Với hi vọng sẽgiảm bớt được thời gian và công sức cũng như chi phí khi nghiên cứu về độ xốpcủa đất chúng tôi tiến hành chuyên đề nghiên cứu “ Mối liên hệ giữa độ ẩm, độ chặt với độ xốp c
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG
1 Bảng 3.1 Tài liệu khí tượng khu vực núi Luốt – trường Đại
học Lâm Nghiệp
24
3 Bảng 4.1.2 Bảng phân tích phương sai hai chiều (ANOVA) 30
4 Bảng 4.1.3 Bảng Coefficientsa cho các hệ số của mô hình tương
quan tuyến tính
31
5 Bảng 4.2.1 Bảng tra độ chặt của đất khi biết độ ẩm 39
6 Bảng 4.2.2 Bảng tra độ xốp của khi biết độ chặt 40
7 Bảng 4.2.3 Bảng tra độ xốp của khi biết độ ẩm 40
8 Bảng 4.2.4 Bảng tra độ xốp của khi biết độ ẩm và độ chặt 42
9 Bảng 5.1 Mối tương quan giữa các yếu tố nghiên cứu 43
Trang 4DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
1 Hình 4.1.1 Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa độ chặt và độ
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 58 FAO Tổ chức Nông – Lương Liên hợp quốc
11 R2 Sự biến thiên của biến phụ thuộc vào biến độc lập
12 Sig Giá trị dùng để đánh giá sự phù hợp của mô hình
13 KfW1 Dự án Việt Đức tại Bắc Giang và Lạng Sơn
Trang 6để phục vụ lợi ích của con người Hiện vẫn chưa có một bảng tra về độ xốp nào củađất thông qua độ chặt, và độ ẩm của đất được công nhận Mà việc tính độ xốp củađất mất rất nhiều thời gian và công sức Để tính được độ xốp đòi hỏi người nghiêncứu phải tiến hành tính dung trọng, tỉ trọng, độ ẩm tuyệt đối của đất Với hi vọng sẽgiảm bớt được thời gian và công sức cũng như chi phí khi nghiên cứu về độ xốp
của đất chúng tôi tiến hành chuyên đề nghiên cứu “ Mối liên hệ giữa độ ẩm, độ
chặt với độ xốp của đất” Đồng thời khi tiến hành đề tài này chúng tôi cũng mong
muốn tập dượt nghiên cứu khoa học và tìm hiểu thêm về các đặc tính của đất, đónggóp vào cơ sở dữ liệu của cho môi trường đất
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Ngoài nước
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về đánh giá phân hạng đất ở ngoài nước
Đánh giá đất đai đóng góp vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xác định độphì nhiêu của đất và là cơ sở cho việc đề xuất cây trồng cũng như các giải pháp duytrì và bảo vệ độ phì của đất
Đánh giá đất đai như một ngành khoa học đã được hình thành hàng trămnăm, hiện nay tồn tại nhiều quan điểm với nhiều phương pháp đánh giá đất khácnhau Vào những thập niên 60, ở Liên Xô và các nước Đông Âu việc đánh giá phânhạng đất đai được thực hiện qua 3 bước:
Bước 1: So sánh các hệ thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phùthổ nhưỡng)
Bước 2: Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai
Bước 3: Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tạicủa đất)
Phương pháp này mới chỉ thuần túy quan tâm tới khía cạnh tự nhiên của đấtđai mà chưa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế, xã hội của việc sử dụng đất đai ỞHoa Kỳ đánh giá phân hạng đất đai được ứng dụng rộng rãi theo hai phương pháp:
− Phương pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn vàchú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng chính
− Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh,lấy lợi nhận tối đa là 100 điểm để làm mốc so sánh với các đất khác
Ở Ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi thường áp dụng phương phápbiến thiên biểu thị mối quan hệ của các yếu tố dưới dạng các phương trình toánhọc Kết quả phân hạng đất cũng được thể hiện dưới dạng phần trăm hay cho điểm.Thấy rõ vai trò quan trọng của phân hạng đất đánh giá đất đai làm cơ sở choquy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO) đã tập hợp trítuệ của các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp của FAO và
Trang 8Hà Lan để tổng hợp nên kinh nghiệm của nhiều nước xây dựng nên tài liệu “Đềcương đánh giá đất đai” (FAO – 1976) Tài liệu này được các nước trên thế giớiquan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai ở nước mình vàđều chấp nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá đất Đến năm 1983 đề cương nàyđược bổ sung, chỉnh sửa cùng với hàng loạt các tài liệu hướng dẫn đánh giá đất chitiết hơn cho các vùng sản xuất khác nhau như:
− Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for RainfedAgriculture – FAO, 1983)
− Đánh giá đất đai cho nền nông nghiệp có tưới (Land Evaluation for IrrigatedAgriculture – FAO, 1980)
− Đánh giá đất đai cho trồng trọt có quàng canh (Land Evaluation for Extensivegrazing – FAO, 1990)
− Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (Landevaluation and farming system analysis for land use planning – FAO, 1992)
Các phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân loại đất thíchhợp (Land suitability Classification) Cơ sở của phương pháp này là dựa trên sự sosánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng của đất gắn với phân tích các khíacạnh kinh tế xã hội, môi trường để lựa chọn phương pháp phân tích tối ưu
Các phương pháp đánh giá đất đai được FAO đề cập khá đầy đủ và được ứngdụng rộng khắp các quốc gia trên thế giới, đây chính là cơ sở để đưa ra các quyếtđịnh cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, một dạng tài nguyên
mà tự nhiên không thể tái tạo được
1.1.2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc tính của đất và sinh trưởng cây trồng
Độ phì của đất đóng vai trò cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đếnsinh trưởng và năng suất cây trồng, ngược lại các loài cây khác nhau cũng ảnhhưởng khác nhau tới tính chất của đất
Trên thế giới, nhiều tác giả đã tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa đặctính của đất và sinh trưởng của cây trồng Nhiều quan điểm cho rằng đối với vùng
ôn đới phản ứng của đất (pH), hàm lượng CaCO3 và các chất bazơ khác, thành phần
Trang 9cấp hạt và điện thế oxy hóa khử của đất là những yếu tố quan trọng nhất Có nghĩa
là yếu tố hóa học quan trọng hơn yếu tố vật lý Còn ở vùng nhiệt đới các nghiêncứu lại cho rằng các yếu tố như: khả năng giữ nước, độ dày của tầng đất, độ thôngkhí của đất là những yếu tố giữ vai trò chủ đạo, hay yếu tố vật lý quan trọng hơnyếu tố hóa học (Chakraborty.R.N và Chakraborty (1989), Ohhta (1993),Marquez.O, Torr.A và Franco.W (1993))
Vấn đề nghiên cứu về vật rơi rụng và sự hình thành thảm mục, mùn cũng đãđược nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Một số nghiên cứu đã cho rằng, nguồnchất hữu cơ chính trong đất rừng là từ các rễ thực vật chết cung cấp, nhất là vùngđồng cỏ là rõ rệt Như vậy, lượng rơi rụng từ rễ cây cũng rất lớn và cũng khôngphải lúc nào cũng bổ xung cho phần trên lớp đất mặt Vai trò của hệ thống rễ câyrừng trong việc hình thành chất hữu cơ của đất ít hơn so với lượng rễ cây chết hàngnăm của thực vật thân cỏ Nhưng nó vẫn được tồn tại không chỉ bằng lượng rễ cây
mà còn bằng sự ảnh hưởng của nhiều mặt của hệ thống rễ đến khi còn cũng như khi
đã chết
Theo nghiên cứu của viện sỹ Mê-lê-khốp (1982), thì trừ lượng thảm mục caothường xuất hiện ở các quần xã thực vật rừng vùng phía bắc hoặc trên núi cao ở cáckhu rừng hỗn giao (nơi có đến 100 tấn/ha và có nơi chỉ đạt 20 tấn/ha)
Một vài tác giả đã nghiên cứu quan hệ giữa các tính chất vật lý, hóa học củađất với hàm lượng chất hữu cơ, mùn trong đất và đã rút ra nhận xét: nhiệt độ đất, độ
ẩm, độ xốp, tỷ trọng, độ xốp và độ phì của đất phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm cấutrúc lớp thảm thực vật, khối lượng vật chất hữu cơ tích lũy được trên mặt đất vàcường độ phân giải thảm mục
Khi nghiên cứu về đặc điểm phân giải chất hữu cơ ở rừng nhiệt đới, Baur(1960), David/Richas đã khẳng định rất chính xác rằng, chất hữu cơ ở các mô sốngcủa rừng chiếm từ 80-90% tổng lượng chất hữu cơ, còn lại 10-20% chất hữu cơ tồntại ở vật rơi rụng và ở trong đất, khi lớp phủ thực vật mất đi, đồng thời với điều
Trang 10kiện nhiệt ẩm cao ở vùng nhiệt đới làm cho vật rơi rụng bị phân giải nhanh chóngthì đất rừng sẽ bị thoái hóa mạnh và không thể phục hồi lại được Vì vậy, có thể nói
“rừng nhiệt đới nuôi đất”
Vấn đề ảnh hưởng của cây mọc nhanh và trồng thuần loài đến đất rừng nhiệtđới đang là chủ đề được nhiều người chú ý Trong những năm gần đây, do nhu cầucao về gỗ giấy, gỗ củi các loài cây mọc nhanh như Bạch đàn, Thông,… đã đượcgây trồng trên những diện tích lớn ở các nước nhiệt đới Việc thay thế các rừng rậmnhiệt đới bằng rừng trồng thuần loài, mọc nhanh với chu kỳ khai thác ngắn đã gây
ra những lo ngại về sự thoái hóa đất và giảm năng suất ở các luân kỳ sau Đây làvấn đề lâm học có ý nghĩa lớn trong lâm nghiệp nhưng đến nay còn ít được nghiên cứu
Một số nghiên cứu đã xác nhận rằng, các cây gỗ mọc nhanh tiêu thụ mộtlượng dinh dưỡng rất lớn ở giai đoạn đầu và giảm dần ở các tuổi già hơn, vì vậyviệc trồng cây mọc nhanh với chu kỳ khai thác ngắn ở nhiệt đới sẽ làm cho đấtchóng kiệt quệ hơn so với các loài cây lá nhọn có chu kỳ dài (80-100 năm) ở ôn đới(Chijiok (1980), Ghosh (1978), Smith.C.T(1994))
Các nhà khoa học Ấn Độ Chandran.p, Dutt.D.R và Banejee.S.K (1988) đãnghiên cứu về đặc điểm đất đai dưới ba loại rừng trồng lá kim khác nhau:Cryptomelia Japonica, Pinus, Cupressos Torulosa và rừng lá rộng ở phía Đông dãyHymalaya cho thấy sự tích lũy thảm mục ở rừng ở rừng lá kim là cao hơn so vớirừng lá rộng Đất ở các khu này đều chua và độ chua cao nhất ở tầng đất mặt dướirừng thông Pinus phtula Rừng Cryptomelia japonica có lượng canxi trao đổi lớn nhất
Nghiên cứu của Reynolds.B, Neals.C và Hornung.M (1988) đã xem xét đất ởhai trạng thái: đất được che phủ tràng cỏ cây bụi và đất được che phủ bởi rừng lákim ở khu vực đất dốc xứ Wales Nghiên cứu đã xác nhận rằng việc trồng rừng lákim làm cho nồng độ anion trong đất thay đổi từ 1.5 - 3 lần trong khí nồng độ H+chỉ biến đổi rất ít
Trang 11Phần lớn các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, thực sự tồn tại mối quan hệ qua lạigiữa thực vật và đất Công trình nghiên cứu của Sain.SH (1988) đã đề cập đến mốiquan hệ giữa sinh trưởng của cây rừng tự nhiên và rừng Phi lao với một số tính chấtđất Kết quả nghiên cứu cho thấy tính chất đất liên quan trực tiếp đến lượng tăngtrưởng hằng năm (tăng trưởng về chiều cao và đường kính) Tuy nhiên, mối quan
hệ giữa tính chất đất và tăng trưởng chiều cao là chặt chẽ hơn so với tăng trưởngđường kính
Trong những năm gần đây Trung tâm Lâm Nghiệp Quốc Tế (CIFOR) đã tiếnhành nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lượng rừng cho rừng trồng ở các nướcnhiệt đới CIFOR đã tiến hành nghiên cứu trên đối tượng là Bạch đàn, Thông, Keotrồng thuần loài trên các lập địa khác nhau ở các nước Brazil, Nam Phi, TrungQuốc Kết quả nghiên cứu cho thấy các biện pháp xử lý lập địa khác nhau và cácloài cây trồng khác nhau đã có ảnh hưởng khác nhau đến độ phì nhiêu của đất, cânbằng nước, sự phân hủy thảm mục và chu trình dinh dưỡng khoáng Tuy nhiên,trong cùng một loại rừng thì các nghiên cứu trên chưa đề cập đến vai trò của cấutrúc rừng đối với tính chất đất
1.2. Nghiên cứu ở trong nước
1.2.1. Những nghiên cứu về đánh giá phân hạng đất đai
Từ những năm 1980 trở lại đây đã có một số công trình nghiên cứu đặt nềnmóng cho việc nghiên cứu và đánh giá đất
− “ Đánh giá phân hạng đất đai khái quát toàn quốc” của Tôn Thất Chiều và các cộng
sự được thực hiện năm 1984 ở tỉ lệ bản đồ 1/500000 Phương pháp đánh giá ở đây
là dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng đất đai (Land Capabiliti Classification)của bộ nông nghiệp Hoa kỳ Chỉ tiêu sử dụng là đặc điểm thổ nhưỡng và địa hìnhnhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp, gồm 7 nhóm đất đai được phân lập chosản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp và mục đích khác
− Đỗ Đình Sâm (1990) trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu ở Việt Nam, đặcbiệt chế độ khô hạn mùa khô cùng mức độ thoát nước để xác định các nhóm lập địa
Trang 12ở Việt Nam Mức độ khô hạn được chia làm 4 cấp: rất khô, khô, ẩm, và ẩm thườngxuyên dựa trên chế độ nhiệt ẩm, đai cao so với mặt biển, đặc điểm đất địa hình.
− Đánh giá tiềm năng sử dụng đất lâm nghiệp ở rừng vùng sinh thái và trong toànquốc của Đỗ Đình Sâm và các cộng sự là phương pháp ứng dụng phần mềm GIStrên máy tính để xây dựng các bản đồ đánh giá tiềm năng sử dụng đất trong lâmnghiệp Phương pháp này cho phép lợi dụng các thông tin sẵn có và có ý nghĩamang tính chiến lược và dự báo
− Năm 1996 Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường thuộc Viện khoa họcLâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án Việt Đức (KfW1)tại Bắc Giang và Lạng Sơn và đề xuất phương pháp ứng dụng điều tra lập địa phục
vụ trồng rừng Phương pháp này đã được sử dụng và được đánh giá có hiệu quả tạicác dự án trồng rừng quốc tế ở Việt Nam Các yếu tố chủ đạo được xác định là: loạiđất và đá mẹ, độ dốc, độ dày tầng đất, thực bì chỉ thị để phân chia lập địa
1.2.2. Mối liên hệ giữa thực vật và đất
Trong những thập kỷ gần đây, các công trình khoa học nghiên cứu về mối
liên hệ giữa cây và đất được quan tâm Những kết quả nghiên cứu ở các vùng khácnhau với các loài cây khác nhau thường không thống nhất Vấn đề này cũng tương
tự như các nước trên thế giới
Hoàng Xuân Tý (1973), Nguyễn Ngọc Bình (1981) đã khẳng định có sựthoái hóa lý tính chất hữu cơ ở tầng mặt nếu phá các rừng gỗ tự nhiên để trồngluồng
Đỗ Đình Sâm (1984) khi nghiên cứu về độ phì nhiêu đất rừng và vấn đềthâm canh rừng trồng và cho rằng nơi đất còn rừng, độ phì nhiêu đất được duy trìchủ yếu qua con đường sinh học Các trạng thái rừng khác nhau, các biện pháp kỹthuật tác động khác nhau cho thấy sự biến đổi về hóa tính đất không rõ nét
Kết quả nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm (1985) đối với đất có độ phì nhiêutương đối, thành phần cơ giới nhẹ, độ dốc lớn như ở Quỳnh Châu thì sau 20 nămchặt trắng, độ phì nhiêu giảm rõ rệt Đối với đất có thành phần cơ giới nặng, độ dốc
Trang 13lớn phát triển trên phiến thách sét ở Hương Sơn, qua 1 năm chặt cường độ 40% chothấy độ phì nhiêu của đất giảm so với đối chiếu 15%.
Ngô Đình Quế (1991) nghiên cứu về đất rừng thông ba lá có tuổi từ 5 đến 40
ở Lâm Đồng cho thấy giữa chiều cao trội (Hdom) của thông ba lá với một số yếu tốsinh thái của các lâm phần có độ tuổi từ 5 – 30 dưới dạng phương trình mũ:
1.2.3. Những mối nghiên cứu giữa độ chặt độ xốp của đất
Những nghiên cứu về mối liên hệ giữa độ chặt với độ xốp của đất khôngnhiều Tại trường Đại học Lâm nghiệp có công trình nghiên cứu của GS VươngVăn Quỳnh về mối liên hệ giữa độ chặt và độ xốp ở tầng đất mặt Trong công trìnhnghiên cứu của mình, để tính chỉ tiêu về độ xốp tác giả đã tiến hành nghiên cứuthông qua mối liên hệ với độ chặt lớp đất mặt Độ chặt đất mặt được xác định theophương pháp trọng lực Dụng cụ là một thanh sắt có đường kính 10mm dài 1m, mộtđầu được mài nhọn, trên thân thanh sắt có chia vạch, dụng cụ có tên gọi là thước đo
độ xuyên thấu Khi đó độ chặt, thanh sắt được nâng cao lên khỏi mặt đất 50cm rồithả cho rơi tự do, độ chặt được tính trực tiếp bằng độ dài xuyên ngập vào đất củathanh sắt Để tìm mối liên hệ GS Vương Văn Quỳnh đã tiến hành lập nhiều ô tiêuchuẩn, mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích 100cm2 , sử dụng thước đo độ xuyên thấu tại
10 điểm trong ô theo phương pháp ngẫu nhiên, lấy giá trị trung bình về độ xuyênthấu của 10 điểm đó làm độ xuyên thấu của ô tiêu chuẩn Thầy đã tìm ra công thức
Trang 14Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy, các nghiên cứu về tính chất đất đã đượctiến hành đều tốn nhiều thời gian công sức và tiền bạc, đòi hỏi kỹ thuật cao, nhữngphân tích trên phòng thí nghiệm Còn phương pháp thực hiện đơn giản hơn thì dụng
cụ còn thô sơ, chưa gọn nhẹ nên không thuận tiện cho công tác điều tra nhanh tạinhững hiện trường nghiên cứu phức tạp Vì vậy chúng tôi đang thử nghiệp cácphương pháp nghiên cứu mới trên cơ sở các phương pháp đi trước để giải quyết cácvấn đề trên
CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 15− Tiến hành các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm để tìm ra được dung trọng, tỉtrọng, độ xốp của mẫu được lấy nghiên cứu.
− Tìm ra được mối tương quan giữa các yếu tố nghiên cứu và thể hiện được trên biểuđồ
− Xây dựng được bảng tra độ chặt của đất thông qua độ ẩm
− Xây dựng được bảng tra độ xốp của đất khi biết được độ chặt của đất
− Xây dựng được bảng tra độ xốp của đất khi biết được độ ẩm của đất
− Xây dựng được bảng tra độ xốp của đất khi biết cả hai yếu tố độ ẩm và độ chặt củađất
2.2 Đối tượng nghiên cứu
− Đất tầng mặt rừng Thông mã vĩ ở khu vực núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp thịtrấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà nội
− Điều kiện văn hóa - xã hội khu vực thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà nội
− Điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình, đất đai, thổ nhưỡng ở khu vực thị trấn XuânMai, Chương Mỹ, Hà nội
2.3 Nội dung nghiên cứu
− Tiến hành đo đạc ngoài thực địa được các giá trị độ ẩm, độ chặt của đất
− Tiến hành lấy mẫu và xử lý mẫu theo đúng kĩ thuật.
− Tiến hành các phương pháp trong phòng thí nghiệm để tìm ra được dung trọng, tỉtrọng, độ ẩm tuyệt đối của đất
− Vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ của các yếu tố nghiên cứu
− Lập phương trình tương quan
− Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá mối tương quan giữa các chỉ tiêu đó
− Thành lập bảng tra
2.4 Phạm vi nghiên cứu
Đất dưới tán rừng Thông mã vĩ tại Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
Trang 162.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu
− Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tại khu vực nghiên cứu,các giáo trình, khóa luận, luận văn và đề tài khoa học, các tài liệu sách báo,internet
− Sử dụng số liệu diện tích để nghiên cứu tình trạng sử dụng đất ở khu vực nghiêncứu
2.5.2 Phương pháp lấy mẫu
∗ Nguyên tắc lấy mẫu đất:
Mẫu được lấy phải mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu Lấy tất cả là
105 mẫu đất ở 3 địa điểm khác nhau Ở mỗi địa điểm đó 35 mẫu đất Các mẫu đấtđược kí hiệu theo từng khu vực lấy: A, B, C và được đánh số từ 1 đến 35
Thời gian lấy mẫu: Để hạn chế sai số chúng tôi tiến hành lấy mẫu vào buổisáng đảm bảo đồng nhất về mặt thời gian.Các mẫu được lấy trong các điều kiệnthời tiết giống nhau để tránh sai số Quá trình lấy mẫu cụ thể như sau:
+ Máy đo pH & độ ẩm đất Takemura DM - 15
+ Dụng cụ đo độ chặt của đất Daiki push – cone 5553
* Quá trình lấy mẫu tiến hành như sau:
- Chọn chỗ đất không có đá, các cành cây cứng, túi nilon… đóng ống dungtrọng xuống đến khi đầy miệng ống
- Dùng dao đào ống dung trọng lên, gọt bằng 2 đầu
Trang 17- Cho đất lấy được vào bao nilon, dùng dây chun buộc lại, ghi lại kí hiệumẫu.
- Vận chuyển đất về phòng thí nghiệm ngay sau thời gian lấy mẫu
2.5.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Các mẫu được phân tích tại phòng thí nghiệm đất khoa Lâm Học, trường Đạihọc Lâm Nghiệp Chuyên đề phân tích các yếu tố đó là: độ ẩm tuyệt đối, dungtrọng, tỉ trọng của đất
- Trong quá trình tiến hành chuyên đề có sử dụng các loại dụng cụ, trangthiết bị sau:
+ Sử dụng cân phân tích pioneer và cân phân tích PA 213
+ Sử dụng tủ sấy memmert-UNB-200
+ Bình hút ẩm model A036-01
+ Bình tỷ trọng hãng glassco
* Quá trình tiến hành:
- Đất sau khi lấy về cân khối lượng cả túi và đất
- Cân 20g đất tươi cho vào hộp nhôm Cân khối lượng hộp nhôm với đất.Đem đi sấy ở 110oC trong khoảng thời gian 6 – 8 tiếng rồi lấy ra cho vào bình hút
ẩm khoảng 20 phút, cân lại khối lượng của hộp nhôm với đất Tiếp tục sấy ở 110oCtrong khoảng 2 – 3 tiếng nữa, làm tương tự như trên Cứ làm như thế đến khi nàokhối lượng hộp nhôm với đất không thay đổi hoặc thay đổi đến 0.0001g thì dừnglại Từ số liệu thu được, áp dụng công thức tính dung trọng tính dung trọng
- Lượng đất còn lại phơi khô không khí ở nhiệt độ phòng, nhặt sạch rác, rễcây, sỏi, đá, … giã nhỏ, rây qua rây 1mm, sau đó cho vào bao nilon bảo quản
- Đất đã qua xử lý cân:
+ Cân 10g cho vào hộp nhôm, cân khối lượng hộp với đất Mang đi sấy ở
110oC rồi làm tương tự như đối với đất tươi để tính độ ẩm khô tuyệt đối
+ Cân 10g cho vào bình tỉ trọng, đổ nước cất vào 1/3 bình, lắc nhẹ cho nướcthấm đều vào đất Đem đi đun trên bếp sỏi, để sôi khoảng 5 phút tính từ lúc bắt đầusủi bọt Đun xong để nguội trên bàn gỗ hoặc bìa cát tông tránh nứt, vỡ bình rồi đổnước đến cổ bình, để lắng Đổ nước đến miệng bình sao cho nước dâng đầy trong
Trang 18ống mao quản Lau khô, cân khối lượng bình, đất, nước Cân khối lượng bình,nước Từ các số liệu thu được, áp dụng công thức tính tỉ trọng để tính tỉ trọng.
2.5.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp
− Dùng Excel để tính toán các kết quả có được trong quá trình tiến hành phân tích đấtđồng thời dùng Excel để vẽ biểu đồ và thể hiện mối quan hệ tương quan giữa cácyếu tố như: độ chặt, độ ẩm, độ xốp với nhau
− Dùng Word để soạn thảo văn bản, đưa ra những nhận xét đánh giá về các mối quan
hệ giữa ba yếu tố tiến hành nghiên cứu, đồng thời sử dụng Word để xây dựng bảngtra
− Sử dụng phần mềm thống kê Spss để giúp cho việc tính toán và đưa ra mối quan hệtương quan giữa các yếu tố
− Trong quá trình tiến hành xử lý số liệu, đối với các số liệu bất thường, quá cao hoặcquá thấp so với các giá trị còn lại (giá trị ngoại biên) chúng tôi tiến hành loại bỏ đểgiảm bớt sai số
Trang 19CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Khu rừng thực nghiệm núi Luốt của trường đại học Lâm Nghiệp thuộc thịtrấn Xuân Mai huyện Chương Mỹ, Hà Nội cách trung tâm Hà Nội 30km về phíaĐông Nam, cách thành phố Hòa Bình 40km về phía Bắc
Tọa độ địa lý: 20o50’00” vĩ độ Bắc và 105o30’45” kinh độ Đông
Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Hòa Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình.Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai và quốc lộ 6
Phía Đông giáp quốc lộ 21A
Phía Bắc giáp đội 6 nông trường chè Cửu Long
3.1.2 Địa hình, khí hậu
3.1.2.1 Địa hình
Núi Luốt nằm trên khu vực chuyển tiếp giữa một bên là đồng bằng ở phíaĐông và một bên là đồi núi ở phía Tây, nên có địa hình tương đối đơn giản và đồngnhất, mang tính chất gò đồi
Núi Luốt gồm hai quả đồi liền nhau, đỉnh đổi thứ nhất cáo 76m và đỉnh đồithứ hai cao 133m so với mặt nước biển
Trang 203.1.2.2 Khí hậu
Theo nghiên cứu của trạm khí tượng thủy văn trường ĐHLN từ năm 1999,thu được kết quả như sau:
Trang 21Bảng 3.1: Tài liệu khí tượng thủy văn khu vực núi Luốt – trường ĐHLN năm
+ Lượng mưa trung bình tháng cao nhất vào tháng 8: 317.50mm
+ Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất vào tháng 11: 5.85mm
+ Số ngày mưa trong năm: 144.14 ngày
∗ Độ ẩm không khí: