Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 332 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
332
Dung lượng
889 KB
Nội dung
SỞ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG SỞ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ---*--- ---*--- TỔNGKẾTTỔNGKẾTTẬPHUẤNTẬPHUẤNTÍCHHỢPGIÁODỤCGIÁTRỊ - TÍCHHỢPGIÁODỤCGIÁTRỊ - KỸ NĂNG SỐNG; HỌCTẬPVÀLÀMTHEO KỸ NĂNG SỐNG; HỌCTẬPVÀLÀMTHEOTẤMGƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TẤMGƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONGDẠYVÀHỌCMÔNGDCDTRONGDẠYVÀHỌCMÔNGDCD NĂM HỌC 2010 -2011 NĂM HỌC 2010 -2011 Đà Lạt, ngày 27-29/9/2010 I. THỐNG NHẤT CHUYÊN MÔN 1. Về thực hiện chương trình - Chương trình mônGiáodục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽ có 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ có thể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tế từng trường. Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý. 1. Về việc thực hiện chương trình - Chương trình mônGiáodục công dân (GDCD) có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽ có 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ có thể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tế từng trường. Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thể nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý. 2. Các tiết thực hành, ngoại khóa dựa trên các vấn đề sau: • Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. • Những vấn đề cần thiết của địa phương tương ứng với các bài đã học. • Những vấn đề cần giáodục cho học sinh ở địa phương như: Trật tự an toàn giao thông, giáodục môi trường, phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội… • Những gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan, vượt khó học giỏi. • Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương. • Nội dung tiết thực hành ngoại khóa có thể thay đổi từng năm. Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ thực tế nhà trường; có thể tổ chức đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi… 3. Các tiết ôn tậphọc kỳ - Giáo viên cần căn cứ đặc điểm tình hình thực tế để định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độ của học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu. - Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước nội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp có thể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh. 4. Về chương trình giáodục địa phương: - Giáo viên căn cứ vào chương trình, sách giáo khoa, dựa vào chủ đề bài học, tham khảo tài liệu thuộc chủ đề giáodục ý thức công dân của địa phương tổ chức dạy học. - Kếthợpdạyhọc trên lớp với tổ chức tham quan thực tế, ngoại khóa nhằm tạo hứng thú họctập cho học sinh, nâng cao chất lượng họctập bộ môn. 5. Về dạytíchhợp kỹ năng sống; nội dung họctậpvàlàmtheotấmgương đạo đức Hồ Chí Minh vào môn học. - Tíchhợp một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị. Việc tíchhợplàm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn và không làm quá tải bài học. - Phương pháp dạy của các bài tích hợp: phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh tronghọc tập. - Kiểm tra đánh: được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về kỹ năng sống; nội dung họctậpvàlàmtheotấmgương đạo đức Hồ Chí Minh tronghọctậpvà thực tiễn cuộc sống. 6. Phương pháp và hình thức dạyhọc - DạyhọcGDCD phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng vàgiáodục thái độ, hành vi đúng đắn của học sinh; phải gắn với thực tế cuộc sống, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống. -Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan…) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề, dự án…) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú họctập cho học sinh. Sử dụng hợp lý Hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạytrong lớp, ngòai lớp, ngòai trường. - Tíchhợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáodục cho học sinh như: trật tự an tòan giao thông; giáodục môi trường; phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội… 7. Kiểm tra-đánh giá - Giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức, tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức theo hướng ra đề mở để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, để học sinh biểu đạt chính kiến, định hướng hành vi của minh. - Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu kiến thức, kỹ năng mà thông qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, thái độ đối với mọi người tổ chức sự kiện, đối với nghĩa vụ bản thân, thông qua tiến bộ đạt được trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, pháp luật. - Xác lập các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân học sinh. - Kếthợp một cách hợp lý hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giáhọc sinh. . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ---*--- ---*--- TỔNG KẾT TỔNG KẾT TẬP HUẤN TẬP HUẤN TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ - TÍCH HỢP GIÁO. GIÁO DỤC GIÁ TRỊ - KỸ NĂNG SỐNG; HỌC TẬP VÀ LÀM THEO KỸ NĂNG SỐNG; HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY