1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 5-TUAN11 (CKTKN)

26 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 TUẦN 11 (Từ ngày 12-10-2009 đến ngày 16-10-2009) *GV dạy: ……………………………… *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THƯ Ù NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2 10 - 8 2 3 4 5 Tập đọc Toán Đòa lí Đạo đức Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Lâm nghiệp và thuỷ sản Thực hành giữa kì I 3 11 - 9 1 2 3 4 Toán Chính tả Lòch sử Luyện từ và câu Trừ hai số thập phân Nghe -viết : Luật bảo vệ môi trường n tập : Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ Đại từ xưng hô 4 12 - 8 1 3 4 5 Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Tiếng vọng Luyện tập Trả bài văn tả cảnh n tập : Con người và sức khoẻ 5 13 -8 1 2 4 5 Kể chuyện Toán Mĩ thuật Luyện từ và câu Người đi săn và con nai Luyện tập chung Quan hệ từ 6 14 - 8 1 2 3 4 5 Tập làm văn Toán Khoa học Kó thuật ATGT Luyện tập làm đơn Nhân một số thập phân với một số tự nhiên Tre, mây, song Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 1 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, lưu lốt. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các ảutong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần lên đọc diễn cảm. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1: Luyện đọc. -GV đọc cả bài 1 lượt. -Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhi nhảnh. -Giọng ông đọc chậm rãi, thể hiện sự hiền từ. -GV chia đọan: 2 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến không phai là vườn. -Đ2: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ, nguậy, quấn… -Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -4-6HS yếu , TB đọc đoạn nối tiếp 2-3 lượt. -HS phát hiện tiếng bạn đọc sai để luyện đọc đúng -2 HS khá đọc cả b. -1 HS đọc chú giải. -1 HS giải nghóa từ. *HĐ2: Tìm hiểu bài -Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm Đ1. H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? -Đ2:Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2. H: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? H: Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? -1 HS Khá , giỏi đọc thành tiếng lớp đọc thầm. -Để ngồi với ông nội, nghe ông giảng về từng loại cây. -Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. -Cây hoa ti gôn: Thò râu theo gió ngọ nguậy như vòi voi. …… -1 HS kháđọc to, lớp đọc thầm. -Vì thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. -Vì bé Thu yêu khu vườn nhỏ. -Vì bé Thu yêu thiên nhiên. -Vì bé thu rất muốn nhà mình 2 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 H: Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế nào? nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý. có một khu vườn. -Là nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ có chim về đậu sẽ có người tìm đến để làm ăn. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. -GV chép 1 đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và ghạch dưới những từ cần nhấn giọng, gạch chéo những chỗ cần ngắt nghỉ và HDHS đọc. -Cho HS đọc -HS lắng nghe. -Lớp đọc đoạn theo HD của GV. -Một số em lần lượt đọc đoạn. -2 HS đọc diễn cảm cả bài. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bò bài TĐ cho tiết sau- bài Tiếng vọng. MÔN: TOÁN TIẾT 51: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : 3 phiếu học tập lớn -HS : phiếu cá nhân III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phép cộng số thập có tính chất nào em đã biết, viết biểu thức tương ứng với mỗi tính chất đó? -Nhận xét chung và cho điểm IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *Bài 1:Tính -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS đặt tính dọc ra nháp và nêu kết quả. -Nhận xét cho điểm. *Bài 2 (a,b): Thực hiện bằng cách thuận tiện nhất. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gợi ý: Để điền dấu cho đúng chúng ta phải làm gì? -Nhận xét cho điểm. *Bài 3 (cột 1): -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1HSkhá nêu yêu cầu bài tập. -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra bài cho nhau. a) 15,32 + 41, 69 + 8,44 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 -Nhận xét sửa bài. -1HS TB nêu yêu cầu của bài. -4HS khá, giỏi lên bảng làm, lớp làm bài vào phiếu a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc. Tính cộng trước rồi so sánh. 3 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 -Gợi ý: Để điền dấu cho đúng chúng ta phải làm gì? -Nhận xét cho điểm. *Bài 4: -Gọi HS nêu đề toán. Em hãy nêu cách giải bài toán này? -Nhận xét cho điểm. -2HS TB lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 3,6 + 5,8 > 8,5 …… -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HSkhá đọc yêu cầu bài. -Nêu: 3HS giải vào phiếu lớn , lớp giải vào vở. Bài giải Số m vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 =30,6(m) …… -Nhận xét bài làm trên bảng. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về làm bài tập. MÔN: ĐỊA LÝ TIẾT11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. +Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. +Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biểnvà những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. -Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ đòa lí tự nhiên VN. -Các sơ đồ bảng số liệu, biêu đồ trong SGK. -Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. -Phiếu học tập của HS. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Trong nông nghiệp thì nghành nào là nghành Sx chính ? -Cây lương thực được trống nhiều ở đâu? -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1:Các hoạt động của lâm nghiêp. -GV hỏi HS cả lớp: Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? -Trồng rừng. -Ươm cây. -Khai thác gỗ. 4 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 -GV treo sơ đồ các hoat động chính của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt đông của lâm nghiệp. -GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. H: Việc khai thác gỗ, và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? KL: lâm ngiệp có hai hoạt động chính là trồng trọt và bảo vệ rừng…. *HĐ2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta. -GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS. -Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì? -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Bảng thống kê diện tích rừg nước ta vào những năm nào? +Nêu diện tích rừng của từng năm đó? +Từ năm 1995 năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. -GV hỏi thêm: +Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? +Điều này gây khó khăn gì cho công tác bao vệ và trồng rừng? -KL: trước kia nước ta có diện tích rừng lớn… *HĐ3: Ngành khai thác thuỷ sản. -GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu -Lâm nghiệp có hai hoạt động chính đó là trồng trọt và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. -Nối tiếp nhau nêu; các việc của hoạt động trồng và bảo vệ là rừng: Ươm cây gióng, chăm sóc cây rừng…. -Việc khai thác gỗ và các lâm sản khai thác hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. -Nghe -HS đọc bảng số liệu và nêu: Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay đôi của diện tích rừng qua các năm. -HS làm việc theo cặp, dựa và các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích rừng… -Vào các năm 1980,1995,2004 -1980: 10,6 Triệu ha. -1995: 9,3 triệu ha… -Giảm đi 1,3 triệu ha. Do hoạt động khai thác bừa bãi, việc trồng và bao vệ lại chưa được chú ý. -Một số HS trả lời câu hỏi , HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. -Chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển. +Vùng núi là vùng dân cư thưa -Hoạt động khai thác bừa bãi cũng khó phát hiện. ………. -Đọc tên biểu đồ và nêu: 5 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ. +Biêu đồ biểu diễn điều gì? +Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? +Các côt màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. -Cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu bài tập trình bày đăc điểm của nghành thuỷ sản nước ta. KL: Nghành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển…. +Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. +Thể hiện thời gian, tính theo năm. -Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. -Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm bài tập. -Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các loại thuỷ hải sản? -GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố lại các hành vi đạo đức mà các em đã học từ bài 1 đến bài 5 -Rèn kó năng thực hiện các hành vi đạo đức đúng . -Giáo dục HS có ý thức tự giác , tấm gương sáng trong học tập , lao động , biết đối xử tốt với bạn bè . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV : 3 phiếu học tập lớn *HS : Phiếu cá nhân III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân em trong năm học này -Mục tiêu phấn đấu của em là gì ? -Những thuận lợi mà em đã có ? -Những khó khăn mà em có thể gặp ? -Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn ? -HS làm việc cá nhân vào phiếu -Đại diện 4-5 HS trình bày , lớp nhận xét , bổ sung . *HĐ2: Thực hành có trách nhiệm với việc làm của mình -Em hãy kể về những người bạn có trách nhiệm với việc làm của mình ? -HS kể theo nhóm cặp , đại diện 2-3 cặp kể , lớp nhận xét -HS có thể kể về những câu chuyện mà em đã sưu tầm , hoặc những tấm gương của một bạn mà em đã biết có trách nhiệm với việc làm của mình 6 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 *HĐ3: Thực hành có chí thì nên -Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập ? -Vượt khó trong học tập sẽ giúp ta điều gì ? -GV kể cho HS một câu chuyện về một tấm gương vượt khó . * GV kết luận : Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên . Cô mong rằng đó là tấm gương sáng để các em noi theo . -1 HS giỏi trả lời : Là biết khắc phục khó khăn , tiếp tục phấn đấu và học tập , không chòu lùi bước … -Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống , học tập và được mọi người yêu mến , cảm phục . -HS theo dõi, lắng nghe V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV liên hệ thực tế với HS trong lớp . -Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 MÔN:TOÁN TIẾT 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ghi ví dụ 1 vào bảng phụ III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS lên đặt tính và tính a) 43,7 + 51,16 b) 4295 – 1843 -Nhận xét chung và cho điểm IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ 1: HD HS tự thực hiện trừ hai số thập phân. -Treo bảng phụ ví dụ 1. -Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm ta làm thế nào? -Với kiến thức từ phép cộng hai số t hập phân và kó năng trừ hai số tự nhiên em hãy thảo luận cặp đôi và tự thực hiện phép trừ này. -Em có nhận xét gì về hai cách làm? -Hãy nêu cách trừ hai số thập phân? -Chốt kiến thức: -Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK. -Phép trừ hai số thập phân ví dụ 2 có gì khác so với ví dụ 1 -1HS khá đọc ví dụ. -Thực hiện phép trừ. 4,29 – 1,84 = ? (m) -Dự kiến các cách thực hiện. Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên như SGK. 4, 29m = 429cm 1,84m = 184 cm -HS đặt tính dọc. -Đặt tính như phép cộng hai số thập phân và thực hiện trừ -Có kết quả như nhau -Nêu: 7 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 -Để thực hiện phép trừ này chúng ta làm thế nào? -Qua hai ví dụ em hãy nêu cách trừ hai số thập phân? -Nghe -1HS khá, giỏi nêu: -Số chữ số ở phần thập phân của số trừ và số bò trừ ở ví dụ 2 không bằng nhau. -HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. -HS nêu: *HĐ2: Thực hành *Bài 1 (a,b):Tính cột dọc. -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gọi HS nhắc lại cách thực hiện trừ hai số thập phân. -Nhận xét cho điểm. *Bài 2 (a,b): -Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. *bài 3: -Gọi HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu kg đường làm cách nào? -Nhận xét chấm bài. -1HSTB đọc đề bài. -Một số HS nhắc lại.( 2HS Yếu , TB lên bảng) a) 68,4 – 25,7 b) 46,8 – 9,34 -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS khá đọc đề bài. - HS1 Nêu: - HS2 Nêu: -HS giỏiNêu: 1HS Khá lên bảng giải. -Lớp giải vào vở. Bài giải Số kg đường còn lại sau lần lấy thứ nhất là 28,75 – 10,5 = 18,25(kg) Số kg đường còn lại sau 2 lần lấy là 18,25 – 8 = 10,25(kg) Đáp số: 10,25 kg -Nhận xét sửa bài. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gọi HS nêu cách trừ hai số thập phân. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. MÔN: CHÍNH TẢ TIẾT 11 : (Nghe-viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, khơng mắc q 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn bản pháp luật. -Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm. -Bút dạ và băng dình phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 8 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 -GV gọi HS lên bảng viết những chữ viết sai ở tiết trước . -Nhận xét và cho điêm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1: Hướng dẫn nghe-viết chính tả a)HD viết chính tả. -Cho HS đọc bài chính tả. H: Bài chính tả nói về điều gì? -Luyện viết những từ ngữ khó: suy thoái, khắc phục…. b)GV đọc cho HS viết CT. -GV đọc từng câu hoặc vế câu mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần. -GV đọc toàn bài chính tả một lượt. c)Chấm chữa bài. -GV chấm 5=>10 bài. -GV nhận xét chung. -2 HS lần lượt đọc bài CT. -Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN…. -HS viết bảng con các từ khó mà HS hay viết sai :: suy thoái, khắc phục…. -HS viết chính ta ûvào vở -HS tự soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi. *HĐ2: Hướng dẫn HS tự làm bài tập *Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a. -GV giao việc: BT cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đâù l hay n. Em tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó. -Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh. GV: Cách chơi như sau: 5 em cùng lên bốc thăm 1 lúc. Khi có lệnh , cả 5 em viết nhanh lên bảng từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng. *Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả GV phát phiếu cho HS . -GV nhận xét và khen nhóm tìm được đúng, nhiều từ ngữ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS thi viết nhanh trên bảng lớp , lớp nhận xét , chọn ra bạn viết nhanh nhất -1 HS khá đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. Ghi các từ tìm được vào phiếu và dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 2a, 3a hoặc 2b,3b. MÔN: LỊCH SỬ TI Ế T 11 : ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I.MỤC TIÊU: -Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: 9 Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 11  Năm học 2009 -2010 +Năm 1958: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. +Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. +Đầu thế kỉ XX: phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu. +Ngày 3-2-1995: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. +Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. +Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. -Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kì diệu. -Cờ, hoăc chuông đủ dùng cho các nhóm. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nêu ý nghóa của ngày 2-9? -Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập khẳng đònh điều gì ? -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1:Thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. -GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sư kiện. -Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lòch sử gì? -Sự kiện lòch sử này có nội dung cơ bản, (ý nghóa) là gì? …. -GV theo dõi và làm trọng tài có HS khi cần thiết. -HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng +HS điều khiển nêu câu hỏi +HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến +HS điều khiển kết luận đúng, sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại, nếu sai yêu cầu các bạn khác sửa chữa. -Pháp nổ súng xâm lược nước ta. -Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta. …. *Hđ2:Trò chơi: Ô chữ kì diệu. GV giới thiệu trò chơi:…ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc. -GV nêu cách chơi. -GV chia lớp thành 3 đội mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên. -Tổ chức cho HS chơi:GV gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án(ô chữ không có dấu) -Nghe -Theo dõi. +Tên của Bình Tây đại nguyên soái(10 chữ cái) +Phong trào yêu nước đầu thế kỉ 20 do Phan Bội Châu tổ chức(6 chữ cái) 10 [...]... các câu với nhau -Được gọi là quan hệ từ -3 Hs lần lượt đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1HS khá đọc -2 HS TB đặt câu ở trên bảng , lớp làm vào vở -HS nhận xét bài làm của bạn -Một số HS đọc câu mình đặt -Lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà... quả -HS lắng nghe -4-5 HS nhắc lại -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS đọc bài cá nhân -2 HS n6í tiếp nhau phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS khá đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -4 HS trình bày kết quả -Với thầy, cô giáo xưng la øem con -Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía, má, mẹ…( con) -Vơí anh chò,em: Anh, chò,em… -Với bạn bè: bạn, cậu tớ mìnhù… -Lớp nhận xét -GV khi xưng hô, các em nhở căn cứ... -HS lên chữa từng loại lỗi -Gv nhận xét và chốt lại ý đúng -Cho HS viết lại đoạn văn -Lớp nhận xét, bổ sung +GV giao việc: -Các em chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại -Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn -1 Hs đọc yêu cầu của bài 2 +GV chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe … -HS chọn đoạn văn và viết lại -GV: Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ... -Bình chọn tuyên truyền viên của lớp *HĐ2:Trò chơiđóng hoạt cảnh *MT:HS diễn lại hoạt cảnh theo những điều HS đã học * Chia nhóm , phân công nội dung * Thảo luận cách đóng vai -Yêu cầu: + Đóng được hoạt cảnh có nội dung tự chọn về -Đóng vai theo yêu cầu các bệnh đã học -Trình bày trước lớp và nội -Các nhóm chọn nội dung và đóng dung thuyết trình -Yêu cầu trình bày trước lớp -Nêu chủ đề và nội dung * Nhận... của thỏ kiêu -Các đại từ xưng hô câu đáp của Rùa anh, tôi căng coi thường rùa -Anh chỉ người nghe là thỏ-ngôi thứ 2 -Lớp nhận xét -Tôi chỉ ngôi thứ nhất… *Bài 2: -1 HS khá đọc thành tiếng -Cho HS đọc bài tập -GV giao việc -Lớp đọc thầm -Các em đọc đoạn văn -1 HS làm trên bảng phụ , lớp -Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó ta để điền vào làm vào vở chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng -1 HS giỏi đọc to... em thường rửa bát sau bữa ăn như -Lớp nhận xét, bổ sung thế nào? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Đánh dấu X vào ô câu trả lời - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh đúng để rửa bát cho sạch - Cả lớp làm bài - Chỉ cần rửa sạch phía trong - Gv xét tuyên dương bát đóa và các dụng cụ nấu ăn  - Nên rửa sạch cả phía trong và ngoài  - Học sinh lên làm bài - Lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:... cầu, lớp lắng -Cho HS đọc yêu cầu bài 1 nghe -GV giao việc: -Các em phải quan sát kó từng tranh -Đọc lời chú thích dưới tranh -Kể được nội dung chính của mỗi tranh -HS làm việ theo cặp từng cặp -Cho HS làm việc quan sát tranh và đọc lời chú giải dưới tranh… -Nhiều HS tiếp nối nhau kể -Cho HS kể nội dung từng tranh từng tranh -Đại diện các nhóm lên thi kể -GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS kể -Lớp. .. phần còn lại theo phỏng đoán của HS -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu bài 2 -Nhiều HS phát biểu ý kiến H: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai Các em kể tiếp phần cuối câu không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp chuyện theo phỏng đoán của câu chuyện theo phỏng đoán của em? mình -GV nhận xét và khen những HS kể hay, có -Lớp nhận xét phỏng đoán sát với câu chuyện *HĐ3: GV... làm trên bảng *Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -1HS đọc đề bài -Nêu lên cách tìm x ở từng câu -2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 -Nhận xét chấm bài -Nhận xét bài làm trên bảng *Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán -1HSkhá đọc đề bài -Nêu yêu cầu làm bài -2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở a) (12,45 + 7,55) + 6,89 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 -Nhận xét sửa -Nhận xét sửa bài V.HOẠT... các từ trong một câu… -Lớp nhận xét *Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 -Gv giao việc: -Đọc lại câu a,b -Chỉ rõ các ý của mỗi câu được biểu thò bằng những cặp từ nào? -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại ý đúng Câu a: Nếu… thì Câu b: Tuy… nhưng -Gv kết luận: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải một quan hệ từ mà -1 Hs đọc to lớp đọc thầm -HS làm bài . được đúng, nhiều từ ngữ. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS thi viết nhanh trên bảng lớp , lớp nhận xét , chọn ra bạn viết nhanh nhất -1 HS khá đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. Ghi. theo dõi và làm trọng tài có HS khi cần thiết. -HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng +HS điều khiển nêu câu hỏi +HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến +HS điều khiển kết luận. lắng nghe. -4-5 HS nhắc lại -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS đọc bài cá nhân. -2 HS n6í tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS khá đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -4 HS

Ngày đăng: 21/04/2015, 08:00

Xem thêm: LỚP 5-TUAN11 (CKTKN)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w