1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 8

133 416 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Trờng THCS Trần Rịa Tiết: 77,78 Văn bản: NH RNG Ngày soạn: 21/12/2008 ( Thế Lữ) Ngày dạy: 24/12/2008 A. Mục tiêu: Giúp học sinh. 1. Kiến thức : - Cảm nhận niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm th- ờng, giả dối đợc thể hiện qua bài thơ. - Thấy đợc bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm của nhà thơ.ờ. 2. Kỹ năng : Phân tích, tìm hiểu nội dung bài thơ.ở. 3. Thái độ : Căm ghét cái tầm thờng, giả dối, nêu cao tinh thần tự do. B. Chuẩn bị ĐDDH: - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: Trả lời các câu hỏi cho trớc. C. Kiểm tra: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới: (Kiểm tra vở soan của học sinh) D. Bài mới: Phong trào thơ mới ra đời từ sau 1930, do một loạt thi sĩ trẻ xuất thân từ Tây học sáng tác là một trong những trào lu phát triển rực rỡ của văn học hiện đại Việt nam. Một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong trào này là bài Nhớ rừng của Thế Lữ. Bài thơ thể hiện một nỗi niềm thế sự. Để nắm đợc sâu sắc về bài thơ này, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Nội dung Phơng pháp Bổ sung I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: (SGK) 2. Tác phẩm : Là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ, đã góp phần vào sự thắng lợi của phong trào thơ mới. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Niềm uất hận và khối căm hờn của con hổ: a. Những nỗi khổ của con hổ . -Không đợc hoạt động do ở Hoạt động 1: Tìm hiểu phần chú thích. - HS đọc phần chú thích (SGK, trang 5,6) - Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. - Em hãy nêu bố cục của bài thơ - Qua bài "Nhớ rừng", em hãy chỉ ra điểm mới về hình thức của bài thơ, so với các bài thơ đã học? + Không hạn định số lợng câu, chữ + Mỗi dòng thờng có 8 tiếng. + Nhịp ngắt tự do. + Vần không cố định. + Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng. Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản. HS đọc đoạn 1+4 1. Hổ đã cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú? Thanh Vn Trang 1 Trờng THCS Trần Rịa trong không gian tù hãm. -Nỗi nhục biến thành trò chơi cho thiên hạ. -Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp hèn. Thái độ chán ghét cuộc sống tầm thờng, tù túng và khát vọng đợc sống tự do đúng với phẩm chất của mình. b. Niềm uất hận : Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải sống chung với sự tầm thờng, giả dối. 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt : a. Hình ảnh chúa tể muôn loà i: Đ- ợc khắc hoạ với t thế lẫm liệt, ngang tàng giữa núi rừng uy nghi, hùng vĩ. 2. Trong đó, theo em, nỗi khổ nào có sứa biến thành khối căm hờn? Vì sao? - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời ngạo mạn, ngẩn ngơ vì hổ là chúa sơn lâm, vốn đ- ợc loài ngời khiếp sợ. 3. Trong cũi sắt, nỗi căm hờn của hổ trở thành khối căm hờn. Em hiểu nh thế nào về khối căm hờn trong câu thơ? 4. Khối căm hờn biểu thị thái độ sống và nhu cầu sống nh thế nào? 5. Cảnh vờn bách thú đợc diễn tả bằng những chi tiết nào? ( Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trống, dải nớc đen giả suối .) 6. Có gì đặc biệt trong tính chất của các cảnh tợng ấy? ( đểu giả, nhỏ bé, vô hồn) 7. Cảnh tợng ấy gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ? (niềm uất hận) 8. Từ đó, em hiểu niềm uất hận ngàn thu nh thế nào? 9. Từ hai đoạn thơ trên, em hiểu gì về tâm sự của con hổ trong vờn bách thú? HS đọc đoạn 2: 1. Cảnh sơn lâm đợc gợi tả bằng những chi tiết nào? ( bóng cả, cây già, tiếng gió gào .) 2. Nhận xét về cách dùng từ trong lời thơ trên? Tác dụng của lời thơ đó? - Điệp từ "với" - Động từ "gào", "thét". Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng hùng vĩ, bí ẩn. 3. Hình ảnh của chúa tể muôn loài hiện lên nh thế nào giữa không gian ấy? " Ta bớc chân .im hơi" 4. Có gì đặc sắc trong từ, ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa` tể muôn loài? Thanh Vn Trang 2 Trờng THCS Trần Rịa b. Cảnh rừng nơi hổ từng sống : - Cảnh thiên nhiên rực rỡ huy hoàng, náo động, hùng vĩ và bí ẩn. - Chúa tể muôn loài sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng. Niềm căm ghét cuộc sống tầm thờng, giả dối và thể hiện khát khao mãnh liệt về cuộc sông tự do, cao cả, chân thật. 3. Khao khát giấc mộng ngàn : To lớn, mãnh liệt nhng đau xót, bất lực. Qua đó, thể hiện khát vọng giải phóng dân tộc, khát vọng - Nhịp thơ ngắn, thay đổi. - Từ, ngữ miêu tả hình dáng, tính cách con hổ: bớc chân dõng dạc, luộn tấm thân. 5. Từ đó, hình ảnh của con hổ đợc khắc hoạ với vẻ đẹp nh thế nào? HS đọc đoạn thơ miêu tả cảnh núi rừng, nơi hổ từng sống thời oanh liệt. 6. Cảnh rừng ở đây là cảnh các thời điểm nào? ( Đêm, ngày ma, bình minh và chiều tối) 7. Cảnh sắc mỗi thời điểm có gì nổi bật? 8. Thiên nhiên hiện ra với một vẻ đẹp nh thế nào? 9. Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể muơn loài đã sống một cuộc sống nh thế nào? ( Ta say mồi đứng uống, Ta lặng ngắm, tiếng chim ru giấc ngủ ., Ta đợi chết .). 10. Đại từ "ta" đợc nhắc lại có ý nghĩa gì? ( thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ) 11. Trong đoạn thơ, điệp từ "đâu" kết hợp với câu cảm thán có ý nghĩa gì? ( thể hiện sự nuối tiếc cuộc sống tự do của chính mình) 12. Đoạn thơ xuất hiện những câu thơ thật mới lạ. Em thích nhất là những câu nào? Vì sao? ( HS thảo luận). 13. Đến đây, ta thấy hai cảnh tợng đợc miêu tả trái ngợc nhau. Đó là hai cảnh nào? Chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tợng ấy? - Cảnh tù túng tầm thờng>< cuộc sống chân thật, phóng khoáng. 14.Sự đối lập trên có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ trong vờn bách thú? HS đọc đoạn kết. 15.Giấc mộng ngàn của con hổ hớng về một không gian nh thế nào? ( oai linh, hùng vĩ, thênh thang nhng là không Thanh Vn Trang 3 Trờng THCS Trần Rịa độc lập, tự do của con ngời. Ghi nhớ: SGK gian trong mộng ) 16. Các câu thơ cảm thán có ý nghĩa gì? ( bộc lộ nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật) 17. Qua đó, giấc mộng ngàn của con hổ là một giấc mộng nh thế nào? ( mãnh liệt, to lớn nhng đau xót, bất lực) 18. Nỗi đau từ giấc mông ngàn phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ và cũng chính là của con ngời? 19. Từ tâm sự nhớ rừng của con hổ, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con ngời? (nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thờng và bộc lộ khát vọng giải phóng, tự do. HS đọc ghi nhớ. E. Cng c h ớng dẫn v nh 1. Bài vừa học: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Học thuộc các nội dung phân tích 2. Bài sắp học: "Câu nghi vấn" - Trả lời các câu hỏi trong phần I - Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn Tit: 79 CU NGHI VN Thanh Vn Trang 4 Trờng THCS Trần Rịa Ng y so n: 23/12/2008 Ngày dạy: 26/12/2008 A.Mục tiêu: Giúp học sinh. 1. Kiến thức : - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Chức năng câu nghi vấn 2. Kỹ năng : - Nhận biết và sử dụng câu nghi vấn. 3. Thái độ : - ý thức tốt trong sử dụng câu nghi vấn. B.Chuẩn bị ĐDDH - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: Trả lời các câu hỏi cho trớc. CKiểm tra: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới: ( Kiểm tra vở soạn ) D.Bài mới: Nội dung Phơng pháp Bổ sung I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính: Ghi nhớ: SGK, trang 11) II. Luyện tập: 1.Xác định câu nghi vấn và nhận diện hình thức của nó. 2.Xét các câu sau: 3.Từ không, vì đó không phải là câu nghi vấn. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng câu nghi vấn: - HS đọc đoạn trích (SGK, trang 11) 1. Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? - Câu 2,5,6. - Hình thức: có .không?; làm sao? hay là .? 2. Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? ( để hỏi) 3. Em hãy đặt vài câu nghi vấn mà em thờng gặp? 4. Nêu hình thức và chức năng câu nghi vấn? HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: a.Chị khất tiền su đến chiều phải không? Thanh Vn Trang 5 Trờng THCS Trần Rịa b.Tại sai con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? c.Văn là gì? Chơng là gì? d.Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả? Những từ in đậm và dấu chấm hỏi( chỉ có trong ngôn ngữ viết) thể hiện đặc điểm hình thức câu nghi vấn. Bài 2: Căn cứ để xác định câu nghi vấn: nhờ có từ hay( vì từ Hay không thể đợc thay thế bằng từ khác nh trong các kiểu câu khác) Bài 3: Câu a,b có các từ nghi vấn: Có .không, tại sao nhng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu. Câu c,d: nào(cũng), ai(cũng) là những từ phiếm định ( gì cũng, nào cũng, sao cũng, đâu cũng .) có ý nghĩa khẳng định. e. H ớng dẫn tự học : 1. Bài vừa học: - Nắm đợc hình thức và chức năng câu nghi vấn. - Làm bài tập 4,5,6,7. 2. Bài sắp học: - Soạn bài Viết đoạn văn .thuyết minh. - Nhận dạng và sửa lại các đoạn văn trong mục I, SGK,trang 13,14. Tiết: 80 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 25/12/2008 Ngày dạy: 27/12/2008 A.Mục tiêu: Giúp học sinh. Thanh Vn Trang 6 Trờng THCS Trần Rịa 1. Kiến thức : - Biết cách sắp xếp các đoạn văn một cách hợp lý. 2. Kỹ năng : - Sắp xếp và chữa lại đoạn văn chính xác. 3. Thái độ : - ý thức sắp xếp đoạn văn khi trình bày. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: Trả lời các câu hỏi cho trớc. C. Kiểm tra: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS D. Bài mới: Nội dung Phơng pháp Bổ sung I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: Ghi nhớ: (SGK, trang 15) II. Luyện tập: 1. Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn giới thiệu tr- ờng em. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh: phần tác giả, tác phẩm và chú thích: - HS đọc (a) 1. Tìm câu chủ đề, từ, ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung trong đoạn văn trên? ( câu 1: chủ đề, các câu còn lại làm nhiệm vụ bổ sung cho câu 1) - HS đọc (b). 2. Từ, ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, các câu sau liệt kê các hoạt động của Phạm Văn Đồng. Hoạt động 2: Nhận xét và sửa lại đoạn văn Bút bi. HS đọc đoạn (a), (b) SGK, trang 14. - Em hãy nhận xét u, nhợc điểm của hai đoạn văn thuyết minh trên? (HS dựa vào đoạn văn trả lời) - Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu nh thế nào? Đoạn văn trên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại nh thế nào? ( HS viết ra giấy và trả lời theo Thanh Vn Trang 7 Trờng THCS Trần Rịa yêu cầu trên) Hoạt động 3: HS trình bày GV và cả lớp sửa lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Viết và sửa lại đoạn 2 nh yêu cầu của đoạn 1. HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: GV hớng dẫn HS luyện tập. - HS viết đoận văn theo yêu cầu trên. - GV cho HS trình bày và nhận xét. E. H ớng dẫn về nhà : 1. Bài vừa học: - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm bài tập 2,3 ( SGK, trang 15). 2. Bài sắp học: - Soạn bài Quê hơng. - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục bài thơ. - Phân tích cảnh dân chài chèo thuyền đánh cá. - Nhận xét tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con ngời của quê hơng ông. Tiết: 81 Văn bản: QUÊ HƯƠNG Ngày soạn: 27/12/2008 ( Tế Hanh) Ngày dạy: 30/12/2008 A.Mục tiêu: Giúp học sinh. Thanh Vn Trang 8 Trờng THCS Trần Rịa 1. Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển. 2. Kỹ năng : - Phân tích, cảm nhận bài thơ. 3. Thái độ : - Tình cảm đối với quê hơng đất nớc và con ngời Việt nam. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: Trả lời các câu hỏi cho trớc. C. Kiểm tra: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng và phân tích tâm trạng con hổ trong khổ thơ 1 và 4. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới: ( Kiểm tra vở soạn) D.Bài mới: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Quê hơng của Tế Hanh, là một trong những bài thơ thuộc phong trào thơ mới. Nội dung Phơng pháp Bổ sung I.Tác giả, tác phầm: II. Đọc, tìm hiểu chú thích. III. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi : - Tuấn mã: Ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi lớt sóng ra khơi. - Con thuyền: Nh mang linh hồn và sự sống của làng chài. Bằng các biện pháp so sánh, nhân hoá và một loạt từ, ngữ: băng, phăng, vợt . đoạn thơ miêu tả cảnh ra khơi của đoàn thuyền thật đẹp, mạnh mẽ, hùng tráng và hấp dẫn. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm và hớng dẫn cách đọc: - HS đọc phần giới thiệu tác giả và tác phẩm. - Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. - Nhận xét về thể thơ và bố cục: 3 đoạn: + Cảnh thuyền chài ra khơi. + Cảnh trở về của đoàn thuyền. + Nỗi nhớ làng của tác giả. Thanh Vn Trang 9 Trờng THCS Trần Rịa 2. Cảnh đoàn thuyển về bến: - Cảnh đón ghe về thể hiện một cuộc sống lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. - Ngời dân chài đợc miêu tả trong câu thơ mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả. 3. Nỗi nhớ quê h ơng của tác giả: Thật cụ thể, thắm thiết, bền bỉ. Qua đó, bộc lộ sự gắn bó, thuỷ chung với quê hơng dù xa cách của nhà thơ. HS đọc và tìm hiểu bài thơ. - HS đọc 8 câu đầu: 1. Hai câu đầu cho chúng ta biết gì về quê hơng của tác giả? 2. Sáu câu thơ tiếp theo, nhà thơ nói cảnh gì của làng chài? Những hình ảnh nào nổi bật nhất? - Đoàn thuyền ra khơi. - Miêu tả chiếc thuyền và cánh buồm 3. Em có hình dung gì về con thuyền từ lời thơ có sử dụng so sánh: Chiếc thuyền nhẹ .mã => Ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền. 4. Qua đoạn thơ, em thấy chi tiết nào đặc tả con thuyền? Có gì độc đáo trong chi tiết này? ( so sánh, ẩn dụ, gợi liên tởng con thuyền nh mang linh hồn và sự sống của con ngời) 5. Qua đoạn thơ, em có hình dung gì về con thuyền? Qua đó, bộc lộ cảm xúc gì của tác giả? 6. Tám câu thơ tiếp theo miêu tả cảnh gì? Cảnh đó đợc miêu tả bằng những chi tiết nào? - Thuyền về bến: 4 chi tiết: + Dân làng tấp nập đón ghe. + Cá trên thuyền thân bạc trắng. + Hình ảnh ngời đi biển. + Hình ảnh con thuyền sau chuyến đi biển. 7. Cảnh đón ghe về đợc miêu tả trong 4 câu thơ đầu bằng Thanh Vn Trang 10 [...]... của Hoạt động 1: Ôn khái niệm: văn bản thuyết minh: 1 Nêu vai trò, tác dụng của văn bản thuyết 1 Tính chất khác nhau minh trong đời sống? (HS trả lời, giáo viên nhận xét) giữa văn bản thuyết minh với tự sự, miêu 2 Văn bản thuyết minh có tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? tả: 3 Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải 2 Yêu cầu... học: - Ôn tập văn bản thuyết minh - Trả lời 4 câu hỏi mục I (SGK, trang 35) - Xem trớc phần luyện tập (SGK, trang 35) Tiết; 88 Ôn tập về văn bản thuyết minh Ngày soạn: 7/1/2009 Ngày dạy: 9/1/2009 A.Mục tiêu: Giúp học sinh 1 Kiến thức: - Củng cố các khái niệm về văn bản thuyết minh, phơng pháp thuyết minh, bố cục và lời văn 2 Kỹ năng: - Nhận thức đề bài, làm dàn ý, bố cục, viết đoạn trong văn thuyết minh... - Làm bài tập 5, SGK, trang 38 2 Bài sắp học: Soạn bài Câu cảm thán - Đọc và tìm hiểu các đoạn trích - Trả lời các câu hỏi SGK bài viết số 5 a Mục tiêu: Giúp học sinh 1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học về văn thuyết minh 2 Kỹ năng: - Làm văn thuyết minh 3 Thái độ: - ý thức tốt trong việc làm văn thuyết minh b Chuẩn bị: Thanh Vn Trang 28 Trờng THCS Trần Rịa - Giáo viên: Đề bài - Học sinh:... trạng của nhà thơ Tiết: 82 Ngày soạn: 28/ 12/20 08 Ngày dạy: 31/12/20 08 A.Mục tiêu: Giúp học sinh Văn bản: Khi con tu hú ( Tố Hữu) Thanh Vn Trang 12 Trờng THCS Trần Rịa 1 Kiến thức: Cảm nhận lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của ngời chiến sĩ cách mạng 2 Kỹ năng: Tìm hiểu, phân tích bài thơ 3 Thái độ: Thể hiện tấm lòng yêu mến những ngời chiến sĩ cách mạng B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn - Học... hoặc làm sai yêu cầu đề bài câu cảm thán A.Mục tiêu: Giúp học sinh 1 Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm về hình thức của câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác - Chức năng câu cảm thán 2 Kỹ năng: - Nhận biết và vận dụng làm bài 3 Thái độ: - ý thức tốt trong việc nhận biết và sử dụng câu cảm thán Thanh Vn Trang 30 Trờng THCS Trần Rịa B.Chuẩn bị ĐDDH : - Giáo viên: Bài soạn và bảng phụ -... tra bài : d Bài mới: Chép đề e Hớng dẫn tự học: 1 Bài vừa học: - Xem lại nội dung , yêu cầu của đề bài 2 Bài sắp học: - Soạn bài Câu cảm thán - Trả lời 3 câu hỏi SGK, trang 44 bài viết tập làm văn số 5 Môn Ngữ văn Khối 8 Đề: Giới thiệu cây mít trong vờn nhà em Đáp án: I II Mở bài: Giới thiệu chung về cây mít trong vờn nhà em Thân bài: - Nói chung về xuất xứ cây mít: Sự ra đời - Thuyết minh về thân,... thán: thán: HS đọc đoạn trích 1 Tìm câu cảm thán trong các đoạn trích trên? - Hỡi ơi, Lão Hạc! - Than ôi! 2 Đặc điểm hình thức nào giúp chúng ta nhận biết? - Từ, ngữ cảm thán( Hỡi ơi, than ôi) - Dấu câu: chấm than 3 Nêu tác dụng của nó? ( bộc lộ cảm xúc ngời nói trong giao tiếp) HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập 1 - Than ôi! II Luyện tập: - Lỗ thay! - Nguy thay! - Hỡi cánh... Trả lời câu hỏi SGK, trang 21 Tiết: 83 Ngày soạn: 29/11/20 08 Ngày dạy; 31/12/20 08 A.Mục tiêu: Giúp học sinh Thanh Vn Câu nghi vấn ( Tiếp theo) Trang 14 Trờng THCS Trần Rịa 1 Kiến thức: - Hiểu thêm chức năng khác của câu nghi vấn 2 Kỹ năng: - Nhận biết và sử dụng câu nghi vấn với các chức năng của nó 3 Thái độ: - ý thức tốt khi sử dụng câu nghi vấn B.Chuẩn bị ĐĐH - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: Trả... Yêu cầu khi làm bài làm nổi bật điều gì? văn thuyết minh: 4 Nêu phơng pháp thuyết minh? Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập: 3 Phơng pháp: II Luyện tập: E Hớng dẫn về nhà 1 Bài vừa học: - Xem lại toàn bộ nội dung bài học 2 Bài sắp học: - Soạn bài Ngắm trăng Đi đờng - Tìm hiểu phần đọc và chú thích - Đọc và trả lời câu hỏi SGK để tìm hiểu nội dung văn bản Tiết: 89 Văn bản: Ngắm trăng Ngày soạn: 11/1/2009... tiếp nhận tổng quát về văn thuyết minh Thanh Vn Trang 25 Trờng THCS Trần Rịa B.Chuẩn bị ĐDDH: - Giáo viên: Bảng hệ thống đề bài và dàn ý kiểu bài thuyết minh - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi cho trớc C.Kiểm tra: 1 Kiểm tra bài cũ : 2 Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới ( Kiểm tra vở soạn) D.Bài mới: Để củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh, hôm nay chúng ta học bài Ôn tập về văn bản thuyết minh Nội . Soạn bài Viết đoạn văn .thuyết minh. - Nhận dạng và sửa lại các đoạn văn trong mục I, SGK,trang 13,14. Tiết: 80 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. bài thơ. - Tâm trạng của nhà thơ. Tiết: 82 Văn bản: Khi con tu hú Ngày soạn: 28/ 12/20 08 ( Tố Hữu) Ngày dạy: 31/12/20 08 A.Mục tiêu: Giúp học sinh. Thanh Vn

Ngày đăng: 19/09/2013, 10:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Hình ảnh chúa tể muôn loài: Đ- Đ-ợc khắc hoạ với t  thế lẫm liệt, ngang   tàng   giữa   núi   rừng   uy nghi, hùng vĩ. - giáo án văn 8
a. Hình ảnh chúa tể muôn loài: Đ- Đ-ợc khắc hoạ với t thế lẫm liệt, ngang tàng giữa núi rừng uy nghi, hùng vĩ (Trang 2)
- Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn - giáo án văn 8
c điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn (Trang 4)
- Đặc điểm hình thức câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - giáo án văn 8
c điểm hình thức câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác (Trang 5)
- Nắm đợc hình thức và chức năng câu nghi vấn. -Làm bài tập 4,5,6,7. - giáo án văn 8
m đợc hình thức và chức năng câu nghi vấn. -Làm bài tập 4,5,6,7 (Trang 6)
-Nêu những đặc điểm về hình thức của câu nghi vấn? Cho ví dụ ?( phần ghi nhớ, tiết 75) - giáo án văn 8
u những đặc điểm về hình thức của câu nghi vấn? Cho ví dụ ?( phần ghi nhớ, tiết 75) (Trang 15)
1. Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? - giáo án văn 8
1. Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? (Trang 15)
I.Đặc điểm hình thức và - giáo án văn 8
c điểm hình thức và (Trang 22)
- Giáo viên: Bảng hệ thống đề bài và dàn ý kiểu bài thuyết minh. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi cho trớc - giáo án văn 8
i áo viên: Bảng hệ thống đề bài và dàn ý kiểu bài thuyết minh. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi cho trớc (Trang 26)
- Giáo viên: Bài soạn và bảng phụ. - Học sinh: Trả lời câu hỏi cho trớc .  C.Kiểm tra: - giáo án văn 8
i áo viên: Bài soạn và bảng phụ. - Học sinh: Trả lời câu hỏi cho trớc . C.Kiểm tra: (Trang 31)
- Giáo viên: Bài soạn và bảng phụ bài hịch. - giáo án văn 8
i áo viên: Bài soạn và bảng phụ bài hịch (Trang 39)
2. Những hình ảnh trên thể hiện tình hình đất nớc ta lúc này nh thế nào?     HS giải thích các từ: - giáo án văn 8
2. Những hình ảnh trên thể hiện tình hình đất nớc ta lúc này nh thế nào? HS giải thích các từ: (Trang 40)
- Giáo viên: Bài soạn và bảng phụ. - Học sinh: Trả lời câu hỏi trong SGK.   - giáo án văn 8
i áo viên: Bài soạn và bảng phụ. - Học sinh: Trả lời câu hỏi trong SGK. (Trang 53)
1. Cho biết sự giống nhau về hình thức   của   các   câu   trong   đoạn trích? - giáo án văn 8
1. Cho biết sự giống nhau về hình thức của các câu trong đoạn trích? (Trang 54)
(b) Cha chình xác vì thiếu thực tế, trùng với (a) - giáo án văn 8
b Cha chình xác vì thiếu thực tế, trùng với (a) (Trang 58)
- Phê phán lối học hình thức, cầu   danh,   cầu   lợi   không   theo chính học, thực học. - giáo án văn 8
h ê phán lối học hình thức, cầu danh, cầu lợi không theo chính học, thực học (Trang 63)
3. Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện  điều đó?  (  đứa   con yêu, bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do...) - giáo án văn 8
3. Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện điều đó? ( đứa con yêu, bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lý, tự do...) (Trang 71)
=&gt; Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân Pháp. - giáo án văn 8
gt ; Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân Pháp (Trang 78)
- Đọc và trả lời câu hỏi trong mục I, SGK. - giáo án văn 8
c và trả lời câu hỏi trong mục I, SGK (Trang 88)
3. Nếu bỏ các câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự sự và biểu cảm ấy thì có ảnh hởng đến mạch lậap luận và luận   điểm   của   tác   giả   không? - giáo án văn 8
3. Nếu bỏ các câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự sự và biểu cảm ấy thì có ảnh hởng đến mạch lậap luận và luận điểm của tác giả không? (Trang 94)
b. Nhấn mạnh hình ảnh đẹp của ng- ng-ời lính. - giáo án văn 8
b. Nhấn mạnh hình ảnh đẹp của ng- ng-ời lính (Trang 102)
- Dán mắt vào màn hình vi tính, đắm đuối. - giáo án văn 8
n mắt vào màn hình vi tính, đắm đuối (Trang 105)
3. Những câu thơ, hình ảnh nào miêu tả khí thế của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? - giáo án văn 8
3. Những câu thơ, hình ảnh nào miêu tả khí thế của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? (Trang 108)
- Mục đích ngời viết nêu ra hình ảnh đối   lập   đặc   trng   của   hai   ngời   đợc miêu tả - giáo án văn 8
c đích ngời viết nêu ra hình ảnh đối lập đặc trng của hai ngời đợc miêu tả (Trang 111)
- Giáo viên: Lập bảng hệ thống phần ngữ văn. - giáo án văn 8
i áo viên: Lập bảng hệ thống phần ngữ văn (Trang 114)
hình đặc sắc. Ông đồ Vũ Đình Liên( 1913 “ - giáo án văn 8
h ình đặc sắc. Ông đồ Vũ Đình Liên( 1913 “ (Trang 115)
nghị luận: Hoạt động 1: Hớng dẫn lập bảng hệ - giáo án văn 8
ngh ị luận: Hoạt động 1: Hớng dẫn lập bảng hệ (Trang 126)
III. Bảng so sánh, phân biệt: - giáo án văn 8
Bảng so sánh, phân biệt: (Trang 127)
- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ớc lệ, câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng. - giáo án văn 8
ng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ớc lệ, câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng (Trang 127)
J. Ru-xô Pháp, thế kỷ - giáo án văn 8
u xô Pháp, thế kỷ (Trang 128)
- So sánh sự khác biệt giữa hai khổ thơ đầu và 2 khổ thơ 3,4 để thấy đợc hình ảnh của ông đồ xa và nay. - giáo án văn 8
o sánh sự khác biệt giữa hai khổ thơ đầu và 2 khổ thơ 3,4 để thấy đợc hình ảnh của ông đồ xa và nay (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w