Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Mở ĐầU bài 1 - tiết 1 Sơ lợc về môn lịch sử I. mục tiêu: Qua bi ny hc sinh hiu c: 1. Kin thc: - Xó hi loi ngi cú s hỡnh thnh v phỏt trin - Mc ớch hc tp lch s ( bit gc tớch t tiờn, quờ hng t nc, hiu hin ti) - Phng phỏp hc tp ( cỏch hc cỏch tỡm hiu lch s)mt cỏch thụng minh trong vic nh v hiu 2. K nng: - Bc u cú k nng liờn h thc t v quan sỏt. 3. Thỏi : - Bi dng cho HS ý thc v tớnh chớnh xỏc v s ham thớch trong hc tp b mụn. II. chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: SGK, tranh nh, bn treo tng. 2. Hc sinh: c trc bi . III. tiến trình tổ chức dạy và học: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: - Kim tra s chun b bi ca HS. 3. Dy hc bi mi: * Gii thiu bi: Con ngi, c cõy, mi vt xung quanh ta khụng phi t khi sinh ra nú ó nh th ny, m nú ó tri qua mt quỏ trỡnh hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin, ngha l nú phi cú mt quỏ kh. hiu c quỏ kh ú trớ nh ca chỳng ta hon ton khụng m cn n mt KH. ú l KH LS. Vy KHLS l gỡ, chỳng ta tỡm hiu bi hụm nay. * Bi mi: HOT NG CA THY - TRề KIN THC CN T ? Cú phi ngay t khi xut hin con ngi, c cõy, loi vt xung quanh ta ó cú hỡnh dng nh ngy nay khụng? TL:- C cõy: ht -> cõy bộ -> ln. - Con ngi: vn -> ngi ti c -> ngi tinh khụn GV: S vt, con ngi, lng xúm, ph phng, t nc m chỳng ta thy, u tri qua quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v bin i ngha l u cú 1 quỏ kh => quỏ 1. Lch s l gỡ.? khứ đó là lịch sử . ? Vậy em hiểu lịch sử nghĩa là gì? HS: Trình bày GV: Ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập LS loài người, từ khi loài người xuất hiện trên trái đất (cách đây mấy triệu năm) qua các giai đoạn dã man, nghèo khổ vì áp bức bóc lột, dần dần trở thành văn minh tiến bộ và công bằng. ? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1 con người và LS của XH loài người.? TL:- Lịch sử của 1 con người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu & chết. - Lịch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển, là sự thay thế của một XH cũ bằng một XH mới tiến bộ và văn minh hơn. GVKL: Lịch sử chúng ta học là lịch sử xã hội loài người, tìm hiểu về toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Vậy chúng ta có phải học lịch sử không? Và học LS để làm gì… GV: Hướng dẫn HS quan sát kênh hình 1- SGK và trả lời. ? So sánh lớp học trường làng ngày xưa và lớp học hiện nay của các em có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?. TL: Khung cảnh, lớp học, thầy trò, bàn ghế có sự khác nhau rất nhiều, sở dĩ có sự khác nhau đó là do XH loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang hơn - GV: Như vậy, mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi quốc gia đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên. ? Các em đã nghe nói về lịch sử, đã học lịch sử, vậy tại sao học lịch sử là một nhu cầu không thể thiếu của con người? . TL: Con người nói chung, người Việt Nam nói riêng rất muốn biết về tổ tiên của mình, để rút ra những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, trong lao động, trong đấu tranh để sống với hiện tại và hướng tới tương lai. - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử là 1 khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 2. Học lịch sử để làm gì? ? Theo em, học lịch.sử để làm gì? HS: Phát biểu GV: Gọi HS lấy VD trong cuộc sống gia đình, quê hương, để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử. HS: Lấy ví dụ GVKL: - Các em phải biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó và xác định cho mình phải làm gì cho đất nước, cho nên học Lịch sử rất quan trọng. - Vậy dựa vào đâu để biết và dựng lại LS… GV: Thời gian trôi qua song những dấu tích của gia đình, quê hương vẫn được lưu lại . ? Vì sao em biết được gia đình, quê hương em ngày nay. TL: Nghe kể, xem tranh ảnh, hiện vật… GV: Đặc điểm của môn lịch sử là sự kiện lịch sử đã xảy ra không được diễn lại, không thể làm thí nghiệm như các môn khoa học khác. Cho nên, lịch sử phải dựa vào các tài liệu là chủ yếu để khôi phục lại bộ mặt chân thực của qua khứ. HS: Nghe - Cho HS quan sát H2. ? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu quốc tử giám làm bằng gì.? TL: Bằng đá. GV: Nó là hiện vật người xưa để lại. ? Trên bia ghi gì. TL: Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa chỉ và năm đỗ của tiến sĩ. - GV: Khẳng định: Đó là hiện vật người xưa để lại, dựa vào những ghi chép trên bia đá, chúng ta biết được tên tuổi, địa chỉ, công trạng của tiến sĩ. GV: Yêu cầu HS kể chuyện "Sơn Tinh, - Là để hiểu được cội nguồn DT, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông cha. - Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập DT. - Biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử? Thuỷ Tinh" hay " Thánh Gióng". => L.sử ông cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm để duy trì sản xuất, bảo đảm cuộc sống và giữ gìn độc lập dân tộc. GV: Khẳng định: Câu chuyện này là truyền thuyết được truyền miệng từ đời này qua đời khác (từ khi nước ta chưa có chữ viết) sử học gọi đó là truyền miệng. ? Vậy, căn cứ vào đâu để biết được lịch sử? GV sơ kết bài: Lịch sử là một khoa học dựng lại những hoạt động của con người trong quá khứ. Mỗi chúng ta phải học và biết lịch sử. Phải nắm được các tư liệu Lsử. GV: Giải thích danh ngôn: "LS là thầy dạy của cuộc sống". - Dựa vào tư liệu: + Truyền miệng (các chuyện dân gian). + Chữ viết (các văn bản viết). + Hiện vật (những di tích, di vật, cổ vật người xưa để lại.) 4. Củng cố, dặn dò: * Củng cố: ? Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? * Bài tập: (bảng phụ ). a, Đánh dấu (X) vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng: Là một công dân của đất nước ta cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình. Học LS giúp ta hiểu biết được cội nguồn của DT, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua. b, Em hãy kể tên những chuyện dân gian có những chi tiết giúp em biết được lịch sử - Con Rồng , Bánh Chưng …, Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm * Dặn dò: - Nắm vững nội dung bài, làm bài tập trong tập bản đồ - Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị lịch treo tường. Ngµy so¹n: / / Ngµy d¹y: / / bµi 2 - tiÕt 2 c¸ch tÝnh thêi gian trong lÞch sö I. môc tiªu: Qua bài này học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - HS hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Thế nào là dương lịch, âm lịch và công lịch. - Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lịch một cách chính xác. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS quý trọng thời gian, biết tiết kiệm thời gian; có ý thức về tính chính xác và tác phong KH trong mọi việc. II. chuÈn bÞ: 1. Giáo viên: Quả địa cầu, lịch treo tường. 2. Học sinh: Đọc trước bài, lịch treo tường. III. tiÕn tr×nh tæ chøc d¹y vµ häc: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: L.sử là gì? Học L.sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? 3. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã biết LS là những gì xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian. Vậy muốn hiểu và dựng lại LS phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian. Vậy cách tính thời gian trong LS như thế nào, thế giới đã dùng lịch ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều này. * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV giảng: LS loài người bao gồm muôn vàn sự kiện xảy ra vào những (t) khác nhau: con người, nhà cửa, phố xá, xe cộ đều ra đời và thay đổi. Xã hội loài người cũng vậy, muốn hiểu và dựng lại LS phải sắp xếp các sự kiện đó theo thứ tự thời gian. Từ thời xa xưa, con người đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. GV cho HS quan sát H1 và H2 (bài 1). ? Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám được lập cùng một năm không? TL: Không. GV: Nhìn vào bức tranh Văn Miếu Quốc tử giám, không phải các bia tiến sĩ được dựng cùng 1 năm. Có người đỗ trước, người đỗ sau, cho nên có người được dựng bia trước, người được dựng bia sau khá lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và cách ghi (t). Việc tính (t) là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều. 1. Tại sao phải xác định thời gian? - Việc xác định thời gian là 1 nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch.sử. GV: gọi HS đọc : " Từ xưa … từ đây ". ? Để tính (t), việc đầu tiên con người nghĩ đến là gì? TL: Ghi lại những việc mình làm, nghĩ cách tính (t), nhìn thấy những hiện tượng tự nhiên…=>Đó là cơ sở xác định thời gian. ? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con người tính được (t). HS: Trình bày GV: Thời cổ đại, người nông dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên, cho nên, trong canh tác, họ phải luôn theo dõi và phát hiện ra các quy luật của thiên nhiên. Qua đó, họ phát hiện ra quy luật của thiên nhiên: hết ngày lại đến đêm; Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây (1 ngày) - Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi và phát hiện ra chu kì hoạt động của Trái Đất quay xung quanh mặt trời (1 vòng ) là một năm (360 ngày) ? Các em biết, hiện nay trên thé giới có những loại lịch nào? TL: Âm và dương lịch ? Cho biết cách tính âm lịch và dương lịch? TL: - Âm lịch: dựa vào chu kỳ xoay của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất (1 vòng) là 1 năm (360 ngày). - Dương lịch: dựa vào chu kỳ xoay của trái đất quay quanh mặt trời (1 vòng) là 1 năm (365 ngày). HS: Xem trên bảng ghi "những ngày lịch sử và kỉ niệm" có những đơn vị (t) nào và có những loại lịch nào? HS: Ngày, tháng, năm âm lịch, dương lịch. GV: - Cho HS quan sát lịch treo tường. - Yêu cầu HS nói rõ lịch âm, dương. GV: Cách đây 3000- 4000 năm, người phương Đông đã sáng tạo ra lịch. GV: Dùng quả địa cầu để minh hoạ. ? Em hiểu thế nào là âm lịch, dương lịch? HS: Phát biểu - Cơ sở để xác định thời gian là dựa trên sự quan sát và phát hiện ra những quy luật của các hiện tượng tự nhiên. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Âm lịch: căn cứ vào sự di chuyển của mặt trăng quay quanh trái đất - Dương lịch: căn cứ vào sự di chuyển GV: Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có các tính lịch riêng. Nhưng nhìn chung có 2 cách tính lịch là âm lịch và dương lịch. GV giảng:- XH loài người càng phát.triển, sự giao hoà giữa các nước, các DT, các khu vực ngày càng mở rộng => nhu cầu thống nhất cách tính (t) được đặt ra. - GV đưa ra các sự kiện. ? Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ? Đó là loại lịch nào? HS: Trình bày ? Công lịch được tính ntn? HS: Giải thích GV: Người xưa có sáng kiến: 4 năm có 1 năm nhuận, thêm 1 ngày cho tháng 2 (28 -> 29 ngày). - 10 năm -> 1 thập kỉ - 100 năm là 1 thế kỷ. - 1000 năm là 1 thiên niên kỷ.) GV: vẽ sơ đồ lên bảng: cách ghi thứ tự thời gian. HS: vẽ vào vở. ? Em xác định thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc vào năm nào? TL: 2001 -> 2100 của trái đất quay quanh mặt trời (1 vòng) là 1 năm (365 ngày +1/4 ngày) nên họ xác định một tháng có 30 -> 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? - Cần phải có 1 lịch chung cho các DT trên thế giới. Công lịch là lịch chung cho các DT trên thế giới. - Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN) - Theo công lịch 1 năm có 12 tháng =365 ngày 6 giờ. Năm nhuận thêm một ngày vào tháng 2. - Cách thời gian theo công lịch: 4. Củng cố: * Bài tập: GV làm mẫu: + Năm 1418 thế kỷ 15. thế kỷ 21 - 15 = 6 thế kỷ. + Năm 2006 - 1418 = 588 năm=> cách đây 588 năm ( tk VI). - Nhóm 1: 1789. - Nhóm 2: 1288 - Nhóm 3: 40 - Nhóm 4: 1428. 5. Dặn dò: - Học bài cũ và làm bài tập 2 (7), làm bài tập trong tập bản đồ - Xem trước bài 3 và trả lời câu hỏi trong SGK. Ngµy so¹n: / / Ngµy d¹y: / / PhÇn i: lÞch sö thÕ giíi Bµi 3 - tiÕt 3 x· héi nguyªn thñy I. môc tiªu: Qua bài này học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - Sự xuất hiện con người trên trái đất: thời điểm, động lực… - Sự khác nhau giữa người tối cổ và tinh khôn. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã: Sản xuất phát triển, của cải dư thừa, sự xuất hiện giai cấp, nhà nước ra đời 2. Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. 3. Thỏi : - Bc u hỡnh thnh cho HS ý thc ỳng n v vai trũ ca LSX trong s p.trin ca XH loi ngi. II. chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Mt s tranh nh, mu vt v bn th gii. 2. Hc sinh: c trc bi 3 v su tm tranh nh XH nguyờn thu. III. tiến trình tổ chức dạy và học: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: Gii thớch khỏi nim õm lch, dng lch, cụng lch ? Vỡ sao trờn t lch chỳng ta ghi thờm ngy thỏng õm lch? 3. Dy hc bi mi: * Gii thiu bi: Lch s loi ngi cho chỳng ta bit nhng s vic din ra trong i sng con ngi t khi xut hin vi t chc nguyờn thu cho n ngy nay. Ngun gc ca con ngi t õu? i sng ca h trong bui u s khai ú nh th no? Vỡ sao t chc ú li tan dó. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu iu ny. * Bi mi: HOT NG CA THY - TRề KIN THC CN T Gv:- ging theo SGK. "Cỏch õy 3- 4 triu nm". - gii thớch: Vn c: Vn cú dỏng hỡnh ngi (vn nhõn hỡnh) sng cỏch õy 5 - 15 triu nm. Vn nhõn hỡnh l kt qu ca s tin hoỏ t ng vt bc cao. HS: q.sỏt H 5. ? Em cú nhn xột gỡ v ngi ti c. HS: Tr li GV gii thớch: "Ngi ti c". Cũn du tớch ca loi vn (trỏn thp v bt ra phớa sau, my ni cao, xng hm cũn choi v phớa trc, trờn ngi cú 1 lp lụng bao ph) nhng ngi ti c ó hon ton i bng 2 chõn. Hai chi trc ó bit cm, nm, hp s ó p.trin, th tớch s nóo ln, bit s dng v ch to cụng c. ? Cn c vo õu chỳng ta khng nh ngi ti c sng nhiu ni trờn th gii. HS: Hi ct ca ngi ti c. GV: ch bn th gii: Min ụng Chõu Phi, o Gia- Va (In ụ nờ xi a) gn Bc Kinh (TQ). 1. Con ngi ó xut hin nh th no? - Cỏch õy khong 3 - 4 triu nm, t 1 loi vn c tri qua quỏ trỡnh tỡm kim thc n ó tin hoỏ thnh ngi ti c (ngũi vn). - Ngi ti c sng nhiu ni trờn th gii. GV: cho HS q.sát H3, H4. ? Nhìn vào hình 3, 4 em thấy người tối cổ sống như thế nào? HS: Sống thành từng bầy trong hang động, núi đá, chủ yếu là hái lượm săn bắn, có tổ chức, có người đứng đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng và lấy lửa bằng cách cọ sát đá (khác với động vật). ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người tối cổ. HS: Cuộc sống bấp bênh. GVKL: Cách đây 3 - 4 triệu năm, do quá trình lao động sáng tạo tìm kiếm thức ăn, loài vượn cổ đã trở thành người tối cổ, bước đầu đời sống của họ có sự tiến bộ, sống có tổ chức. Tuy nhiên đó vẫn là 1 cuộc sống bấp bênh "ăn lông ở lỗ" kéo dài hàng triệu năm. GV: giảng theo SGK. " Trải qua….châu lục ". HS: q.sát H5b. ? Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ như thế nào. HS: Về hình dáng: có cấu tạo cơ thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não p.triển, trán cao, mặt phẳng, cơ thể linh hoạt… GV giảng: Nếu như người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người (bầy người nguyên thuỷ) thì -> ? Tổ chức công xã thị tộc và bầy người nguyên thuỷ có gì khác nhau? HS: + Nguyên thuỷ mang tính chất tự nhiên do nhu cầu của cuộc sống do khả năng chống đỡ của con người ban đầu còn yếu. + Thị tộc mang tính chất huyết thống nên chặt chẽ quy củ hơn. GV:- giảng: " Những người cùng thị tộc…vui hơn” - cho HS quan.sát mẫu vật - nhận xét. - Người tối cổ sống thành từng bày trong các hang động, núi đá, chủ yếu hái lượm, săn bắn, biết chế tạo công cụ, biết dùng lửa… Sống có tổ chức, có người đứng đầu. 2. Người tinh khôn sống như thế nào? - Người tinh khôn sống theo từng nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống, ăn chung, ở chung gọi là thị tộc. - Biết trồng trọt chăn nuôi. - Làm gốm, dệt vải. - Làm đồ trang sức. [...]... hiu v L.s th gii c i II chuẩn bị: 1 Giỏo viờn: Lc th gii c i, tranh nh cụng trỡnh th gii ngh thut 2 Hc sinh: c v tr li cõu hi bi 7 III tiến trình tổ chức dạy và học: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: Cõu hi: Nờu cỏc thnh tu vn hoỏ ca cỏc quc gia c i phng ụng?: 3 Bi mi: * Gii thiu bi: Chỳng ta ó tỡm hiu xong phn 1 L.s th gii c i, cỏc em ó nm c nhng nột c bn ca xó hi loi ngi t khi xut hin n cui thi c i. .. tu vn minh ca loi ngi thi c i Bc u GD ý thc v tỡm hiu v gi gỡn cỏc thnh tu vn minh c i II chuẩn bị: 1 Giỏo viờn: Tranh nh 1 s cụng trỡnh kin trỳc tiờu biu nh Kim T Thỏp Ai Cp, ch tng hỡnh, lc s nộm ỏ 2 Hc sinh: c trc bi 6 v 1 s tranh nh su tm ni dung bi 6 III tiến trình tổ chức dạy và học: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: Cỏc quc gia c i phng Tõy c hỡnh thnh õu v t bao gi ? Em hiu th no l ch chim hu... bị: 1 Giỏo viờn: Son giỏo ỏn, tham kho ti liu, lc Vit Nam B mụ phng dng c v dựng ca ngi nguyờn thu 2 Hc sinh: Hc bi c, chun b bi mi III tiến trình tổ chức dạy và học: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: - K tờn nhng quc gia ln thi c i? - Nờu nhng thnh tu ln ca thi c i ? 3 Bi mi: * Gii thiu bi - Nhc li s qua cỏc bi lch s th gii thi c i - Cng nh mt s nc trờn th gii, nc ta cng cú mt lch s lõu i, cng ó tri qua... tinh thn ca h 2 K nng: - Rốn k nng nhn xột , so sỏnh 3 Th i : - Bi dng cho Hs ý thc v lao ng v tinh thn cng ng II chuẩn bị: 1 Giỏo viờn: Tranh nh, hin vt phc ch 2 Hc sinh: Hc bi c, chun b bi mi III tiến trình tổ chức dạy và học: 1 n nh t chc: ( 1 ) 2 Kim tra bi c: ( 5 ) Nờu cỏc giai on phỏt trin ca ngi nguyờn thu trờn t nc ta? 3 Bi mi: * Gii thiu bi: Thi nguyờn thu trờn t nc ta tri qua giai on: ngi... Thi gian no? + ụng phi - GVKL: + o Gia va + Gn Bc kinh (TQ) - Thi gian: 3 - 4 triu nm trc õy ? Cn c vo õu thy c ngi ti c xut hin nhng a im trờn Tl: Hi ct GV: gi HS lờn ch lc 3 a im trờn bn HS: Lờn bng ch bn ? Ngi ti c chuyn thnh ngi tinh khụn 2 Nhng im khỏc nhau gia vo (t)? Nh õu ? 4 vn nm trc õy HS: Ngi ti c ngi tinh khụn nh lao ng sn xut ? Ngi tinh khụn khỏc ngi ti c im no - Con ngi: + Ngi tinh... bi mi: * Gii thiu bi: Sau khi xó hi nguyờn thu tan ró, xó hi cú giai cp v nh nc ra i Nhng nh nc u tiờn c hỡnh thnh õu? Trong thi gian no? C cu xó hi v th ch nh nc ú ra sao? Chỳng ta tỡm hiu bi hc hụm nay * Bi mi: HOT NG CA THY - TRề KIN THC CN T 1 Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh õu v t bao gi? GV: treo bn v ging gii " Vo cui nc ra i" - Sụng Nin nm phớa ụng Bc chõu Phi, nú cú vai trũ quan trng... gia c i phng Tõy - iu kin t nhờn vựng t a trung hi, ko thun li cho p.trin nụng nghip - Nhng c im v nn tng c cu v th ch nh nc Hi Lp v Rụ ma c i - Nhng thnh tu tiờu biu ca cỏc quc gia c i phng Tõy 2 K nng: - Bc u tp liờn h iu kin t nhiờn vi s phỏt trin kinh t 3 Th i : - GDHS ý thc y hn v s bt bỡnh ng trong XH II chuẩn bị: 1 Giỏo viờn: Bn th gii Tranh v cỏc quc gia c i phng Tõy 2 Hc sinh: c trc bi... to ra nhiu vnh, nhiu hi cng t nhiờn an ton, thun li cho tu bố i li vựng bin, cú nhiu o nm ri rỏc to thnh 1 hnh lang ni gia lc a vi cỏc o vựng tiu ỏ => S phỏt trin ca ngh th cụng v iu kin a lớ thun li lm cho nghnh thng nghip c m mang GV ging: ngi Rụ ma v Hi lp mang - Ngnh thng nghip (ngoi thng) cỏc sn phm th cụng ru, du sang phỏt trin L.h, Ai Cp bỏn,-> mua lỳa mỡ, xỳc vt => Nh vy, cựng vi s ra i ca cỏc... tinh khụn - Di tớch cú : M i ỏ Ngm (Vừ Nhai, Th i Nguyờn), Sn Vi (Phỳ Th), nhiu ni khỏc Lai Chõu, Sn La, Bc Giang, Thanh Hoỏ, Ngh An - H ci tin vic ch tỏc cụng c ỏ T ghố o thụ s n nhng chic rỡu ỏ mi nhn, sc phn li o bi thc n HS: Tr li GV: Vy giai on phỏt trin ca ngi 3 Giai on phỏt trin ca ngi tinh tinh khụn cú gỡ mi ? khụn cú gỡ mi ? HS: c 3 SGK 23,24 ? Nhng du tớch ca Ngi tinh khụn - H sng Ho Bỡnh,... Thiờn vn: gian" + Hiu ó cú nhng tri thc u tiờn v ? Kinh t ca cỏc quc gia c i P.ụng l thiờn vn gi? HS: Nụng nghip Nn kinh t ny ph thuc vo thiờn nhiờn (ma thun giú hũa) GV ging: Trong quỏ trỡnh sn xut nụng nghip, ngi nụng dõn bit c qui lut ca t nhiờn, qui lut ca Mt Trng quay xung quanh Tr i t, Tr i t quay xung quanh Mt Tri => vic lm nụng nghip s thun li hn ? Con ngi tỡm hiu quy lut Mt Trng + Ngi ta sỏng . hc bi mi: * Gii thiu bi: Lch s loi ngi cho chỳng ta bit nhng s vic din ra trong i sng con ngi t khi xut hin vi t chc nguyờn thu cho n ngy nay. Ngun gc ca con ngi t õu? i sng ca h trong bui u. khụn vi ngi ti c? ? Nguyên nhân xã h i nguyên thuỷ tan rã? 3. Dạy học b i m i: * Gi i thiệu b i: Sau khi xã h i nguyên thuỷ tan rã, xã h i có giai cấp và nhà nước ra đ i. Những nhà nước đầu tiên. ln, bit s dng v ch to cụng c. ? Cn c vo õu chỳng ta khng nh ngi ti c sng nhiu ni trờn th gii. HS: Hi ct ca ngi ti c. GV: ch bn th gii: Min ụng Chõu Phi, o Gia- Va (In ụ nờ xi a) gn Bc Kinh