B Std Error eta
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
5.1. Kết luận
− Có sự tương quan giữa ba yếu tố: dung trọng, tỉ trọng, độ chặt, độ ẩm và độ xốp của đất.
− Mức độ tương quan tuyến tính giữa dung trọng với độ xốp của đất rất cao.
− Theo như nghiên cứu các hệ số tương quan R2 đạt được đều không quá cao nhưng vẫn tin cậy được cùng với đó khi tiến hành xử lý trên phần mềm thống kê Spss đều cho kết quả sig<0.05. Điều này rất có nghĩa trong việc đánh giá mức độ tương quan có ý nghĩa và đáng tin cậy.
− Mối quan hệ của các yếu tố được thể hiện cụ thể như sau:
STT Nội dung Phương trình tương quan
1 Mối tương quan giữa độ chặt và độ ẩm y = -0.100x + 18.63 2 Mối tương quan giữa độ chặt và độ xốp y = -1.316x + 65.95 3 Mối tương quan giữa độ ẩm và độ xốp y = 0.272x + 34.80 4 Mối tương quan giữa độ ẩm, độ chặt với độ
xốp
y=0.92x1+0.181x2+51.94 6
5 Mối tương quan giữa dung trọng với độ xốp của đất
y = -33.79x + 96.37 6 Mối tương quan giữa tỉ trọng với độ xốp của
đất
y = -7.350x + 68.26 7 Mối tương quan giữa độ ẩm với tỉ trọng y = -0.000x + 2.780 8 Mối tương quan giữa độ ẩm với dung trọng y = -0.007x + 1.810 9 Mối tương quan giữa độ chặt với tỉ trọng y = -0.000x + 2.759 10 Mối tương quan giữa độ chặt với dung trọng y = 0.035x + 0.940
Bảng 5.1.Bảng các phương trình tương quan các yếu tố nghiên cứu 5.2. Tồn tại
Với quy mô là đề tài nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên, đề tài chỉ mang tính chất của một nghiên cứu điểm, thăm dò hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng của nghiên cứu. Chính vì vậy kết quả chỉ có thể áp dụng cho rừng Thông
mã vĩ núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp. Đồng thời trong quá trình tiến hành làm do chưa có nhiều kinh nghiệm, sai sót do một số yếu tố chủ quan cũng như khách quan mà kết quả chưa đạt được độ chính xác cao. Vậy nên cần phải có thêm những nghiên cứu nữa để khẳng định lại kết quả đã được đưa ra.