giáo án NV 6 HK I (3cột)

115 395 0
giáo án NV 6 HK I (3cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUỐC VIỆT ND: 17 / 8/ 09 Tuần : 1 Tiết: 1 Văn Bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Hiểu được đònh nghóa sơ lượt về truyền thuyết - Hiểu được nội dung , ý nghóa của truyền thuyết Con Rồng , Cháu Tiên - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện . - Kể được truyện . B. Chuẩn bò của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . - HS : chuẩn bò bài mới :soạn bài, làm luyện tập C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bò của HS GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích. Gọi hs đọc văn bản. ? Truyền thuyết là gì ? GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1 ,2 ,3 ,5 ,7. * Hoạt động 3 : Đọc –tìm hiểu văn bản. ? Trong trí tưởng tượng cùa người xưa , LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh . ?AC hiện lên với những đặc điểm đáng q nào về giống nòi , nhan sắc và đức hạnh . ? LLQ kết hôn cùng u Cơ, theo em qua mối duyên tình này người xưa muốn ta nghó gì về nòi giống dân tộc? ? Qua sự việc này người xưa còn muốn biểu lộ tình cảm nào đối với cội nguồn của dân tộc . Gọi hs nhận xét. Nhận xét. ? Em hiểu như thế nào là tưởng tượng kì ảo ? Hãy tìm những chi tiết đó có trong bài ? Đưa tập cho gv kiểm Đọc vb HS đọc phần chú thích * Là con thần biển có nhiều phép lạ , sức mạnh vô đòch , diệt yêu quái giúp dân . Là con thần nông xinh đẹp tuyệt trần , yêu thiên nhiên , cây cỏ . Dân tộc ta có nòi giống cao quý thiêng liêng . Lòng tôn kính tự hào về nòi giống Nhận xét HS suy nghó trả lời I.Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Đọc 2. Chú thích :sgk/7 II . Đọc – Tìm hiểu văn bản : 1. Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ , lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ .: * LLQ : có sức khoẻ vô đòch, nhiều phép lạ. * Âu Cơ : xinh đẹp tuyệt trần. 1 NGUYỄN QUỐC VIỆT ? Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ ? ? Chi tiết nàng Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khoẻ đẹp có ý nghóa gì ? ? Trong truyện này những chi tiết tưởng tượng kì ảo có ý nghóa gì ? Gọi hs nhận xét. Nhận xét HS thảo luận : Truyện con rồng cháu tiên thể hiện ý nghóa gì ? Thảo luận 4 nhóm. Trong 3 phút. Gọi hs trình bày. Gọi hs nhận xét. Đánh giá. * Hoạt động 4: ?Em hãy k/q nd và nt của vb? * Hoạt động5: Luyện tập ? Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN củng giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự truyện “ Con Rồng Cháu Tiên ” ? Sự giống nhau đó khẳng đònh điều gì ? * Hoạt động 6 : Củng cố ?Thế nào là truyện truyền thuyết? ? Nêu ý nghóa của truyện ? Hoạt động7: Dặn dò - Học thuộc bài, đọc lại vb, chú thích và đọc phần đọc thêm. - Soạn bài “ Bánh chưng – Bánh giầy”: + Đọc kó văn bản và chú thích. + Trả lời các câu hỏi sgk/ 12. + Làm luyện tập sgk/ 12. Sinh ra bọc trăm trứng Tất cả mọi người chúng ta đều là anh em ruột thòt do cùng một mẹ sinh ra . Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao của NV, thần kì hoá nguồn gốc giống nòi để ta thêm tự hào và tăng sức hấp dẩn của truyện Nhận xét HS thảo luận Đại diện trả lời Đại diện nhận xét Dựa vào nd bài học trả lời Quả bầu mẹ Sự gần gũi về cội nguồn các dân tộc VN Đóng sách vỡ lắng nghe, trả lời. Lắng nghe về nhà thực hiện 2. Những chi tiết tưởng tượng kì ảo : -Thần mình rồng -Đẻ ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con -Không bú mà vẫn lớn, … 3. Ý nghóa của truyện : -Giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam - Ý nguyên đoàn kết. .III. Ghi nhớ : ( SGK trang 8 ) IV. Luyện Tập : 1.Người Mường có truyện “ Quả trứng to nở ra con người ”, người KhơMú có truyện “ Quả Bầu Mẹ ”. - Khẳng đònh sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các tộc người trên đất nước ta . 2 NGUYỄN QUỐC VIỆT ND: 17/ 8/ 09 Tuần 1 Tiết: 2 Văn Bản : BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Hiểu được nội dung , ý nghóa của truyện Bánh chưng , Bánh Giầy - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện . - Kể được truyện . B. Chuẩn bò của GV và HS : C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: KTBC ? Truyện Con Rồng – Cháu Tiên thuộc thể loại A. Cổ tích B. truyền thuyết C. Thần thoại C. Ngụ ngôn ? Nêu ý nghóa của truyện? (7đ) * Hoạt động 2 : Đọc – hiểu chú thích GV hướng dẫn và gọi hs đọc vb GV nhận xét cách đọc của HS GV hướng dẫn tìm hiểu chú thích, chú ý các chú thích 1,2,3,4,7,8,9,12,13 * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản : ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào với ý đònh ra sao và bằng hình thức gì? ?Người nối ngôi có phải nhất thiết là con trưởng không? ?Người nối ngôi vua phải làm được việc gì? Gọi hs nhận xét GV chốt lại. ? Lang Liêu là con thứ mấy? Công việc chính của chàng là gì? ? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu là người được thần giúp đỡ và được giúp đỡ như thế nào ? ? Trong các lễ vật dâng vua, lễ vật của ai được chọn ? ? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời , Đất , Tiên Vương? ?Như vậy Lang Liêu có nối được ý của Câu B Đóng sách vỡ lắng nghe, nhận xét. HS đọc bài Đọc chú thích Đất nước yên bình vua đã già Không nhất thiết là con trưởng. Phải nối được ý vua. Nhận xét Con thứ 18. Làm nông nghiệp Vì Lang Liêu chòu nhiều bất hạnh, hiểu được ý thần… Thần chỉ chàng cách làm bánh. Lang Liêu được chọn Vì nó thể hiện nhiều ý nghóa. Lang Liêu nối được ý của vua cha I.Đọc – hiểu chú thích : 1. Đọc 2.Chú thích sgk/11,12 II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi : - Vua đã già muốn truyền ngôi . - Người nối ngôi vua phải nối chí nhà vua. 2. Lang Liêu là người được thần giúp đỡ : - Chàng là người thiệt thòi nhất , chăm lo việc đồng áng . - Chàng là người duy nhất hiểu được ý của thần ( không có gì quý bằng gạo ). - Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua . 3 NGUYỄN QUỐC VIỆT vua cha không ? Gọi hs nhận xét Đánh giá ? Truyện Bánh chưng , bánh giầy thể hiện ý nghóa gì? Gọi hs nhận xét Chốt * Hoạt đông 4 : Ghi nhớ ? Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật vb? * Hoạt động 5 : Luyện tập BT1: Trao đổi ý kiến ở lớp ý nghóa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng bánh giầy . Hs trao đổi theo tổ trong 2 phút. Gọi hs trả lời Gọi hs nhận xét Đánh giá. * Hoạt động 5 : Củng cố ? Nêu ý nghóa truyện Bánh chưng , bánh giầy? ?Trong truyện này em thích nhất nhân vật nào nhất . Vì sao ? * Hoạt động 6: Dặn dò - Về nhà học bài , đọc lại vb và kể được vb. - Chuẩn bò bài “ Thánh Gióng” cho tiết sau. + Đọc kó vb và chú thích. + Trả lời các câu hỏi . +Làm luyện tập . Nhận xét Giải thích nguồn gốc của bánh, ca ngợi nông nghiệp. Nhận xét Dựa vào nội dung bài học trả lời Trao đổi ý kiến Trả lời Nhận xét Đóng sách vỡ lắng nghe, trả lời. Lắng nghe về nhà thực hiện 3. Ý nghóa của truyện . - Giải thích nguồn gốc của bánh. - Đề cao lao động nông nghiệp. III. Ghi nhớ ( SGK trang 12 ) IV. Luyện tập : BT1 – Đề cao nhà nông đề cao sự thờ kính trời đất , tổ tiên - Giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc . 4 NGUYỄN QUỐC VIỆT ND:19.08.09 Tuần 1 Tiết: 3 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ của TV, cụ thể là + Khái niệm về từ + Đơn vò cấu tạo từ ( tiếng ) + Các kiểu cấu tạo từ ( đơn , phức , ghép , láy ) . B. Chuẩn bò của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . . - HS : soạn bài, làm bài tập. C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động: 1: KT chuẩn bò của hs *Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ là gì? GV treo bảng phụ ghi ví dụ ? Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau : Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / , chăn / nuôi / và / cách / ăn / ở /. ? Từ trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở có mấy tiếng ? ? Chức năng của tiếng là gì ? ? Chức năng của từ là gì ? ? Có từ do 1 tiếng tạo thành , có từ do 2 tiếng tạo thành. Như vậy khi nào một tiếng được coi là từ ? Gọi hs nhận xét GV chốt lại . ? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết từ là gì? * Hoạt động 3: Từ đơn và từ phức Gọi hs đọc vd ? Tìm từ có 1 tiếng và từ có 2 tiếng GV gạch bảng phân loại lên bảng Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy , nước ,ta , chăm, nghề, và , có tục, ngày, tết, làm Đưa tập soạn cho gv kiểm Đọc ví dụ + Từ : thần , dạy , dân , cách, trồng trọt , chăn nuôi , và cách , ăn ở. + Tiếng : thần , dạy , dân , cách, trồng trọt , chăn nuôi , và cách , ăn ở. Có 2 tiếng. Dùng để tạo từ. Dùng để tạo câu. Khi nó dùng để tạo câu. Nhận xét. Dựa vào nội dung bài học trả lời. Đọc Từ bánh chưng, bánh giầy, chăn nuôi, trồng trọt có 2 tiếng. còn lại có một tiếng. I Từ là gì ? 1. Ví dụ : sgk/15 2. Ghi nhớ sgk/14 II. Từ đơn và từ phức : 1. Ví dụ : 5 NGUYỄN QUỐC VIỆT Từ phức Từ ghép Chăn nuôi , bánh chưng , bánh giầy Từ láy Trồng trọt Gọi hs nhận xét Nhận xét. ? Dựa vào bảng đã lập GV giúp HS tìm hiểu các nội dung : Tiếng là gì ? ? Thế nào là từ đơn , từ phức , từ ghép , từ láy Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Y/c : a. Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? b. Tìm từ đồng nghóa với từ nguồn gốc ? c. Tìm từ ghép kiểu con cháu , anh chò , ông bàø? Gọi hs nhận xét. Đánh giá. Gọi hs đọc BT2 Y/c : Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc ? Gọi hs nhận xét. Đánh giá Gọi hs đọc BT3 Y/c : Tên các loại bánh đều cấu tạo theo công thức : “ bánh + X” ? Theo em các tiếng đứng sau trong từ ghép có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh khác nhau ? Cho hs thảo luận nhóm (4 nhóm), trong 3phút. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét. Nhận xét Gọi hs đọc Bt4 Y/c : Từ láy “ thút thít ” miêu tả cái gì . Tìm những từ láy khác có tác dụng ấy? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố: ? Thế nào là từ đơn , từ phức , cho vd? ?Từ phức được chia làm mấy loại ?Cho Nhận xét Dựa vào nội dung bài học trả lời. Đọc Từ ghép Cội nguồn, gốc gác Cô dì, bác cháu… Nhận xét Đọc - Theo giới tính: ông bà , cha mẹ , - Theo bậc: bà cháu, anh trai em gái… Nhận xét. HS làm theo nhóm sau đó trình bày Trả lời. Nhận xét. Đọc Tả tiếng khóc. nức nở, rưng rức. Nhận xét. Đóng sách vỡ, lắng nghe và trả lời câu hỏi 2. Ghi nhớ : ( SGK trang 14 ) III. Luyện tập : BT1 a. Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu từ ghép b. cội nguồn , gốc gác . c. Từ ghép : cậu mợ , cô dì , chú bác , anh em … BT2 - Theo giới tính : nam trước nữ sau :: ông bà , cha mẹ , chú thiếm, . . . - Theo bậc : lớn trước nhỏ sau : anh em , cha em . . . BT3: trang 14 , 15 - Cách chế biến : bánh rán , bánh nướng . . . - Chất liệu bánh : bánh nếp , bánh tẻ , bánh tôm , bánh khoai . . . - Tính chất : bánh dẽo , bánh xốp - Hình dáng : bánh gói , bánh khúc . . . . BT4 : trang 15 Từ láy “ thút thích”miêu tả tiếng khóc của người Từ láy có cùng tác dụng trên là : nức nở , sụt sùi , rưng rức . 6 NGUYỄN QUỐC VIỆT Vd cụ thể . Hoạt động 6 Dặn dò : -Về học bài học bài,ø làm BT 5 vàxem lại các vd và BT đã làm. -Chuẩn bò bài “Từ mượn” cho tiết sau : + Đọc vd và trả lời ví du.ï + Làm luyện tập . Lắng nghe về nhà thực hiện. ND:19.08.09 Tuần 1 Tiết: 4 GIAO TIẾP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS biết - Hình thành sơ bộ về các KN : văn bản , mục đích giao tiếp , phương thức biểu đạt B. Chuẩn bò của GV và HS : C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 :KT sự chuẩn bò của học sinh. GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. ?Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người biết thì em phải làm gì? ? Khi muốn biểu đạt đầy đủ , trọn vẹn thì em phải làm gì? GV gọi HS đọc 2 câu ca dao ? Người ta sáng tác câu ca dao này để làm gì? ? Nó muốn nói lên chủ đề gì? ? Câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ? ?Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn ý chưa? ?Câu ca dao đó là một văn bản chưa? Gọi hs nhận xét. GV chốt lại Gọi hs cho vd phù hợp với kiển vb Đưa tập soạn cho gv kiểm Nói hoặc viết Lập văn bản (nghóa là nói có đầu có đuôi , mạch lạc) Đọc Khuyên nhủ Khuyên con người hãy vững chí. Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8. Biểu đạt ý trọn vẹn Là văn bản. Nhận xét Cho vd I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt : 1. Ví dụ: sgk/15 7 NGUYỄN QUỐC VIỆT Stt Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện “ CR – CT” 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật , con người Tả mẹ con 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm , cảm xúc “ Chiều chiều … chính chiều “ 4 Nghò luận Bàn luận , nêu ý kiến đánh gía “ Gần mực……thì sáng ” 5 Thuyết minh Giớ thiệu đặc điểm , tính chất , phương pháp. Thuyết minh thuốc chữa bệnh 6 Hành chính công vụ Trình bày ý muốn quyết đònh Đơn từ , báo cáo ?Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biều đạt phù hợp GV chia nhóm thảo luận 3 phút. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét. GV chốt lại Cho các đề sau và em hãy xác đònh kiểu vb cho phù hợp. 1.Hãy tả lại cảnh môi trường bò ô nhiễm ở quê em. 2.Nêu cảm nghó của em về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. Hoạt động 3: HD Ghi nhớ Từ sự phân tích trên hãy cho biết : Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào? * Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT 1 Y/c :Các đoạn văn , thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào ? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Gọi hs đọc BT 2 Y/c : Truyền thuyết Con Rồng – Cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao ? HS làm thảo luận nhóm Trả lời. Nhận xét 1.Văn miêu tả 2.Văn biểu cảm Dựa vào nội dung bài học trả lời. Đọc a. Tự sự b. Miêu tả c Nghò luận c Biểu cảm e. Thuyết minh Nhận xét. Đọc Tự sự , vì truyện đã trình bày một chuỗi các sự việc. BT : a.Tự sự b. Miêu tả c. Thuyết minh d. Biểu cảm e. Nghò luận II. Ghi nhớ : ( SGK trang 17 ) III. Luyện tập : BT1 a. Tự sự b. Miêu tả c Nghò luận c Biểu cảm e. Thuyết minh BT2 Thuộc kiểu văn bản tự sự vì : Truyện này trình bày diễn biến sự việc theo trình tự và cuối cùng dẫn đến kết thúc. 8 NGUYỄN QUỐC VIỆT Gọi hs nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 5: Củng cố: ? Có mấy kiểu văn bản thường gặp ? Kể ra? ? Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Hoạt động 6: Dặn dò: - về học bài, xem lại vd và bài tập. - Chuẩn bò : “Tìm hiểu chung văn tự sự” cho tiết sau: + Đọc vd và trả lời ví du.ï + Làm luyện tập sgk / 28,29,30. Nhận xét. Đóng sách vơ,õ lắng nghe, trả lời Lắng nghe về thực hiện. ND:24.08.09 Tuần : 2 Tiết: 5 , 6 THÁNH GIÓNG A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Nắm được nội dung , ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng . - Kể được truyện . B. Chuẩn bò của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . . - HS :Đọc kó văn bản, chú thích, soạn bài, làm luyện tập . C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: KTBC 1. Truyện “Bánh chưng – Bánh giầy” thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Truyền thuyết C. Truyện cười 2. Kể lại một đoạn mà em thích trong truyện BC-BG? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích. HD và gọi hs đọc vb. Gọi hs giải thích 1 số từ ngữ khó. * Hoạt động 3: Đọc –hiểu văn bản ? Truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? ?Ai là nhân vật chính ? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. ?Nhân vật TG được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo . Hãy Câu C Đóng sách vỡ lắng nghe, nhận xét. Đọc vb Dựa vào chhú thích trả lời Thánh Gióng, Sứ giả,… Thánh Gióng Nhận xét TIẾT 2 I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Đọc 2.Chú thích : sgk / 21, 22 II . Đọc – Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng : Thánh Gióng 2. Ý nghóa của một số chi tiết tiêu biểu : 9 NGUYỄN QUỐC VIỆT tìm những chi tiết đó? Cho hs thảo luận nhóm (4n), trong 5' Gọi hs trả lời Gọi nhận xét Nhận xét. ? Theo em các chi tiết sau đây có ý nghóa như thế nào? a. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là đòi đi đánh giặc b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt giáp sắt để đi đánh giặc + Gióng nhổ tre đánh giặc c. Bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghóa như thế nào? d. Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng só có ý nghóa gì ? e.Đánh giặc xong , Gióng bay về trời có ý nghóa gì ? Gọi hs nhận xét. GV đánh giá. ? Hãy nêu ý nghóa của hình tượng TG ? Cho hs thảo luận cặp đôi trong 3'. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét. GV đánh giá. Hoạt động 4 : Ghi nhớ ?Khái quát nội dung và nghệ thuật vb Thánh gióng? * Hoạt động 5 : Luyện tập Gọi hs đọc BT2 Y/c :Theo em , tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên hội khoẻ Phù Đổng ? HS thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét a.Ca ngợi tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. b.Đánh giặc bằng cả cây cối ở quê hương… Tinh thần đoàn kết . c.Ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước . d.Gióng luôn sống mãi trong lòng mọi người . Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc, là sức mạnh của cộng đồng, … Nhận xét Tiến hành thảo luận Trả lời Nhận xét Đọc và ghi ghi nhớ Đọc BT2 Thời đại HV chiến tranh tự vệ trở nên gai gắt, số lượng ,loại vũ khí của người việt cổ nhân dân ta chống xâm lược lớn mạnh a. Tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc : Ca ngợi tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta . b. Để thắng giặc nhân dân ta chuẩn bò từ những cái bình thường + thành tựu KHKT vào cuộc chiến đấu . c. Ca ngợi tinh thần đoàn kết . d. Ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. e. Hình ảnh Gióng luôn sống mãi trong lòng mọi người . 3. Ý nghóa của hình tượng Gióng : - Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rở của người anh hùng đánh giặc cứu nước - Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng . - Thể hiện lòng yêu nước , sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm . III. Ghi nhớ ( SGK trang 28 ) IV. Luyện tập : 2. Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên HS , lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới - Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập tốt ,lao động 10 [...]... đích gì? ? Truyện Thánh Gióng kể về ai , Thánh Gióng, vua Hùng thứ th i nào ? Làm việt gì ? diễn 6 biến , kết quả , ý nghóa gì ? ? Hãy liệt kê các sự việc theo thứ 1 Sự ra đ i kì lạ của Thánh tự trước sau của truyện? Gióng 2 Thánh Gióng biết n i và nhận trách nhiệm đánh giặc G i hs nhận xét Nhận xét Nhận xét ? Từ đó suy ra đặc i m của Dựa vào n i dung b i học trả phương thức tự sự l i * Hoạt động 3... xét G i hs nhận xét Đánh giá G i hs đọc BT3 Y/c: ? Hai văn bản ở SGK trang 29 có ph i n i dung tự sự không ? vì sao ? Tự sự ở đây có vai trò gì? Thảo luận cặp đ i( 2p) G i đ i diện trình bày G i hs nhận xét Đánh giá Đọc BT3 Thảo luận cặp đ i( 2p) Đ i diện trình bày Nhận xét 14 2.Ghi nhớ : ( SGK trang 28 ) III Luyện tập : BT1: Phương thức tự sự kể theo trinh tự th i gian, sự việc n i tiếp nhau Kết thúc... 1: KTBC ? Kể l i chuyện Thánh Gióng và nêu ý nghóa của truyện? ? Nêu ý nghóa một số chi tiết tiêu biểu như: đứa bé lên 3 đ i i đánh giặc , bà con góp gạo nu i bé? GV gi i thiệu b i m i * Hoạt động 2: Đọc –chú thích HD và g i hs đọc vb G i hs gi i thích 1 số từ ngữ khó *Hoạt động3: Đọc hiểu văn bản ? Truyện ST-TT gồm mấy đoạn ? m i đoạn thể hiện n i dung chính gì? Hoạt động của HS N i dung Đóng sách... Xây dựng được đoạn văn gi i thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày - Nhận ra các hình thức , các kiểu câu thường dùng trong việc gi i thiệu nhân vật , sự việc , kể việc, nhận ra m i liên hệ giữa các câu trong đoạn văn va vận dụng để xd đoạn văn gi i thiệu nhân vật và kể việc B Chuẩn bò của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , - HS : chuẩn bò b i m i :Đọc b i và soạn b i C Tiến trình tổ chức hoạt... của giáo viên * Hoạt động 1 :KT chuẩn bò của hs GV gi i thiệu b i m i * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu l i văn, đoạn văn tự sự GV g i HS đọc vd ?Đoạn 1 gồm mấy câu ? Các câu văn trên gi i thiệu những ai ? Hoạt động của HS Đưa tập soạn cho gv kiểm HS đọc - 2 câu : ( C1 n i về HV và MN C2 một ý n i về tình cảm , một ý n i về nguyện vọng ) -6 câu ( C1 gi i thiệu chung , ?Đoạn 2 gồm mấy câu ? C2,3 gi i thiệu... Kh i niện từ nhiều nghóa - Hiện tượng chuyển nghóa của từ - Nghóa gốc và nghóa chuyển của từ B Chuẩn bò của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ - HS : chuẩn bò b i m i : Đọc b i và soạn b i C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên * Hoạt động: 1: KTBC ?Nghóa của từ là gì ? ?Có mấy cách gi i nghóa từ? Kể ra ? Hãy gi i nghóa từ “trung niên” GV gi i thiệu b i m i. .. của hs N i dung (9.0) A: MB(1,5đ):-Gi i thiệu n i th i gian,đòa i m,…… -Nhân vật ,tính tình,lai lòch,t i năng…… B:TB (6 ): Kể l i diễn biến câu truyện một cách cụ thể,chính xác rõ ràng,không thiếu mà cũng không thừa,không d i mà cũng khomng6 ngắn C:KB(1,5đ):Chốt l i n i dung toàn b i và rút ra được b i học kinh nghiệm cho bản thân Hình thức: (1.0) -Đủ 3 phần :MB-TB-KB -Sạch sẽ,kông tẩy xoá,l i văn rõ... HS nắm được Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm b i văn tự sự B Chuẩn bò của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , - HS : chuẩn bò b i m i :Đọc b i và soạn b i C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 :KT 15 phút GV gi i thiệu b i m i * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu đề, tìm hiểu đề và cách làm b i văn tự sự GV treo bảng phụ và g i HS đọc vd ?L i văn đề (1)... GV gi i thiệu b i m i * Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ thuần việt và từ mượn G i hs đọc vd ? Hãy gi i thích nghóa từ “ trượng , tráng só” ? ? Theo em các từ trên có nguồn gốc từ đâu ? ? Trong các từ ở mục 3 từ nào mượn của tiếng Hán , từ nào mượn của ngôn ngữ khác ? Hoạt động của HS N i dung Đóng sách vỡ lắng nghe, và trả l i HS đọc Dựa vào chú thích b i TG trả l i Tiếng Hán Hán Việt : sứ giả , giang... của MB, TB, KB là gì?? và trả l i * Hoạt động 6 :Dặn dò -Về nhà học b i, xem l i vd và BT -Chuẩn bò b i: “Viết b i TLV số 1” cho Lắng nghe về nhà thực hiện tiết sau: Nắn vững lý thuyết đặc biệt là cách làm b i văn tự sự ND:14.09.09 Tiết: 17,18 Tuần 5 VIẾT B I TẬP LÀM VĂN SỐ 01 A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được Biết vện dụng tiết học trước để viết b i TLVđồng th i giúp các em nhớ một cách chính xác . ngo i xâm . III. Ghi nhớ ( SGK trang 28 ) IV. Luyện tập : 2. Đây là h i thi thể thao dành cho lứa tu i thiếu niên HS , lứa tu i của Gióng trong th i đ i. chế biến : bánh rán , bánh nướng . . . - Chất liệu bánh : bánh nếp , bánh tẻ , bánh tôm , bánh khoai . . . - Tính chất : bánh dẽo , bánh xốp - Hình dáng

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

- Hình daùn g: baùnh goù i, baùnh khuùc . . . . - giáo án NV 6 HK I (3cột)

Hình da.

ùn g: baùnh goù i, baùnh khuùc . . . Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Hình thaønh sô boô veă caùc K N: vaín bạn, múc ñích giao tieâ p, phöông thöùc bieơu ñát - giáo án NV 6 HK I (3cột)

Hình tha.

ønh sô boô veă caùc K N: vaín bạn, múc ñích giao tieâ p, phöông thöùc bieơu ñát Xem tại trang 7 của tài liệu.
GIAO TIEÂ P, VAÍN BẠN VAØ PHÖÔNG THÖÙC BIEƠU ÑÁT - giáo án NV 6 HK I (3cột)
GIAO TIEÂ P, VAÍN BẠN VAØ PHÖÔNG THÖÙC BIEƠU ÑÁT Xem tại trang 7 của tài liệu.
e. Hình ạnh Gioùng luođn soâng maõi trong loøng mói ngöôøi . - giáo án NV 6 HK I (3cột)

e..

Hình ạnh Gioùng luođn soâng maõi trong loøng mói ngöôøi Xem tại trang 10 của tài liệu.
- TT: laø hình töôïng möa to, baõo lút haøng naím.  - giáo án NV 6 HK I (3cột)

la.

ø hình töôïng möa to, baõo lút haøng naím. Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình thöùc - giáo án NV 6 HK I (3cột)

Hình th.

öùc Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Hieơu noôi dung ,yù nghóa cụa truyeôn,veõ ñép moôt soâ hình ạnh trong truyeôn “ STH G” - Keơ ñöôïc truyeôn . - giáo án NV 6 HK I (3cột)

ie.

ơu noôi dung ,yù nghóa cụa truyeôn,veõ ñép moôt soâ hình ạnh trong truyeôn “ STH G” - Keơ ñöôïc truyeôn Xem tại trang 21 của tài liệu.
SÖÏ TÍCH HOĂ GÖÔM - giáo án NV 6 HK I (3cột)
SÖÏ TÍCH HOĂ GÖÔM Xem tại trang 21 của tài liệu.
9Ñ Noôi dung +1ñ Hình thöù c= 10ñ Toaøn baøi. - giáo án NV 6 HK I (3cột)

9.

Ñ Noôi dung +1ñ Hình thöù c= 10ñ Toaøn baøi Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Nhaôn ra caùc hình thöùc, caùc kieơu cađu thöôøng duøng trong vieôc giôùi thieôu nhađn vaôt, söï vieôc, keơ vieôc, nhaôn ra moâi lieđn heô giöõa caùc cađu trong ñoán vaín va vaôn dúng ñeơ xd ñoán vaín giôùi thieôu nhađn vaôt  vaø keơ vieôc . - giáo án NV 6 HK I (3cột)

ha.

ôn ra caùc hình thöùc, caùc kieơu cađu thöôøng duøng trong vieôc giôùi thieôu nhađn vaôt, söï vieôc, keơ vieôc, nhaôn ra moâi lieđn heô giöõa caùc cađu trong ñoán vaín va vaôn dúng ñeơ xd ñoán vaín giôùi thieôu nhađn vaôt vaø keơ vieôc Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Hình thöùc vaín keơ ngöôøi, keơ vieôc, chụ ñeă vaø lieđn keât trong ñozn5 vaín - Xađy döïng ñöôïc ñoán vaín giôùi thieôu vaø keơ chuyeôn sinh hoát haỉng ngaøy  - giáo án NV 6 HK I (3cột)

Hình th.

öùc vaín keơ ngöôøi, keơ vieôc, chụ ñeă vaø lieđn keât trong ñozn5 vaín - Xađy döïng ñöôïc ñoán vaín giôùi thieôu vaø keơ chuyeôn sinh hoát haỉng ngaøy Xem tại trang 30 của tài liệu.
?Lyù Thođng vaø hình ạnh bó hung laø bieơu hieôn cú theơ thaùi ñoô caím gheùt cụa nd ta  ñoâi vôùi nhöõng kẹ traùo trôû baât nhađn . - giáo án NV 6 HK I (3cột)

y.

ù Thođng vaø hình ạnh bó hung laø bieơu hieôn cú theơ thaùi ñoô caím gheùt cụa nd ta ñoâi vôùi nhöõng kẹ traùo trôû baât nhađn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhôù chính xaùc hình thöùc ngöõ ađm cụa töø. - giáo án NV 6 HK I (3cột)

h.

ôù chính xaùc hình thöùc ngöõ ađm cụa töø Xem tại trang 36 của tài liệu.
?Hình thöùc duøng cađu ñoâ thöû taøi nhađn vaôt coù phoơ bieân trong truyeôn coơ tích khođng ?Taùc dúng cụa  hình thöùc naøy ? - giáo án NV 6 HK I (3cột)

Hình th.

öùc duøng cađu ñoâ thöû taøi nhađn vaôt coù phoơ bieân trong truyeôn coơ tích khođng ?Taùc dúng cụa hình thöùc naøy ? Xem tại trang 39 của tài liệu.
9ñ noôi dung +1ñ hình thöù c= 10ñ toaøn baøi Hs tieân haønh laøm baøi. - giáo án NV 6 HK I (3cột)

9.

ñ noôi dung +1ñ hình thöù c= 10ñ toaøn baøi Hs tieân haønh laøm baøi Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV hình thaønh ghi nhôù * Hoát ñoông 4 :  Ghi nhôù  - giáo án NV 6 HK I (3cột)

h.

ình thaønh ghi nhôù * Hoát ñoông 4 : Ghi nhôù Xem tại trang 59 của tài liệu.
--> GV ñöa mođ hình höôùng daên caùch gh i. - giáo án NV 6 HK I (3cột)

gt.

; GV ñöa mođ hình höôùng daên caùch gh i Xem tại trang 68 của tài liệu.
Y/c:Cheùp cúm dt BT1 vaøo mođ hình. - giáo án NV 6 HK I (3cột)

c.

Cheùp cúm dt BT1 vaøo mođ hình Xem tại trang 69 của tài liệu.
GV veõ mođ hình cúm danh töø vaø yeđu caău hs xeâp caùc töø in ñaôm tređn vaøo mođ hình  cúm danh töø  - giáo án NV 6 HK I (3cột)

ve.

õ mođ hình cúm danh töø vaø yeđu caău hs xeâp caùc töø in ñaôm tređn vaøo mođ hình cúm danh töø Xem tại trang 83 của tài liệu.
Y/c:Cheùp cúm ñoông töø BT1 vaøo mođ hình. - giáo án NV 6 HK I (3cột)

c.

Cheùp cúm ñoông töø BT1 vaøo mođ hình Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình thöùc ghi cheùp chuyeôn thaôt gaăn vôùi kí,  söû  - giáo án NV 6 HK I (3cột)

Hình th.

öùc ghi cheùp chuyeôn thaôt gaăn vôùi kí, söû Xem tại trang 108 của tài liệu.
2. Veõ mođ hình cúm tính töø ?(4ñ)    GV giôùi thieôu baøi môùi - giáo án NV 6 HK I (3cột)

2..

Veõ mođ hình cúm tính töø ?(4ñ) GV giôùi thieôu baøi môùi Xem tại trang 109 của tài liệu.
II. Moôt soâ hình thöùc luyeôn taôp  : - giáo án NV 6 HK I (3cột)

o.

ôt soâ hình thöùc luyeôn taôp : Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan