TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ

Một phần của tài liệu giao an van t13-16 (Trang 32)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

-Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản -Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.

-Biết sử dụng các loại tính từ khi viết văn.

II/ Chuẩn bị bài học:

- Giáo viên: Chuẩn bị tốt nội dung bài giảng. - Học sinh: Chuẩn bị bài tốt ở nhà.

III/ Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp:2) Kiểm tra bài cũ: 2) Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là cụm động từ? Cụm động từ được cấu tạo NTN? Lấy ví dụ phân tích?

3) Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

* Hoạt động 1: I. Đặc điểm của TT

-HS đọc VD SGK

?: bằng những kiến thức đã học, em cho biết tính từ là gì?

?: Em hãy tìm tính từ trong các đoạn văn vừa đọc? ?: Tìm thêm một số tính từ mà em biết?

?: Tà các tính từ vừa tìm được em cho biết tính từ có ý nghĩa khái quát NTN?

Hoạt động 2

-Khả năng kết hợp ở động từ và tính từ NTN? ?: Khả năng làm VN-CN của TT và động từ có gì khác nhau? Cho ví dụ?

*GV khái quát -> gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 3:

Trong số các TT vừa tìm được, những TT nào có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ? (rất, hơi, khá, lắm, quá…)

?: Những từ nào không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ?

?: Vì sao có nhứng tính từ kết hợp được với những TT chỉ mức độ và có những từ loại không kết hợp được?

?: Từ những phân tích trên em cho biết có mấy loại TT?

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4:

?: HS đọc ví dụ

?: Tìm TT trong phần in đậm ở hai VD trên?

?: Những từ ngữ nào đứng trước hoặc đứng sau TT làm rõ ý nghĩa cho các TT em vừa tìm được?

b)vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.

VD: Xanh, đỏ, tím, vàng, cay, mặn, chát, chua… 2/ Ý nghĩa khái quát

TT là những từ chỉ tính chất. 3/ So sánh TT với ĐT -Khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, cũng, vẫn ở ĐT và TT là như nhau. -Khả năng kết hợp với hãy , đừng , chớ TT bị hạn chế hơn. -Khả năng làm CN TT và ĐT như nhau. -Khả năng làm VN TT hạn chế hơn. *Ghi nhớ SGK II.Các loại TT -TT tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) -TT tuyệt đối : (Không kết hợp với từ chỉ mức độ) *Ghi nhớ (SGK) III Cụm TT -TT: yên tĩnh, nhỏ, sáng. -Những từ đứng trước: vốn, đã, rất. -Những từ đứng sau: lại, vằng vặc, ở trên không.

?: Những từ đứng trước đứng sau TT được gọi là gì? Chúng làm nhiệm vụ gì?

?: chúng bổ sung cho TT trung tâm những ý nghĩa gì?

-Lấy VD

?: Dựa vào các bài học trước về cum DT, cụm ĐT hãy vẽ mô hình cho cụm TT?

-Goi HS đọc phần ghi nhớ

=>Phụ nữ bổ sung ý nghĩa cho TT cùng với TT tạo thành cụm TT. +Phụ nữ trước: chỉ quan hệ thời gian, mức độ, tính chất, khẳng định hay phủ định… +Phụ ngữ sau: Chỉ sự so sánh, mức độ, vị trí,nguyên nhân, đặc điểm, tính chất, phạm vi. Mô hình cụm TT Phần T P TT Phần S -Vốn, đã, rất Yêntĩnh Nhỏ sáng LạiVằng vặc/ở trên sông. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm cụm TT? a) San san như con đĩa

b) Chần chẫn như cái đoàn cân c) Bè bè như cái quạt thóc d) Tun tủn như cái chổi rễ cùn.

Bài tập 2: tác dụng của TT và phụ ngữ so sánh ở BT 1

-Về cấu tạo: các TT đều là từ láy có tác dụng gợi hình gợi cảm.

-Về hình ảnh mà TT gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như “con voi”.

-Về đặc điểm chung của năm ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan. Bài tập 3: So sánh cách dùng ĐT và TT trong bài : “ông…vàng”

-Động từ và TT được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước thể hiện sự thay đổi của con cá vàng trước những đòi hỏi quá quắt của mụ vợ ông lão.

1.Gợn sóng êm ả 2.Nổi sóng

3.Nổi sóng dữ dội 4.Nổi sóng mù mịt 5.Nổi sóng ầm ầm.

Bài tập 4: Những TT được in dùng lần đầu phản ánh cuộc sống nghèo khổ. MỖi lần thay đổi TT là cuộc sống tốt đẹp hơn.Nhưng cuối cùng TT dùng lần đầu được dùng lặp lại thể hiện sự trở lại như cũ.

-Sứt mẻ / sứt mẻ -Nát/nát

4) Củng cố – dặn dò: - Xem lại nội dung bài, học thuộc phần ghi nhớ. -Làm các bài tập còn lại.

- Soạn: “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”

Tiết 64: Ngày soạn:

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giao an van t13-16 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w