1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van t13-16

36 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

TUẦN 13 Tiết 49-50: Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ Mục tiêu cần đạt: - HS biết kể chuyện đời thường có ý nghóa. - Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm - Rèn luyện các kó năng viết văn. p dung những câu chên trong cuộc sống vào bài làm của mình. - Giáo dục tính tự giác và trung thực khi làm bài. II/ Chuẩn bò bài học: - Giáo viên: Ra đề vừa sức với HS - Học sinh: n tập để kiểm tra. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh lớp: 2) GV ghi đề lên bảng Đề bài: Kể về chuyện vui sinh hoạt của em. 1. Yêu cầu chung: (1,5 đ) - Kể về một chên vui xảy ra trong đời sống thường ngày. - Giọng kể cần dí dỏm ,có thể gây cười. Tuy vui nhưng câu chuyện phải có ý nghóa với đời sống. (Chuyện nhận nhầm, chọn nhầm, ăn quà vặt, đi đêm bò ma dọa…) 2. Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài (1,5 đ) - Nhắc lại không gian và thời gian xảy ra câu chuyện vui. - Chuyện vui đó đã làm em nhớ mãi? Vì sao? b) Thân bài (4,5đ) - Chuyện bắt đầu thế nào? Diễn biến làm xảy ra mâu thuẫn gì đáng cười (nhận nhầm quà ăn tết, bò ma dọa…) - Giải quyết mâu thuẫn với nhau vui vẻ ra sao? - Suy nghó để rút ra kinh nghiệm vì có khi vui mà gây hại. c) Kết bài (1,5đ) - Những chuyện vui thời thơ ấu để lại ấn tượng gì? Ngữ văn 6 -1- Phạm Thò Ngọc Diệp - Hãy sống với nhau bằng các chuyện vui để cho cuộc sống thêm lạc quan, hăm hở hay trong học tập và tu dưỡng đạo đức. 3. Thu bài - Nhận xét việc làm bài của HS 4. Hướng dẫn - Về nhà xem lại đề bài đã làm - Soạn: “Treo biển”, “Lợn cưới áo mới” - Thế nào là truyện cười? Truyện cười nhằm phê phán điều gì? - Tóm tắt nội dung cốt truyện. Tiết 51: Ngày soạn: Ngày dạy: Văn Bản: TREO BIỂN LN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu thế nào là truyện cười - Hiểu nội dung ý nghóa gây cười trong hai câu chên “Treo biển” và “Lợn cưới áo mới” - Kể lại được truyện cười này. - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích truyện cười rút ra được bài học ý nghóa cho bản thân. - Giáo dục HS không nên khoe khoang. II/ Chuẩn bò bài học: - Giáo viên: Chuẩn bò tốt nội dung bài giảng. - Học sinh: Chuẩn bò bài tốt ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”. Qua câu chuyện đó em rút ra được bài học gì cho bản thân? 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Ngữ văn 6 -2- Phạm Thò Ngọc Diệp Tiếng cười giúp cho cuộc sống thên tươi đẹp hơn. Tiếng cười vui hóm hỉnh, hài hước nhưng không kém phần sâu sắc để mua vui, có tiếng cười sâu cay, châm biếm để phê phán những thói hư tật xấu và để đả kích kẻ thù… Chương trình ngữ văn 6 giới thiệu 2 truyện cười. Mặc dù vậy, hai truyện cười này cũng phản ánh được một số điểm tiêu biểu của thể loại truyện cười và sự độc đáo sâu sắc của tiếng cười dân gian Việt Nam. b) Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: ? Thế nào là truyện cười? Nó có khác gì so với các truyện dân gian khác? *Hoạt động 2: Gọi HS đọc văn bản. ?: Nội dung của tấm biển treo ở cửa hàng có mấy yếu tố? ?: Những yếu tố đó có vai trò như thế nào? - Bốn yếu tố đó là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ? H: Có mấy người góp ý về cái biển để ở cửa hàng bán cá? H: Em có nhận xét gì về từng ý kiến? - Thoạt nghe ý kiến của từng người có lí song không phải, bởi vì họ không nghó đến chức năng, ý nghóa của những yếu tố khác mà học cho là thừa trên biển quảng cáo về mối quan hệ của nó với những yếu tố khác. H: Vì sao họ lại có ý kiến như vậy? H: Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười? I. Khái niệm truyện cười (SGK) II. Đọc – hiểu văn bản: 1) Nội dung tấm biển: co 4 yếu tố - “Ở đây”-> Thông báo đòa điểm cửa hàng. - “Có bán”->hoạt động của cửa hàng - “Cá”…->loại mặt hàng. - “Tươi”-> chất lượng hàng. 2)Ý kiến của mọi người - Có 4 người “góp ý” về cái biển. - Những người góp ý chỉ quan tâm đến một hoặc một số thành phần của câu quảng cáo mà họ cho là quan trọng, không thấy ý nghóa tầm quan trọng của các thành phần khác. c) Chi tiết đáng cười Mỗi lần góp ý nhà hàng không cần suy xét “Nghe Ngữ văn 6 -3- Phạm Thò Ngọc Diệp - Ta cười vì sự không suy xét ngẫm nghó của chủ cửa hàng, không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo có ý nghóa gì và để làm gì. H: Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất?Vì sao? (GV phân tích ý này) -Tiếng cười bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện. -Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: -Gọi HS đọc văn bản. H: Em hiểu thế nào là tính khoe của? H: Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? H: Lẽ ra anh phải hỏi ra sao? -Lẽ ra chỉ cần hỏi người ta “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không? H: Từ “lợn cưới” có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bò sổng ra và là thông tin cần thiết cho người hỏi không? -Người được hỏi không cần biết con lợn được dùng vào việc gì: lợn cưới hay lợn tang. H: Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào? -Tính khoe của của anh ta đã biến anh thành trẻ con “già được bát canh, trẻ được manh áo mới” H:Điều bộc lộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? H: hãy phân tích yếu tố thừa của câu hỏi? nói ,bỏ ngay” ->Cười vì nghe không biết suy xét, hoàn toàn mất hết chủ kiến. * Ý nghóa Truyện phê phán những con người không có chủ kiến, không suy xét khi nghe những ý kiến khác. * Bài học: Khi làm bất cứ việc gì phải có chủ kiến của mình, biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. *Ghi nhớ (SGK) LN CƯỚI ÁO MỚI (Đọc thêm) 1) Đọc văn bản 2) Tìm hiểu văn bản a) Tính khoe khoang của anh chàng -Tính khoe là thói thích tỏ ra trưng ra cho người ta biết mình là giàu có. * Anh đi tìm lợn khoe của lúc như có việc lớn- lợn để làm cổ cho đám cưới lại bò sỏng mất. -Từ “ lợn cưới không phải là từ thích hợp để chỉ lợn sổng ->không phải là thông tin càn thiết. *Anh có áo mới thích khoe của đến mức may được cái áo mới không đợi đến ngày lễ hay đi đâu đó đem ra mặc ngay. -Điệu bộ của anh ta không Ngữ văn 6 -4- Phạm Thò Ngọc Diệp H: Đọc truyện này vì sao em cười? H: Truyện nêu lên ý nghóa gì? H: Qua truyện này người ta muốn giáo dục chúng ta điều gì? Gọi HS đọc phần ghi nhớ. phù hợp , người ta hỏi về lợn anh lại giơ áo ra -> cố ý khoe nên anh ta đã biến điều người ta không hỏi thành nội dung thông báo. => Cười về hành động ngôn ngữ của từng nhân vật thích khoe, những hành động này đều quá lố bòch. *Ý nghóa: Phê phán tính khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong XH. *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập: 4) Củng cố – dặn dò: - Truyện cười là gì? Nêu ý nghóa của hai truyện cười vừa học? - Đọc bài đọcï thêm - Làm BT trang 125 + Cảm ơn những lời góp ý và giữ nguyên nội dung của tấm biển + Xóa biển và vẽ trên biển hình con cá đang bơi lội tung tăng khách sẽ hiểu. - Qua trên “Treo biển”->khi dùng từ phải có nghóa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa. - Soạn: “Số từ và lượng từ” theo hệ thống câu hỏi trong SGK. Tiết 52: Ngày soạn: Ngày dạy: SỐ TỪ VÀ LƯNG TỪ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm được ý nghóa về công dụng của số từ và lượng từ. - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết II/ Chuẩn bò bài học: Ngữ văn 6 -5- Phạm Thò Ngọc Diệp - Giáo viên: Chuẩn bò tốt nội dung bài giảng,bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bò bài tốt ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cụm danh từ?Cho ví dụ? 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: -HS đọc VD SGK -GV treo bảng phụ H: Các từ in đậm bổ sung ý nghóa cho những từ nào trong câu? H: Từ đôi trong câu có phải là danh từ? Vì sao? - Từ “đôi” không phải là số từ vì nó mang ý nghóa đơn vò và đứng vò trí của DT chỉ đơn vò : “1 đôi” cũng không phải số từ ghép như một trăm, một nghìn. Vì sau “một đôi” không thể sử dụng DT chỉ đơn vò còn sau một trăm,1 nghìn vẫn có thể có từ chỉ đơn vò. VD: 100 con trâu, không thể nói một đôi con trâu H: Tìm một số từ có ý nghóa khái quát và có công dụng như từ “đôi” - Một số từ có có công dụng như đôi: cặp, tá, chục, yến… H: Xét các số từ ở các VD trên, em hãy cho biết nó đứng ở vò trí nào của cụm từ và bổ sung ý nghóa gì? I.Số từ -Các từ in đậm bổ sung ý nghóa cho danh từ: hai chàng, một trăm ván cơm nếp, một trăm nẹp bánh chưng, chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, một đôi. *Lưu ý: Từ đôi không phải là số từ nó mang ý nghóa chỉ đơn vò. -Số từ đứng trước DT bổ sung ý nghóa và só lượng cho DT.Khi biểu thò thứ tự số từ đứng sau DT. *VD: tầng một, tầng 2, Ngữ văn 6 -6- Phạm Thò Ngọc Diệp H: Số từ là gì? Có gì khác với DT chỉ đơn vò? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2 -HS đọc VD SGK->GV treo bảng phụ. H: Nghóa của các từ in đậm trong câu có gì giống và khác với nghãi của số từ? H: Lượng từ là những từ chỉ cái gì? Hoạt động 3 (Phân loại) H: Xếp các từ in đâïm nói trên vào mô hình CDT? -GV treo bảng phụ, HS điền vào. Phần trước Phần trung tâm Phần sau T1 T2 T1 T2 S1 S2 Các Các Nhữn g Mấy vạn Kẻ Hoàn g tử Bướng bỉnh, quân só Thua trận -Lượng từ có những ý nghóa nào?Được chia làm mấy nhóm? -Gọi HS đocï phần ghi nhớ Hoạt động 4 tầng 3… *Ghi nhớ (SGK) II. Lượng từ -Giống với số từ :đứng trước DT. -Khác với số từ +Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sư vật. +Lượng từ : chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. *Mô hình cụm DT có lượng từ. -Lượng từ chỉ ý nghóa tờn thể: cả, tất cả, tất thẩy. -lượng từ chỉ ý nghóa tập hợp hay phân phối :các, những, mọi, từng… *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài tập 1: Tìm số từ và xác đònh ý nghóa -Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (canh)->số từ chỉ lượng -(Canh) bốn, (canh) năm->số từ chỉ số lượng. Bài tập 2 Ý nghóa các từ in đậm -các từ in đậm được dùng chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”. Bài tập 3 : Tìm điểm giống nhau khác nhau của “từng- mỗi” -Giống: tách ra từng sự vật, từng cá thể. -Khác: +Từng “mang ý nghóa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác. Ngữ văn 6 -7- Phạm Thò Ngọc Diệp +Mỗi: Mang ý nghóa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghóa lần lượt. Bài tập 4 :Chính tả Viết đúng các chữ l/n và các vần ai/ay 4) Củng cố – dặn dò: - Học bài, Xem lại nội dung bài, làm BT 4 SBT Soạn: “Kể chên tưởng tượng” *Yêu cầu: -Chuyện tưởng tượng là chuyện NTN? -Dựa vào các bài văn đã học hãy kể lại chuyện đó theo sự tưởng tượng của em. Ngữ văn 6 -8- Phạm Thò Ngọc Diệp TUẦN 14 Tiết 53: Ngày soạn: Ngày dạy: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯNG I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự -Điểm lại một bài văn kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong bài văn kể chuyện. II/ Chuẩn bò bài học: - Giáo viên: Chuẩn bò tốt nội dung bài giảng. - Học sinh: Chuẩn bò bài tốt ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là số từ và lượng từ? Số từ và lượng từ giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: -Gọi HS tóm tắt truyện -Gội HS khác nhận xét ->GV nhận xét->tóm tắt lại *Lưu ý: Tóm tắt đúng cốt truyện. Chân, tay, tai, mắt bì với lão Miệng là do lão chẳng làm gì mà được ăn ngon cuối cùng cả bọn không chòu làm gì để cho lão Miệng ăn. Qua đôi ba ngày ngay cả bọn thấy mệt mỏi không buồn làm gì mới vở lẽ ra nếu lão Miệng nhòn thì chúng không có sức. I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1) Tóm tắt chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Ngữ văn 6 -9- Phạm Thò Ngọc Diệp -> Chúng cho lão Miệng ăn cả bọn khỏe lại. -Trong truyện người ta tưởng tượng những gì? -Các bộ phận cơ thể được tưởng tượng thành những bộ phận riêng biệt gọi bằng bác, cô, cậu, lão,.Mỗi nhân vật có nhà riêng. Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại cái Miệng.Cuối cùng hiểu ra lại hòa thuận như cũ. Chuyện hoàn toàn bòa đặt. Câu chuyện kể như một giả thiết để cuối cùng phải thừa nhận một chân lý : cơ thể là một thể thống nhất, Miệng có ăn thì bộ phận kia mới khỏe. *Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng? H: Tưởng tượng trong tự sự có phải tùy tiện không? Hay nhằm mục đích gì? -VD: Trong truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nó có tác dụng : +tạo tình huống: Các bộ phận khác cứ tưởng là mình mình hoạt động. +Kết thúc câu chuyện là s ự khẳng đònh một đạo lí trong cuộc sống: Người ta trong XH phải nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không thể tồn tại được. H: Trong truyện tưởng tượng phủ nhận logic tự nhiên ấy thì kết quả như thế nào? -Khẳng đònh lo gic tự nhiên không thay đổi. Hoạt động 2 -Đọc truyện “Lục súc tranh công” H: Tóm tắt truyện và chỉ ra chỗ tưởng tượng? ->GV bổ sung nếu thiếu. ?: Trong câu chuyện người ta tưởng tượng những gì? ?: Những tưởng tượng ấy dựa trên cơ sở sự thật nào? ?: Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? -Các chi tiết dựa vào sự thật Chân , Tay, Mắt, Miệng đều là cơ quan chức năng của con người có quan hệ chặt chẽ với nhau. 2) Đọc truyện “Lục súc tranh công” -Truyện tưởng tượng: +6 con vật nói được tiếng người. +6 con gia súc kể công, kể khổ -Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật. -Nhằm thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì. Ngữ văn 6 -10- Phạm Thò Ngọc Diệp [...]... từ ở VD 3 cho biết “nọ” có -Xác đònh được sự vật những điểm nào giống với những trường hợp đã trong không gian thời gian phân tích? 3/ So sánh các cặp - Giống nhau: Đều đònh vò sự vật Viên quan ấy/ hồi ấy - Khác nhau : Một bên là chỉ không gian Nhà nọ / đêm nọ ……………….thời gian Ko gian Thời gian H: Những từ in đậm được phân tích được gọi là gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2 II Hoạt... sự vật 3/ Động từ khác danh từ Hoạt động 3 H: Từ các VD trên em hãy chỉ ra sự khác nhau Động từ Danh từ giữa động từ và danh từ? -Không kết -Có khả -GV kẻ bảng để HS so sánh hợp với đã, năng kết H: Những từ thường đứng xung quanh động từ sẽ, đang, hợp với đã, trong cụm từ là những từ nào? hãy, đừng… chớ, vẫn, H: Với DT có kết hợp với những từ thường đứng -Thường hãy xung quanh động từ không? làm CN... ấy 4) Củng cố – dặn dò: -Về nhà làm bài tập 2,3,4,5,6 (SGK)/134 đọc bài “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” Nêu ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng -Soạn: “n tập truyện dân gian” Tiết 54+55: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Nắm được những thể loại của truyện dân gian đã học -Kể và hiểu được nội dung ý nghóa của các truyện đã học II/ Chuẩn bò bài học: - Giáo... tắt lại một câu chuyện dân gian đã học và cho biết ý nghóa của câu chên đó? 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Ngữ văn 6 -11- Phạm Thò Ngọc Diệp b) Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài học Câu 1/ Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về truyện dân gian H: Nhắc lại đònh nghóa của các truyện dân gian đã học (HS chuẩn bò ở nhà... -Đònh vò sự vật trong không gian -Làm chủ ngữ c) (nay) -Đònh vò sự vật trong thời gian -Làm trạng ngữ Bài tập 2 : Thay những từ in đậm bằng những từ thích hợp và giải thích a) Đến chân núi Sóc = đến đấy b) Làng bò lửa thiêu cháy = làng ấy -> Cần viết như vậy để khỏi lặp từ Bài tập 3 : Nhận xét tác dụng của chỉ từ Không thay được *Nhận xét: vai trò của chỉ từ là rất quan trọng Chúng có thể chie ra những... chủ b)Thân bài -Lý do đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu của người chủ -Tình cảm ban đầu giữa đồ vật (con vật) với người chủ -Tình cảm lúc sau (nếu có sự thay đổi trong tình cảm người chủ )lý do của sự thay đổi c)Kết bài Suy nghó, cảm xúc của đồ vật (con vật) 2/ Đề b: SGK/140 a) Mở bài -Giới thiệu không gian, thời gian buổi gặp gỡ -XD tình huống gặp nhân vật trong truyện (mơ, Phạm Thò Ngọc Diệp -Gọi... dụng gì? vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác Ngữ văn 6 -16- Phạm Thò Ngọc Diệp (GV treo bảng phụ về cặp từ) H: So sánh các cụm từ ở ví dụ? Em rút ra được ý nghóa gì từ các từ in đậm trong câu? (Các cụm từ có nọ, ấy, kia, đã được cụ thể hóa, được xác đònh một cách rõ ràng trong không gian) Bảng phụ: nọ: bổ nghóa cho “ông vua” ấy: bổ nghóa cho “viên quan” kia: bổ nghóa cho “đồng... Phần lớn phụ ngữ phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý chỉ quan hệ TT, thể thức nghóa gì? (đã, sẽ, đang, vừa, mới cùng,…) và một số bổ ngữ Ngữ văn 6 -28- Phạm Thò Ngọc Diệp chỉ cách thức của hành động làm thành tố phụ trước * Ghi nhớ 2 SGK III.Luyện tập: -Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 Bài tập 1: Tìm cụm động từ a) Còn đang đùa nghòch sau nhà b) Yêu thương Mỵ Nương hết mực, muốn kén cho con…xứng... (Viên quan ấy, hai cha con -Gọi HS đọc VD 2 SGK nhà nọ) -Tìm chỉ từ trong câu và xác đònh cú pháp của nó? b)Tìm chỉ từ và xác đònh chức vụ cú pháp -Đó: làm chủ ngữ H: Hãy lấy VD về chỉ từ, xác đònh nhiệm vụ trong -Đấy: làm trạng ngữ câu? *Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3 III Luyện tập Bài tập 1: Tìm chỉ từ, xác đònh Ngữ văn 6 -17- Phạm Thò Ngọc Diệp a)Hai thứ bánh (ấy) -Đònh vò sự vật trong không gian -Làm... quanh động từ không? làm CN -Thường -yêu cầu HS cho mỗi loại một VD trong câu làm VN H: Về khả năng làm chủ ngữ thì động từ hay danh -Khi làm trong câu từ có khả năng làm nhiều hơn? VN phải có -Khi làm -Gọi HS lấy VD từ “là” CN thì mất đứng trước khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ… *Ghi nhớ (SGK) Gọi HS đọc phần ghi nhớ Ngữ văn 6 -25- Phạm Thò Ngọc Diệp Hoạt động 4 II Các loại động từ H: . cưới hay lợn tang. H: Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào? -Tính khoe của của anh ta đã biến anh thành trẻ con “già được bát canh, trẻ được manh áo mới” H:Điều bộc lộ của anh ta khi trả. Luyện tập Bài tập 1: Tìm số từ và xác đònh ý nghóa -Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (canh)->số từ chỉ lượng -(Canh) bốn, (canh) năm->số từ chỉ số lượng. Bài tập 2 Ý nghóa các từ. “viên quan” kia: bổ nghóa cho “đồng lòng” nọ : bổ nghóa cho “nhà” 2/ So sánh cụm từ có : no, ấy, kia -Chỉ trỏ vào sự vật. -Xác đònh được sự vật trong không gian thời gian. 3/ So sánh các cặp Viên quan

Ngày đăng: 21/04/2015, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w