Giao an van 7

26 144 0
Giao an van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 16 .Tiết 61 Soạn : Dạy: Chuẩn mực dùng từ I, Mục tiêu cần đạt : - HS hiểu đợc các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ nghĩa,phong cách khi dùng từ . -- Tích hợp với văn và tập làm văn: đặt câu ,diễn đạt ý . -- Rèn kĩ năng sử dụng từ chuẩn mực từ khi nói ,khi viết. II, Lên lớp . 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ : Hoàn thành sơ đồ sau để thể hiện đúng luật bằng trắc, vần trong thơ lục bát. 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 6 _ ? _ T _ BV Câu 8 _ ? ? ? ? ? ? ? 3. Bài mới . Hoạt động 1: Tìm hiểu chuẩn mực sử dụng từ. ? Đọc ví dụ 1 trong SGK trang 163? Các từ in đậm trong các câu dùng sai nh thế nào ? ? Hãy sửa lại các từ đó cho đúng ? ? Nguyên nhân nào dẫn tới việc sử dụng sai từ nh vậy ? Gv: Và còn nhiều nguyên nhân khác nh không phân biệt n/ l, x/s, d/gi, thanh hỏi, thanh ngã. ? Nhận xét về ví dụ 2 ở đây ? ? Hãy thay các từ in đậm trong các ví dụ đó bằng các từ khác cho đúng nghĩa ? ? Vì sao em lại thay nh vậy ? Gv chỉnh sửa. +Sáng sủa thờng nhận biết bằng thị giác. +Tơi đẹp: nhận thức bằng t duy, cảm xúc , liên tởng. - Học sinh đọc và sửa. Dùi đầu Vùi đầu Tập tẹ Tập đọc Khoảng khắc Khoảnh khắc - Học sinh trả lời . + ảnh hởng của tiếng địa phơng. +Vì gần âm, nhớ không chính xác. + Do liên tởng sai . - Học sinh đọc và sửa từ . Biểu diễn Diễn đạt Sáng sủa Tơi đẹp Cao cả - Sâu sắc Biết Có - Học sinh giải nghĩa từ. 1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả . 2. Sử dụng từ đúng ý nghĩa. GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 + Cao cả: lời nói và việc làm có phẩm chất tuyệt đối. + Sâu sắc : nhận thức thẩm định, t duy, cảm xúc, liên tởng. + Biết: nhận thức , hiểu đợc một điều gì đó. + Có: chỉ sự tồn tại. ? Vậy theo em, cần chú ý gì khi sử dụng từ. (rút ra từ ví dụ trên ). ? Đọc vd III / 167, ? Chỉ ra từ loại của những từ in đậm? ? Chức năng ngữ pháp của các từ ? ? Có nói: sự giả tạo phồn vinh không ? vì sao ? ? Hãy thay từ cho đúng ngữ pháp ? ? Tơng tự, hãy nhận xét việc sử dụng các từ lãnh đạo, con hổ. Sửa cho đúng. ? Đọc vd V: Trong trờng hợp nào không nên dùng từ địa ph- ơng? Tại sao không lên lạm đụng từ Hán Việt? - Không nắm đợc khái niệm của từ, không phân biệt đợc các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. - Hào quang: danh. - Ăn mặc : động từ . - Thảm hại : tính từ . Không. hào quang -- hào nhoáng. chị ăn mặc thật giản dị. bỏ với thêm rắt Không nắm đợc ttính chất ngữ pháp của từ loại . lãnh đạo -- cầm đầu chú hổ -- nó Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập. GV cho HS để bài kiểm tra văn, tiếng việt tìm và chỉ ra lỗi sai dùng từ và sửachữa. Bài tập: Phân biệt nhửng từ sau và đặt câu với những từ đó. Nhóm 1; bải hoải, bại hoại; bình tĩnh, bình thản. Nhóm 2: cơ bản, căn bản, chí tử, chí mạng. Nhóm 3: đảm đang, đảm đơng; chú tâm, chủ tâm. ? Qua bài học, em rút ra kinh nghiệm gì khi sử dụng từ? Về nhà:Tự chữa lại các lỗi trong các bài kiểm tra. Kẻ bảng ôn tập văn biểu cảm. GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 16.Tiết 62. Soạn Dạy Ôn tập văn biểu cảm I. Mục tiêu : -- HS ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn bản biểu cảm: các dạng bài biểu cảm chính. -- Phân biệt văn miêu tả, tự sự, với yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. --Rèn cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. II Lên lớp. 1. ổn định tổ chúc. 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới . Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức văn biểu cảm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt ? Nhắc lại một cách ngắn gọn thế nào là văn biểu cảm? ? Theo em, yếu tố căn bản, không thể thiếu trong bài văn biểu cảm là gì? Tại sao? GV chia lớp thành hai nhóm : N1: Đọc lại văn bản: Cây sấu Hà Nội, cảm nghĩ về một bài ca dao hãy cho biết bài văn biểu cảm khác bài văn miêu tả nh thế nào? N2: đọc lại bài Kẹo mầmhãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự nh thế nào? ? Các yếu tố trong văn biểu cảm là gì? Tại sao chúng ta không gọi là thể văn tổng hợp ? ? Vậy yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò nh thế nào trong văn biểu cảm? GV: Tự sự và miêu tả đóng vai trò Bày tỏ thái độ tình cảm, sự đánh giá của bản thân về thiên nhiên, con ngời, cuộc sống hoặcvề một tác phẩm văn học. Cảm xúc. Các nhóm thảo luận. Đại diện trình bày. Nhóm khác có quyền bổ sung. Tự sự và miêu tả có tác dụng gợi ra đối tợng, khêu gợi cảm xúc.Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, I Nội dung: 1. Khái niệm. 2. Đặc trng. Mợn tự sự và miêu tả để bộc lộ tình cảm và suy nghĩ. Tình cảm trong văn biểu cảm phải là tình cảm cao đẹp. Văn biểu cảm thờng sử dụng GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 quan trọng, là phơng tiện, là cơ sở để biểu lộ cảm xúc. ? Em hãy chỉ ra nét khác biệt cơ bản của ba kiểu văn bản: miêu tả, tự sự ,biểu cảm ? Song cũng không nên phân biệt rạch ròi ba kiểu văn bản này. Nh vậy, cảm xúc là không thể thiếu đợc trong văn biểu cảm. Thế có phải tình cảm nào cũng đợc biểu hiện trong văn biểu cảm ? ? Hãy đọc một văn bản biểu cảm mà em đã đợc học? Tình cảm đợc biểu hiện trong bài là tình cảm gì? ? Nhắc lại các bớc làm một bài văn biểu cảm? Nêu cụ thể dàn ý chung của một bài văn biểu cảm? ? Nêu cách tìm ý cho bài văn biểu cảm? ? Văn biểu cảm thờng sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ, emcó đồng ý không? bởi tình cảm và cảm xúc của con ngời chỉ nảy sinh từ sự việc cụ thể. Song tự sự và miêu tả là giá đỡ cho cảm xúc, bị cảm xúc chi phối. --Tự sự : liệt kê sự việc, tái hiện lại sự việc theo một trình tự hợp lý. --Miêu tả: Dựng lại chân dung đối tợng nh nó vốn có. --Biểu cảm: Mợn tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc, cách đánh giá Không mà chỉ có những tình cảm trong sáng cao đẹp mang tinh thần nhân văn. --Tìm hiểu đề, tìm ý. --Lập dàn ý. --Viết bài. --Sửa bài. Hồi tởng quá khứ, liên tởng tới tơng lai, tởng tợng tình huống,suy ngẫm So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ. Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm. HS trả lời. ngôn từ gợi cảm, sử dụng các biện pháp tu từ. 3. Các bớc làm bài văn biểu cảm. II. Luyện tập. Hoạt động 2: Hóng dẫn luyện tập. Đề bài: Cảm nghĩ của em về mùa xuân. HSTB tìm hiểu yêu cầu của đề. HS nêu dàn ý đã làm ở nhà. GV điịnh hớng: 1, MB: Giới thiệu cảm xúc khái quát về mùa xuân. 2, TB: a. Biểu cảm về cảnh sắc thiên nhiên: + Mùa đẹp nhất trong năm, mang sự sống đến cho muôn loài. + Thời tiết cây cỏ, chim muông GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 b. Biểu cảm về cuộc sống sinh hoạt của con ngời trong mùa xuân: sự sum họp, niềmvui, hạnh phúc. 3. KB : ấn tợng sâu sắc của bản thân. GV yêu cầu 3 em lên bảng: một em viết mở bài, một em viết đoạn 1phần thân bài, một emviết phần 2 của thân bài. GV và HS sửa. Về nhà: Viết hoàn chỉnh đề văn trên. Soạn bài : Sài Gòn tôi yêu. Tuần 16.Tiết 63. Soạn Dạy Sài Gòn tôi yêu. Minh Hơng . I/ Mục tiêu cần đạt: --HS cảm nhận đợc nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con ngời Sài Gòn. --Nắm đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. Tích hợp với văn biểu cảm, với chuẩn mực sử dụng từ. --Rèn kỹ năng phân tích một bài tuỳ bút ( vừa theo vấn đề, vừa theo mạch cảm xúc liên tởng). Đồ dùng: Tranh vẽ thành phố Sài Gòn. II/ Lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn em yêu thích trong bài: một thứ quà của lúa non: Cốm. Nêu cảm nhận của em về văn bản ấy. 3.Bài mới: Hoạt động 1; Đọc và chú thích văn bản. Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Nội dung cần đạt GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 ? Đọc văn bản chú ý giọng hồ hởi vui tơi, sôi động, chú ý từ địa phơng. ? Văn bản đợcviết theo thể loại gì? Phơng thức biểu đạt chính? ? Cảm xúc chính của bài ? ? Theo mạch cảm xúc của tác giả trớc những khác nhau của thành phố Sài Gòn, bố cục văn bản quá mạch lạc. Em hãy chỉ cụ thể. Gv: Bố cục mạch lạc, mỗi đoạn là một ý nhng gắn kết lại với nhau rất hợp lý. ? Trong bài có một số từ địa phơng. Em giải nghĩa từ ui ui, hề hà, chơn thành, xá, cây ma ? Hoạt động 2. ? Vẻ đẹp của Sài Gòn đợc ghi nhận qua những câu văn nào? ấn tợng đầu tiên về vẻ đẹp Sài Gòn là gì? ? Nhận xét cách biểu cảm của tác giả qua đoạn văn là gì ? Gợi: ? Cách tạo hình ảnh nh thế nào? Tác dụng? Ghi nhận thứ 2 của tác giả về Sài Gòn thuộc phơng diện nào? Những nét riêng biệt nào đợc nhắc tới? ? Tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào trong đoạn? Tác dụng ? ? Cảnh sắc thiên nhiên nh vậy, còn cuộc sống con ngời nơi đây đợc tác giả ghi nhận nh thế nào? Qua đây, em hiểu nét đáng quý nào trong cuộc sống c dân Sài Gòn? ? Tác giả đã miêu tả, bình luận cụ thể , tự tin . Vậy do đâu tác giả có thể viết đợc nh thế nào? ? Tác giả không chỉ miêu tả chung về cuộc sống mà còn miêu tả vẻ đẹp của con ngời Sài Gòn. Tìm những nhận xét của tác giả về con ngời nơi đây? ? Giải thích ý nghĩa của từ bản địa. Em hiểu thế nào là phong cách bản địa??suy nghĩ của em về cách sống này? HS đọc HS trả lời --Tình cảm mến yêu tha thiết và nồng nàn, những ấn tợng nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn. Đ1:họ hàng: những ấn t- ợng về Sà Gòn và tình yêu của tác giả. Đ2:hơn năm triệu: bình luận về phong cách ngời SG. Đ3: Tình yêu của tác giả với SG. HS tìm đọc so sánh và cách dùng từ độc đáo. Kết hợp miêu tả và biểu cảm, từ ngữ gợi hình, gợi cảm. HS trả lời. Tình cảm gắn bó lâu năm, coi SG là quê hơng. Phong cách gốc cơ bản, riêng của một địa phơng. I, Đọc và chú thích văn bản. 1. Đọc. 2. Thể loại: tuỳ bút . 3. Bố cục. 4. Chú thích. II. Hiểu văn bản. 1.Vẻ đẹp Sài Gòn. a.Vẻ đep thiên nhiên. --Cách so sánh bất ngờ, Sử dụng từ gợi hình, sử dụng thành ngữ Tô đậm sức trẻ của SG, cứ nhìn tình yêu của tác giả về SG. Thiên nhiên ở đây lắm nắng nhiều ma, nhiều gió, Khí hậu thay đổi bất thờng. b.Vẻ đẹp con ngời Sài Gòn. Phong cách sống cởi mở, trung thực, ngay thẳng tốt bụng. C dân sống hoà hợp trong lao động. _Nét đẹp trang phục _Nét đẹp dáng vẻ. Nét đẹp xã giao. Vẻ đẹp chung:giản dị,khoẻ mạnh tự tin. 2.Tình yêu Sài Gòn. Sài gòn có nhiều điều đáng quí. GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 ? Nói tới Sài Gòn tác giả tập trung bộc lộ vẻ đẹp của các cô gái.Tìm đoạn văn ấy? ? Trong đoạn văn ấy có nét đẹp riêng nào đợc nhắc đến? ? Em ấn tợng nhất về vẻ đẹp nào của các cô gái Sài Gòn? Vì sao? Nhữg biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của ngời Sài Gòn? ? Vẻ đẹo của ngời Sài Gòn ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Tại sao tác giả lại đi tìm kiếm vẻ đẹp truyền thống đó? ? Tìm những đoạn văn, câu văn biểu cảm trực tiếp tình yêu của tác giả với Sài Gòn? Phân tích để thấy tình cảm của tác giả với thành phố trẻ trung này? ? Em hiểu nh thế nào về câu Thơng mến bao nhiêu cũng không uổng công hoài của? Vẻ đẹp truyền thống là những giá trị bền vững mang bản sắc riêng.Tác giả coi trọng và muốn tác động tới bạn đọc tình cảm này. HS tìm và phân tích. Yêu hết lòng, muốn đóng góp cho SG. 1 Tác giả yêu Sài Gòn hết lòng yêu chân thành Ghi nhớ. II. Luyện tập Hoạt động 3: Củng cố và luyên tập. ? Theo em bài văn có sức truyền cảm, hấp dẫn là do đâu? ? Bài văn cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cuộc sống và con ngời SG? Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống trứơc ý trả lời đúng. A, Nhiều hiện tợng thời tiết cùng có trong ngày. B. Thời tiết trong ngày có sự thay đổi đột ngột, nhanh chóng. C. Nhịp điệu sống đa dạng trong những thời khắc khác nhau. D. Tất cả các ý trên. Bài 2; Đọc bài viết về đặc sắc của quê hơng em. Về nhà học bài, phân tích để hiểu đợc tình cảm của tác giả thể hiện trong bài. Soạn bài mùa xuân của tôi. Tuần 17 Tiết 64 Soạn Dạy GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng I Mục tiêu cần đạt. --HS cảm nhận đợc nét đặc sắc riêngcủa cảnh sắc mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc đợc tái hiện qua tuỳ bút. --Thấy đợc tình quê hơng đậm đà, bền chặt của tác giả qua ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. --Tích hợp với văn biểu cảm và chuẩn mực sử dụng từ, với các tuỳ bút đã học. --Rèn kĩ năng đọc và phân tích tuỳ bút. II. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cảm nghĩ của em khi học xong văn bản Sài Gòn tôi yêu? GVsử dụng bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7ghi ra bảng phụ cho HS làm. 3. Bài mới. Hoạt động 1:Đọc và chú thích văn bản. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc chậm , sâu lắng, bâng khuâng, chú ý những câu cảm . ? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả Vũ Bằng? Văn bản đợc viết theo thể loại gì? Kể tên những tác phẩm có cùng thể loại đã học? ? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản? Vậy nội dung cơ bản của tuỳ bút này là gì? ? Xác định bố cục của bài? ? Giải thích từ hoá vàng, giang hồ? Hoạt động 2: Hiểu văn bản. ? Em hiểu gì ý nghĩa tựa đề Mùa xuân của tôi ? ? Đọc đoạn 1 Nhận xét gì về giọng điệu, về nghệ thuật biểu hiện trong hai câu đầu? Hãy phân tích? ? Qua đây bộc lộ tình cảm gì của tác giả với mùa xuân của quê hơng? ? Cảnh sắc và không khí đất Bắc --Hs đọc . --Hs trình bày dựa SGK. --Tuỳ bút mang tính chất hồi ký . --biểu cảm . --Đ1mê luyến mùa xuân. Tình của cảm con ngời với mùa xuân là tình yêu tự nhiên, tất yếu . --Đ2liên hoan : Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng ngời . --Đ3: Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ sau rằm tháng riêng . --Mùa xuân cảu riêng tôi, trong tôi, do tôi cảm thấy vai trò của tôi trong cảm thụ mùa xuân . -- Giọng I, Đọc và chú thích văn bản. 1. Đọc. 2. Thể loại. 3. Bố cục. 4.Chú thích. II, Hiểu văn bản. 1, Cảm nhận về quy luật tình cảm con ngời đối với mùa xuân. --Giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha và điệp từ, điệp ngữ, điệp GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 đựoc tác giả nhớ lại nh thế nào? ? Những hình ảnh nào là đặc trng, tiêu biểu nhất? ? Tác giả kể một loạt các chi tiết đó là biện pháp liệt kê. Từ có lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối câu văn này có tác dụng gì ? ? Qua đây, em cảm nhận bức tranh mùa xuân đất Bắc nh thế nào? ? Mùa xuân đả khơi dậy sức sống trong thiên nhiên, con ngời nh thế nào? ? Em có suy nghĩ gì qua cách gọi: Mùa xuân thần thánh của tôi. ? Phân tích nghệ thuật ngôn từ , dấu câu, giọng điệu có gì đặc biệt ở 2 câu: nhựa sống đứng cạnh ? ? Tác giả cảm nhận đợc nét kỳ diệu nào của mùa xuân? Tình cảm của tác giả? ? Chỉ ra sự khác biệt trong cảnh sắc và hơng vị mùa xuân Hà Nội và sau ngày rằm tháng riêng? ? Cảnh sắc nào em thích nhất? Vì sao? ? Những cảnh sắc đó đợc nhớ lại theo trình tự nào? Đặc điểm của cách tả, cách kể này? ? Có ý kiến cho rằng, ngòi bút của tác giả đặc biệt tinh tế khi miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân từ sau rằm tháng riêng? ý kiến của em nh thế nào? -- Điệp từ khẳng định quy luật tự nhiên của tình cảm con ngời . -- Nâng niu, trân trọng, thơng nhớ, thuỷ chung với mùa xuân . -- Có ma riêu riêu, lành lạnh có câu hát huê tình đẹp nh thơ, nh mộng. -- Liệt kê để nhấn mạnh các dấu hiệu điển hìnhcủa mùa xuân đất nớc gợi nhiều vẻ khác nhau của mùa xuân. -- Hs nêu cảm nhận . -- Nhựa sốngđứng cạnh khơi dậy sinh lực cho muôn loài trong đó có con ngời. -- Mùa xuân khơi dậy năng lực, tinh thần cao quý của con ngời nh đạo lý gia đình tổ tiên qua câu văn, những hình ảnh: nhang, trầm, đèn, nến -- Mùa xuân khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, tình cảm hân hoan, biết ơn, thơng nhớ mùa xuân. --Hs chỉ ra sự khác biệt đào, cỏ, trời, ma, bữa cơm, màn điều, các trò vui, cuộc sống. --Không gian sáng sủa không khí đời thờng giản dị, ấm cúng, chân thật. 23 hs trả lời: -- Trong thời gian ngắn ngủi kiểu câu Tình yêu mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thờng ở mỗi con ngời . 2. Cảm nhận về cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc. -- Cảnh sắc riêng của mùa xuân đất Bắc : +Ma. +Gió. +Tiếng hát. -- Nhiều vẻ đẹp -- Mùa xuân khơi dậy trong thiên nhiên và con ng- ời. 3. Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc. -- Không gian rộng rãi sáng sủa. -- Không khí đời thờng gợi ấm cúng, chân thật. Tình cảm vui vẻ, phấn chấn trớc một năm mới. * Ghi nhớ. GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 tác giả đã phát hiện và miêu tả sự thay đổi của không khí, bầu trời, mặt đất cỏ cây III, Luyện tập. Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập. Bài 1: Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc ? A. Tơi tắn và sôi động. B. Lạnh lẽo và u buồn. C. Không gian trong sáng và ấm áp. D. Thiên nhiên se lạnh nhng lòng ngời ấm áp tình thơng. Bài 2: ? Nêu cảm nhận sâu sắc của em về mùa xuân của tôi là gì ? ? Em học tập đợc gì qua nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút này? ? Đọc ghi nhớ . ? Đọc những câu văn hay, những đoạn hay viết về mùa xuân. Về nhà: + Học bài, phân tích thấy đợc ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả khi miêu tả vẻ đẹp đất nớc mùa xuân (Bắc) và tình cảm của tác giả. + Chuẩn bị bài ôn tập tác phẩm trữ tình. + Chuẩn bị bài luyện tập. Tuần17. Tiết 65. Soạn Dạy Luyện tập sử dụng từ. I. Mục tiêu cần đạt: _Qua một số bài tập thực hành, giúp HS ôn tập tổng hợp từ. _Rèn kỹ năng sử dụng từ. _Mở rộng vốn từ, góp phần nâng cao chất lợng diễn đạt, viết văn bản biểu cảm và văn nghị luận. _Bồi dỡng năng lực và hứng thú cho việc học tiếng việt nói riêng. II. Lên lớp. 1. ổ n địnhtổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Khi sử dụng từ cần chú ý những chuẩn mực gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập thực hành. ? Đọc bài tập 1. Bài tập 1 yêu cầu gì? GV cho HS ghi lại những từ HS dùng sai, chỉ ra sai nh thế nào và nêu cách sửa? GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc [...]... GV chọn một số bài mắc lõi, Yêu cầu HS nhận xét và sửa (GV ghi ra bảng phụ) 1 Lỗi về nội dung: Bài của em Thanh 7B, Định 7B, Hồng Hà 7A, Bình 7A 2 Lỗi diễn đạt, viết câu, lỗi chính tả: Bài của Hoan 7B, Đạt 7A Hoạt động 3: Biểu dơng và nhắc nhở Tuyên dơng: GV đọc bài của Dung 7B Tuấn 7A, Hoàng Hà7A, GV cho cả lớp nhận xét GV: Bài của các bạn biểu cảm tốt, tình cảm tự nhiên, sâu sắc, diễn đạt truyền cảm... của ngời anh hùng thuở Bình ngô thật vô cùng oanh liệt HS đọc HS ghi bảng các lỗi và sửa chữa HS hoạt động theo nhóm cặp HS trả lời HS phát hiện lỗi và sửa lỗi: lên : nên chải : trải lên non : lên non chôn nhau : chôn rau cho : biếu chừng mực: điều độ; với mới oanh liệt : thảm khốc GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 I.Bài tập Hoạt động 2: Củng cố và hớng dẫn về nhà: Khoanh tròn... ly CĐL (Đoàn T Điểm) 5 TNTT Côn Sơn ca (N Trãi) 6 Qua Đèo Ngang( B.H.T.Qua n) 7 Bạn đến chơi nhà(N Khuyến) 8 Bánh trôi nớc (H.X.Hơng.) Thơ Đờng 1 Xa ngắm thác TNTT Núí L (Lí Bạch) NNT 2 Cảm nghĩ trong T cổ đêm(LB) thể 3 Ngẫu nhiên TNTT (H.T.Chơng) cổ thể 4 Bài ca nhà tranh (Đỗ Phủ) Thơ hiện đại VN Các bài tuỳ bút văn 7 _Giọng thơ hào hùng đanh thép, cảm xúc hoà vào ý tởng _Hình ảnh so sánh, ẩn dụ _Nghệ... đoạn văn sau lên bảng phụ và cho HS thi phát âm chuẩn 1,Bầu trời xám xịt nh sà xuống sát mặt đất.Sấm rền vang chớp loé sáng rạch ngang.Cây sung già trớc cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác khẳng khiu.Đột nhiên ma dông sầm sập đổ gõ lên mái tôn loảng xoảng 2.Đọc bài :Qua Đèo Ngang-BHTQ 3.Luyện cách viết chuẩn GV đọc.HS viết: a.trái cây, chờ đợi,chuyên chở ,trảiqua, trôichảy, trơ trụi,... rùng rợn, giang sơn, rau diếp,dao kéo, giao kèo GV chấm 1 vài vở HS thảo luận nhóm.Đại diện trình bày.Các nhóm khác bổ sung GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 HS tự tìm.VD:Chủi,nhều,nhớn HS đọc HS viết I.Nội dung kiến thức cơ bản 1.Từ phức _Từ ghép: +Ghép chính phụ +Ghép đẳng lập _Từ láy: +Láy toàn bộ +láy bộ phận 2.Từ loại a.Đại từ: _Đại từ để trỏ _Đại từ để hỏi b.Quan hệ từ... chính đứng sau tiếng phụ 4.Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm 5.Thành ngữ 6.Các biện pháp tu từ đã học.(lớp7) a.Điệp ngữ b.Chơi chữ II Chơng trình địa phơng III Luyện tập .Về nhà: Ôn tập lại toàn bộ phần TV, Văn,LV để chuẩn bị baì học kì Tuần 18.Tiết 71 ,72 kiểm tra học kì I (Thời gian làm bài 90 phút) I.Mục tiêu cần đạt: _Kiểm tra đánh giá khả văg tiếp thu bài, khả năng vận dụng những kiến thức... vàng thì trời sắp có bão Câu 4: Tháng 7 âm lịch mà kiến bò từng đàn hoặc leo cao thì còn lụt Câu5: Câu rút gọn, hai vế đối xứng=> Khẳng định giá trị của đất Câu 6:Nuôi cá lãi nhất mới đến làm vờn và trồng lúa Làm giàu thì nên phát triển thuỷ sản Câu 7: Các yếu tố của trồng lúa.Nớc là yếu tố quan trọng nhất Câu 8:Câu rút gọn,hai vế đối xứng,qua đó khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất trồng *Ghi... tiếng phê phán chiến ttanh, chế độ trọng nam khinh nữ _Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc _Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơg đất nớc _Tinh thần nhân đạo cao cả _Ca ngợi vẻ đẹp nơi chiến khu VB, thể hiện tình yêu nớc thết tha, phong thái ung dung lạc quan của Bác _Tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng thắm thiết GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 cảm xúc 1 Một thứ quà... tác của tập thể, lu truyền bằng phơng thức truyền miệng Thơ: Mang dấu ấn cá nhân Trữ tình: Biểu hiện tình cảm, cảm xúc Tự sự: Liệt kê chuỗi các sự việc.) Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập Bài tập 1,2:Thi tiếp sức Mỗi HS trả lòi một câu 1.Sắp xếp các tác phẩm khớp với nội dung t tởng tình cảm đợc biểu hiện ĐA:1_4; 2_5; 3 _7; 4_6; 5_8; 6_1; 7_ 3; 8_2 2.:Sắp xếp tên tác phẩm(đoạn trích) khớp với thể thơ... Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 12 Trong câu văn: con mà lại xúc phạm đến mẹ ?, từ xúc phạm có nghĩa là gì? A đặt điều làm hại ngời khác B gây lên phản ứng của ngời khác C làm tổn thơng đến ngời khác D những cảm xúc mạnh mẽ phần II: tự luận (7 điểm ) Cảm nghĩ của em về ngời thân yêu nhất Đáp án - Biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm : Câu I : ( 3 điểm - Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm ) 1:B 7: B 2:C 8:C 3: A 9: A 4: . về nội dung: Bài của em Thanh 7B, Định 7B, Hồng Hà 7A, Bình 7A. 2. Lỗi diễn đạt, viết câu, lỗi chính tả: Bài của Hoan 7B, Đạt 7A. Hoạt động 3: Biểu dơng. mới. oanh liệt : thảm khốc. GV : Nguyễn Tiến Bình Tr ờng THCS Đa Phúc Giáo án Ngữ văn 7 I.Bài tập. Hoạt động 2: Củng cố và hớng dẫn về nhà: Khoanh tròn

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

GVsử dụng bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7ghi ra bảng phụ cho HS làm. - Giao an van 7

s.

ử dụng bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7ghi ra bảng phụ cho HS làm Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV chọn một số bài mắc lõi, Yêu cầu HS nhận xét và sửa. (GV ghi ra bảng phụ) 1. Lỗi về nội dung: Bài của em Thanh 7B, Định 7B, Hồng Hà 7A, Bình 7A - Giao an van 7

ch.

ọn một số bài mắc lõi, Yêu cầu HS nhận xét và sửa. (GV ghi ra bảng phụ) 1. Lỗi về nội dung: Bài của em Thanh 7B, Định 7B, Hồng Hà 7A, Bình 7A Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng hệ thống hoá kiến thức (GV chuẩn bị ra bảng phụ) Nhóm tác  - Giao an van 7

Bảng h.

ệ thống hoá kiến thức (GV chuẩn bị ra bảng phụ) Nhóm tác Xem tại trang 14 của tài liệu.
_Hình ảnh so sánh, ẩn dụ. - Giao an van 7

nh.

ảnh so sánh, ẩn dụ Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan