Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
836 KB
Nội dung
ĐẠI SỐ 7 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP Giáo viên: Phan Văn Đông Trường PTCS Hướng Việt KiỂM TRA BÀI CŨ a)Viết công thức biểu thị diện tích hình chữ nhật, biết chiều dài là a cm và chiều rộng bé hơn chiều dài 2 cm ? b) Tính diện tích hình chữ nhật khi chiều dài bằng 7 cm. KiỂM TRA BÀI CŨ Giải a) Chiều dài là a thì chiều rộng là a – 2 Diện tích S = a(a – 2) (cm 2 ) b) Với a = 7 S = 7(7 – 2) = 35 (cm 2 ) S = a(a – 2) là một biểu thức đại số S = 7(7 – 2) = 35 là một giá trị cụ thể của một biểu thức đại số Vậy các biến số trong biểu thức đại số phải thỏa mãn điều kiện như thế nào để cho ta một giá trị của biểu thức đại số ? I: Giá trị của một biểu thức đại số 1.Các ví dụ Ví dụ1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 1,5 và n = 7 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải Thay m = 1,5 và n = 7 vào biểu thức ta được: 2.1,5 + 7 = 10 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 2x 2 – 3x + 5 tại x = -1 và tại x = 1/2. Giải Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 2.(-1) 2 – 3(-1) + 5 = 2 + 3 + 5 = 10 Để tính giá trị của biểu thức tại x = -1 Ta thực hiện như thế nào ? Tại x = 1/2 ta có: 2.(1/2) 2 – 3.1/2 + 5 = 2.1/4 – 3.1/2 +5 = 2/4 – 3/2 + 5 = 1/2 – 3/2 + 5 = -1 + 5 = 4 Vậy giá trị của biểu thức 2x 2 – 3x + 5 tại x = -1 là 10. Giá trị của biểu thức tại 1/2 là 4 Em hãy nêu một quy tắc chung khi tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ? 2.Quy tắc Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Để tính được giá trị của một BTĐS thì các biến số trong BTĐS đó thỏa mãn điều kiện gì ? Các biến số trong BTĐS là những hằng số cụ thể. II. Áp dụng II: Áp dung Giải Thay x = 1 vào biểu thức 3x 2 – 9x 3.1 2 – 9.1 = 3 – 9 = -6 Thay x = 1/3 vào biểu thức 3x 2 – 9x 3.(1/3) 2 – 9.1/3 = 3.1/9 – 9/3 = 1/3 – 9/3 = -8/3 ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x 2 – 9x Tại x = 1 và tại x = 1/3 Rất tiếc bạn đã trả lời sai ?2 Đọc số em chọn để được câu đúng: Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = -4 và y = 3 là -48 144 -24 48 Thay x = -4, y = 3 vào biểu thức ta được: (-4) 2 .3 = 16.3 = 48 Chúc mừng bạn đã trả lời đúng III: Củng cố Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào? -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 6 L 75 9842 31 10 Ê ÊV Ă N T H I M Hãy tính giá trị của các biểu thức tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào ô trống bên dưới. -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 [...].. .Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là -7 tại x = 3, N x2 Ê 2z2 + 1 T y2 H x2 + y2 Ă 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 L x2 – y2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 51 N T Ă L tại x = 3, x2 Ê 2z2 + 1 y2 H x2 + y2 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 x2 – y2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác... y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 24 N T Ă L x2 y2 1/2.(xy+z) x2 – y2 Ê H V I tại x = 3, 2z2 + 1 x2 + y2 Z2 - 1 (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 8,5 tại x = 3, N x2 Ê 2z2 + 1 T y2 H x2 + y2 Ă 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 L x2 – y2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác... y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 9 tại x = 3, N x2 Ê 2z2 + 1 T y2 H x2 + y 2 Ă 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 L x2 – y2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 16 N T Ă L x2 y2 1/2.(xy+z) x2 – y2 Ê H V I tại x = 3, 2z2 + 1 x2 + y2 Z2 - 1 (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác... y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 25 N T Ă L tại x = 3, x2 Ê 2z2 + 1 y2 H x2 + y2 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 x2 – y 2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 18 N T Ă L x2 y2 1/2.(xy+z) x2 – y2 Ê H V I tại x = 3, 2z2 + 1 x2 + y2 Z2 - 1 (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác... y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 51 tại x = 3, N x2 Ê 2z2 + 1 T y2 H x2 + y2 Ă 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 L x2 – y2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y Giá trị của biểu thức (…) y = 4 và z = 5 là 5 N T Ă L tại x = 3, x2 Ê 2z2 + 1 y2 H x2 + y 2 1/2.(xy+z) V Z2 - 1 x2 – y2 I (y + z).2 M là biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác . giá trị cụ thể của một biểu thức đại số Vậy các biến số trong biểu thức đại số phải thỏa mãn điều kiện như thế nào để cho ta một giá trị của biểu thức đại số ? I: Giá trị của một biểu thức. 3/2 + 5 = -1 + 5 = 4 Vậy giá trị của biểu thức 2x 2 – 3x + 5 tại x = -1 là 10. Giá trị của biểu thức tại 1/2 là 4 Em hãy nêu một quy tắc chung khi tính giá trị của một biểu thức đại số tại. Tính giá trị của biểu thức 2x 2 – 3x + 5 tại x = -1 và tại x = 1/2. Giải Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 2. (-1 ) 2 – 3 (-1 ) + 5 = 2 + 3 + 5 = 10 Để tính giá trị của biểu thức tại x = -1 Ta