 6 Ngày soạn :20-8-2010 Tiết 4: GIAO TIếP,VĂN BảN Và PHƯƠNG THứC BIểU ĐạT A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã đợc học. - Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : Hoạt động 1: Khởi động 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2 Bài mới: Các em đã đợc tiếp xúc với một số vbản ở tiết 1 và 2.Vậy vbản là gì? Đợc sử dụng với mục đích giao tiếp nh thế nào?Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó. Hoạt động 2: - Thông qua các ý của câu hỏi a - Khi đi đờng, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết em làm thế nào? * Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò chuyện thì em làm thế nào? * GV: Các em nói và viết nh vậy là các em đã dùng phơng tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phơng tiện ngôn từ mà mẹ hiểu đợc điều em muốn nói, bạn nhận đợc những tình cảm mà em gỉ gắm. Đó chính là giao tiếp. - Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp? * GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa ngời truyền đạt và ngời tiếp nhận. -?Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là giao tiếp không? Vì sao? *Quan sát bài ca dao trong SGK (c) - Bài ca dao có nội dung gì? I. tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng th c biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a. Giao tiếp: -Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ. b.Văn bản * VD: - Bài ca dao: Khuyên chúng ta phải có lập trờng kiên định GV :Lê thị hồng hải Năm học: 2010-2011 10 [...]... kh«ng liªn quan ®Õn Lan lµ ng i b¹n tèt th× c©u chun cã ý nghÜa kh«ng? ? VËy tù sù cã ý nghÜa nh thÕ nµo? - KĨ chun ®Ĩ biÕt, ®Ĩ nhËn thøc vỊ ng i, sù vËt, sù viƯc, ®Ĩ gi i thÝch ®Ĩ khªn chª, ®Ĩ häc tËp § i v i ng i nghe lµ mn t×m hiªđ, mn biÕt, ® i v i ng i kĨ lµ th«ng b¸o, cho biÕt, gi i thÝch b KÕt ln: Tù sù gióp ng i nghe hiĨu biÕt vỊ ng i, sù vËt, sù viƯc §Ĩ gi i thÝch, khen, chª qua viƯc ng i nghe... năm-> ® i diƯn cho c i ¸c tượng nào ? - Sơn Tinh :Bốc từng dãy đ i ,d i từng dãy n i Nước dâng bao nhiêu đ i n i cao lên bấy nhiêu (tưởng tượng ) ->sức mạnh chế ngự thiên tai ,lũ lụt của nhân dân ta ->® i diƯn cho chÝnh nghÜa ?Theo d i cc giao tranh gi÷a ST vµ TT Chi tiÕt: níc s«ng d©ng miªu t¶ ®øng em thÊy chi tiÕt nµo lµ n i bËt nhÊt? V× tÝnh chÊt ¸c liƯt cđa cc ®Êu tranh chèng thiªn tai gay go,... so¹n:10/9/2010 A:Mơc tiªu b i häc:Gióp hsinh -N¾m ®ỵc chđ ®Ị vµ dµn b i cđa b i v¨n tù sù M i qua hƯ gi÷a sù viƯc vµ chđ ®Ị -TËp viÕt më b i cho b i v¨n tù sù B Chn bÞ Gviªn:+ So¹n b i + §äc s¸ch gi¸o viªn viªn,stk Hsinh: So¹n b i C tiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng 1: Kh i ®éng 1.KiĨm tra b i cò: Nªu ®Ỉc i m cđa sviƯc vµ nhvËt trong v¨n tù sù?Nªu c¸c sviƯc trong trun thut Th¸nh Giãng? 2.B i m i: Mn hiĨu 1vb¶n tù... ®ïng ®ïng n i giËn,qut ®¸nh ST ®Ĩ cíp lÊy MÞ N¬ng.TiÕt häc h«m nay chóng ta t×m hiĨu vỊ cc ph©n tranh gi÷a 2 vÞ thÇn,kÕt qu¶ ai sÏ th¾ng ? Ho¹t ®éng 2: II.T×M HIĨU v¨n b¶n b.Cuộc giao tranh giữa ST,TT ?Em hãy kể l i cuộc giao tranh giữa *.Diễn biến : ST,TT? -Hai thÇn giao tranh qut liƯt - Thuỷ Tinh :dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST Nước ngập ruộng đồng ,nhà cửa… ?TT dâng nước đánh ST n i lên cảnh... X¸c ®Þnh nghÜa cđa tõng tiÕng t¹o thµnh tõ H¸n ViƯt - Kh¸n gi¶: ng i xem + Kh¸n: xem + Gi¶: ng i - ThÝnh gi¶: ng i nghe + ThÝnh: nghe + gi¶: ng i - §éc gi¶: ng i ®äc + §éc: ®äc + Gi¶: ng i - Ỹu i m: i m quan träng + u: quan träng + i m: i m - Ỹu lỵc: tãm t¾t nh÷ng i u quan träng + Ỹu: quan träng + Lỵc: tãm t¾t - Ỹu nh©n: ng i quan träng + Ỹu: quan träng + Nh©n: ng i B i 3: H·y kĨ tªn mét sè tõ... cđa vua Hïng mn chän cho con giao tranh gi÷a hai thÇn: 1 ng i chång thËt xøng ®¸ng ®· dÉn ®Õn sù a S¬n Tinh, Thủ Tinh cÇu h«n: viƯc g×? Sơn Tinh Thuỷ tinh ?Cả hai nhân vật được miêu tả bằng -Ở n i Tản Viên -Ở miền biển những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng kì -Vẫy tay về phía -G i gió - gió ảo như thế nào ?H·y liệt kê những chi đông…n i cồn đến; tiết kì lạ về hai vò thần? b i; Vẫy tay về Hô mưa- mưa phía... thøc biĨu ®¹t phï hỵp ®Ĩ thùc hiƯn mơc ®Ých giao tiÕp Ho¹t ®éng 3: II KiĨu v¨n b¶n vµ ph¬ng thøc biĨu ®¹t: a VD: TT KiĨu v¨n b¶n Mơc ®Ých giao tiÕp VÝ dơ ph¬ng thøc biĨu ®¹t 1 Tù sù Tr×nh bµy diƠn biÕn sù viƯc Trun: TÊm C¸m 2 Miªu t¶ T i hiƯn tr¹ng th i sù vËt, + Miªu t¶ c¶nh con ng i + C¶nh sinh ho¹t 3 BiĨu c¶m Bµy tá t×nh c¶m, c¶m xóc 4 NghÞ ln Bµn ln: Nªu ý kiÕn ®¸nh + Tơc ng÷: Tay lµm gi¸ + Lµm... l¹, hoang ®êng 2 Th¸nh Giãng lín lªn vµ ra trËn ®¸nh giỈc: - TiÕng n i ®Çu tiªn cđa Th¸nh Giãng lµ tiÕng n i ® i ®¸nh giỈc ⇒ §©y lµ chi tiÕt thÇn k× cã nhiỊu ý nghÜa: + Ca ng i ý thøc ®¸nh giỈc cøu níc: ban ®Çu n i lµ n i l i quan träng, l i yªu níc, ý thøc ® i v i ®Êt níc ®ỵc ®Ỉt lªn hµng ®Çu + Giãng lµ h×nh ¶nh cđa nh©n d©n, lóc b×nh thêng th× ©m thÇm lỈng lÏ nhng khi níc nhµ gỈp c¬n nguy biÕn th×... v i ng i anh hïng ®¸nh giỈc cøu níc ND yªu mÕn, tr©n träng mn gi÷ m i h×nh ¶nh cđa ng i anh hïng nªn ®· ®Ĩ giãng *G còng nh nhd©n hay chÝnh lµ vỊ v i c i v« biªn, bÊt tư Bay lªn tr i Giãng nhd©n,®¸nh giỈc v× lßng yªu níc,c¨m lµ non níc, lµ ®Êt tr i, lµ biĨu tỵng cđa ng i thï giỈc,s½n sµng hi sinh mµ ko ® i h i d©n V¨n Lang ®ỵc khen thëng hay ban cho danh l i. DÊu tÝch,chiÕn c«ng cđa G ®Ĩ l i cßn cã... hång h i – N¨m häc: 2010-2011 Trêng thcs qu¶ng ®«ng- gi¸o ¸n: ng÷ v¨n 6 ? PhÇn më ®Çu trun øng v i sù viƯc nµo? ?Th¸nh Giãng ra ® i nh thÕ nµo? ? NhËn xÐt vỊ sù ra ® i cđa Th¸nh Giãng? ? Th¸nh Giãng cÊt tiÕng n i khi nµo? ? H·y ph©n tÝch ý nghÜa cđa chi tiÕt nµy? II.T×m hiĨu v¨n b¶n 1 Sù ra ® i cđa Th¸nh Giãng: - Bµ mĐ ím ch©n - thơ thai 12 th¸ng m i sinh; - Sinh cËu bÐ lªn 3 kh«ng n i, c i, i; ⇒ Kh¸c . tập. Đ i v i ng i nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đ i v i ng i kể là thông báo, cho biết, gi i thích b. Kết luận: Tự sự giúp ng i nghe hiểu biết về ng i, sự vật, sự việc. Để gi i thích,. giả: ng i xem + Khán: xem + Giả: ng i - Thính giả: ng i nghe + Thính: nghe + giả: ng i - Độc giả: ng i đọc + Độc: đọc + Giả: ng i - Yếu i m: i m quan trọng + yếu: quan trọng + i m: i m - Yếu. không n i, c i, i; Khác thờng, kì lạ, hoang đờng 2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc: - Tiếng n i đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng n i đ i đánh giặc. Đây là chi tiết thần kì có nhiều