1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục môi trường trong giảng dạy môn địa lí lớp 7

15 3,4K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục môi trường trong giảng dạy môn địa lí lớp 7

1 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hoài Phong PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giữa người mơi trường có mối quan hệ mật thiết với Từ người xuất trái đất mối quan hệ mối quan hệ hòa thuận Cùng với tiến xã hội loài người theo thời gian dân số ngày tăng lên, nhu cầu người ngày phức tạp Cùng với hiểu biết môi trường không đầy đủ khiến cho mối quan hệ trở nên “mâu thuẫn” Đầu kỷ XX, hàng loạt cố môi trường: Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng zơn, nhiễm mơi trường, thay đổi khí hậu tồn cầu Tình hình đặt toàn nhân loại đứng trước thảm họa môi trường dự báo trước, để khắc phục thảm họa nhiều hội thảo, hội nghị tầm cỡ quốc tế diễn ra: - Từ ngày mồng đến ngày 16 tháng năm 1972 Hội nghị Quốc tế môi trường người tổ chức Stockholm (Thụy Điển) - Từ ngày 13 đến ngày 22 tháng 10 năm 1975, IEEP tổ chức hội thảo Quốc tế giáo dục môi trường (GDMT) Bêôgrat - Tháng 11 – 1976 hội thảo môi trường châu Á tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) - Ngày 14 đến ngày 26 tháng 10 năm 1977 hội nghị quốc tế GDMT tổ chức Tbilisi ( Gru dia ) - Từ ngày 17 đến ngày 21 tháng năm 1987 UNESCO UNEP tổ chức hội nghị Quốc tế GDMT Matxcơva Tất kì hội nghị, hội thảo diễn khoảng thời gian khác có điểm chung nhấn mạnh mối quan hệ người sinh lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục GDMT vượt khỏi biên giới trị, tư tưởng quốc gia giới Để bảo vê nơi sinh thành mình, người phải thực hàng loạt vấn đề, có vấn đề GDMT.Cũng thế, ngày mùng tháng hàng năm trở thành “Ngày môi trường giới” Ở nước ta ngày 15/11/2004 Bộ trị nghị 41/NQ-TƯ bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị xác định: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; yếu tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” Một giải pháp hàng đầu, là: Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng, bảo vệ môi trường Việc giáo dục môi trường nhà trường phổ thông trình nhận thức giúp em hiểu biết thiên nhiên mơi trường, từ giáo dục cho Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hoài Phong em ý thức quan tâm thường xun đến mơi trường, hình thành em lịng u thích tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, phong cảnh đẹp, di tích văn hoá lịch sử đất nước Thực tế năm giảng dạy dự đồng nghiệp trường THCS Thị Trấn Cái Bè số dạy đồng nghiệp trường khác huyện, nhận thấy ý thức bảo vệ môi trường đa số học sinh chưa cao Bên cạnh cịn có tình trạng học sinh cho bảo vệ mơi trường trách nhiệm quyền người lớn.Thực trạng cho thấy cơng tác GDMT cịn hạn chế Từ thực tế trên, với cương vị giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa Lí tơi băn khoăn làm để tích hợp giáo dục mơi trường vào giảng dạy có hiệu quả, mang tính giáo dục cao, phù hợp với khối lớp, đối tượng học sinh, gây hứng thú học tập học sinh, lại không làm đặc trưng riêng môn học Từ suy nghĩ nên định chọn viết chuyên đề: “Giải pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy số Địa Lí đạt hiệu quả” Đã có khơng tác giả đưa vấn đề nhiều tác phẩm với nhiều góc độ khác nhau: - Lê Thông, Nguyễn Hữu Dũng “ Dân số môi trường tài nguyên “, Nhà xuất giáo dục – 2000 - Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Văn Đức “Giáo dục mơi trường qua mơn Địa Lí trường phổ thông”, Nhà xuất Hà Nội – 2003 - Tác giả Nguyễn Đình Khoa “Mơi trường sống người”, Nhà xuất Hà Nội – 1987 Ngồi cịn nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề mơi trường nhiều góc độ khác Kết nghiên cứu tác giả to lớn Song vấn đề đề cập phạm vi rộng lớn mang tính bao quát Qua viết này, đối tượng lựa chọn học sinh trường THCS Thị trấn Cái Bè với nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng nhận thức bảo vệ môi trường học sinh khối lớp Đồng thời tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp cụ thể để khắc phục thực trạng đó, thơng qua biện pháp tích hợp GDMT vào giảng 3 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hoài Phong PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẬN DỤNG A/ ĐẶC ĐIỂM VỀ MƠI TRƯỜNG: 1.1: Khái niệm mơi trường: Khái niệm “môi trường” khái niệm phức tạp có phạm vi rộng lớn Với tổng kết kinh nghiệm nêu số khái niệm góc độ dễ hiểu Theo nghĩa rộng thì:” Mơi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể hay kiện ” Theo nghĩa đen:“ Môi trường vùng vật lí sinh học xung quanh lồi người có mối quan hệ chặt chẽ với người” 1.2: Các loại mơi trường: - Mơi trường khí - Môi trường nước - Môi trường đất - Môi trường sinh học - Môi trường đô thị B/ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 1:Khái niệm giáo dục: Khái niệm giáo dục hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng: “Giáo dục bao gồm việc dạy lẫn việc học với hệ thống tác động sư phạm khác diễn lớp, nhà trường gia đình ngồi xã hội” Cịn theo nghĩa hẹp:“ Giáo dục hiểu trình tác động tới hệ trẻ mặt đạo đức tư tưởng hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tinh cảm, thái độ thói quen hành vi cư xử đắn xã hội” 2: Khái niệm GDMT: Theo hội nghị GDMT Tbilisi, 1977: “GDMT phận hữu q trình giáo dục Nó nên tập trung vào vấn đề thực tiễn mang tính chất liên thơng Nó nên nhằm vào xây dựng giá trị, đóng góp vào nghiệp phồn vinh cộng đồng liên quan đến sống nhân loại, ảnh hưởng nên thời gian khởi đầu người học liên quan đến môi trưởng họ hoạt động Nó nên hướng dẫn mơn học tương lai có liên quan” 3: Các phương pháp GDMT: - Phương pháp giảng thuật - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại .- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp gạn lọc giá trị - Phương pháp thảo luận 4 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong - Phương pháp đóng vai - Phương pháp nghiên cứu tình - Phương pháp thực địa - Phương pháp động não Trên phương pháp cụ thể để thực mục đích cuối GDMT cho học sinh địa bàn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng GDMT nhà trường: Ngay từ năm 1960 vấn đề bảo vệ môi trường đặt nghiêm túc nghiên cứu để tích hợp vào chương trình dạy học trường THCS với mức độ hạn chế Đầu thập kỉ 80 nội dung GDMT tích hợp vào chương trình giảng dạy mơn có nhiều khả tích hợp, mơn Địa Lí coi phù hợp Tuy nhiên chương trình GDMT trường THCS nói riêng cấp bập học khác nói chung chưa thống Các phương pháp GDMT cịn nặng cung cấp kiến thức hình thành thái độ cảm xúc, hành vi quan tâm đến môi trường mơi trường cho học sinh Thực trạng ý thức môi trường học sinh trường THCS Thị trấn Cái Bè: Mặc dù trường đóng chân địa bàn có mặt dân trí cao, ý thức môi trường em mức độ mơ hồ Chẳng hạn “ Không vào rừng chặt phá bừa bãi gỗ lớn” bảo vệ môi trường, bên cạnh cịn có nhiều vấn đề gần gũi bảo vệ khuôn viên trường học, đường làng ngõ xóm, trồng nhiều xanh chưa kể nhìn góc độ xa thực trạng đốt rừng tự nhiên lấy đất trồng hoa màu mà không đôi với công tác bảo vệ rừng trồng thêm nhiều rừng Để nắm rõ mức độ cụ thể tổng kết kinh nghiệm tiến hành điều tra với loạt câu hỏi trắc nghiệm tiến hành 100 học sinh kết thu sau: Lớp 7A % 7B % 7C % Sĩ số lớp 35 100 32 100 33 100 Số lượng học sinh trả lời chưa 20 57,2 19 59,3 18 54,5 đạt Số lượng học sinh trả lời đạt 15 42,8 13 40,7 15 45,5 Đây câu trắc nghiệm đơn giản tỉ lệ học sinh trả lời cịn thấp Qua chứng tỏ ý thức mơi trường học sinh cịn thấp CHƯƠNG 3: NHUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 5 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hoài Phong I/ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH: * Với học sinh: Khi đưa câu hỏi “ Em chưa thực tham gia vào công tác bảo vệ môi trường đâu ? ” Hầu hết có chung câu trả lời “ Em chẳng biết tham gia nào, hướng dẫn”.Như nhìn từ phía học sinh nguyên nhân em chưa hiểu phải làm để bảo vệ mơi trường, mơ hồ nhận thức, thờ trước thay đổi theo chiều hướng tiêu cực môi trường quen với phong tục tập quán lạc hậu có từ lâu, dẫn đến ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế * Với nhà trường cấp có trách nhiêm: Chưa thật quan tâm, giáo dục em ý thức rằng: môi trường ngày xấu suy giảm nguồn tài nguyên thực tế báo động khẩn Nhà trường cấp quyền địa chưa có hướng dẫn cho em việc cần làm cụ thể để bảo vệ môi trường II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GDMT KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG: A./ BƯỚC CHUẨN BỊ: 1: Mục tiêu nội dung đề ra: Công việc tùy thuộc vào nội dung cụ thể học Nếu học tập trung vào phát triển giá trị, quan điểm phương pháp đóng vai thảo luận thích hợp Cịn nội dung dạy mơi trường q khứ phương pháp thực địa lại có hiệu 2: Đặc điểm người học: Đây vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp giảng dạy Với học sinh THCS dạy giáo viên sử dụng mơ hình, mẫu vật Với đặc điểm mà tổng kết tiến hành người học chủ yếu HS lớp 7do q trình giảng dạy thường diễn mức độ thấp Dù lứa tuổi học sinh cảm thấy cổ vũ có tham gia giáo viên trình học tập 3: Nguồn tài liệu: Với giáo viên: Ngồi sách giáo khoa cịn có sách giáo viên, đồ nên sưu tầm số tranh ảnh liên quan nơi học sinh sinh sống Với học sinh sách giáo khoa nguồn tài liệu với tập đồ học sinh chủ động chuẩn bị nhà .4: Vai trò nhà trường địa phương: Là phần học đặc biệt, để tiết dạy có ý nghĩa thiết thực hoạt động ngoại khóa nhà trường tạo điều kiện việc lựa chọn thời gian, phòng học đạo 6 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong Địa phương tiêu điểm để lựa chọn, thiết kế thực học liên quan đến nhu cầu điều kiện sống, kinh nghiệm nhân dân có tác dụng lớn B/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GDMT TRONG ĐỊA LÝ 7: I/ Hoạt đơng nội khóa: 1: Phương pháp giảng thuật: Với phương pháp nặng mô tả vật tượng, lời nói truyền cảm giáo viên giáo dục cho học sinh lịng u thiên nhiên có ý thức mơi trường Ví dụ: Bài “ Hoạt động sản xuất nơng nghiệp đới nóng ” – Địa lí Quan sát hình: 9.4, giáo viên giới thiệu nội dung hình A, B, C, D Đặt câu hỏi “ Em nêu q trình thối hóa đất đốt rừng làm nương rẫy đới nóng ?” Hình Nội dung A B C D Rừng nguyên Cây bụi Trảng cỏ Đất bạc sinh màu .2: Phương pháp giảng giải: Chủ yếu phương pháp dùng lời nói, để giải thích vấn đề vạch chất mối quan hệ nguyên nhân chúng Ví dụ: “Khi dạy dân số sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng”_ Địa lí Nói đến tượng cạn kiệt tài nguyên cần phải hình thành khái niệm:Tài nguyên phục hồi tài nguyên có khả trở lại bình thường biết cách khai thác, bảo vệ( Tài nguyên rừng, tài nguyên đất ) Còn tài ngun khơng phục hồi tài ngun hình thành thời gian dài khơng có khả phục hồi ( Tài nguyên khoáng sản lượng, khoáng sản kim lọai ) 3: Phương pháp đàm thoại: Phương pháp thường sử dụng nhiều giảng dạy, với câu hỏi giả định “ Sẽ sao, như, chẳng hạn ” Ví dụ: Khi dạy bài“ Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa”-Địa lí Cho học sinh quan sát hình: 17.3 “ Thủy triều đen ”, giáo viên sử dụng phương pháp vây quanh “ Nguyên nhân - hậu ” Ta hình thành sơ đồ sau: nhiễm Cơng việc nhiễm Cần nguồn lượng Hình thành cơng nghiệp khác Cần nguồn lượng Khơng có hoạt động cơng nghiệp Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong Khơng khai thác dầu Cơng ti dầu phá sản Đói nghèo Thất nghiệp Các vấn đề xã hội xảy 4: Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: Bao gồm phương tiện trực quan: Biểu đồ, đồ, tranh, ảnh, băng hình ( Nếu có điều kiện sử dụng ) gây hứng thú cho học sinh Tùy thuộc vào nội dung dạy mà sử dụng phương tiện trực quan thích hợp Ví dụ : Khi dạy “ Các hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng” – Địa lí 7, với hình: 8.1 “ Đốt rừng làm nương rẫy” Nếu có điều kiện nên cho học sinh xem phim tư liệu, băng hình với bước sau: + Định hướng cho học sinh nắm được: Mục đích yêu cầu + Bước sử dụng: Giáo viên nên chia làm nhiều đoạn phim, đoạn tương ứng với ý ghi bảng + Bước kết thúc: Giáo viên nêu lại nội dung đặt câu hỏi kiểm tra trí nhớ học sinh câu hỏi suy luận “ Hậu việc phá rừng làm rẫy ?” Hậu Rừng bị tàn Đất bị xói Thiên tai Cả hậu phá mòn Phương án lựa chọn ( Hãy chọn phương án nhất) 5: Phương pháp thí nghiệm: Dựa kiến thức học để minh họa cho vấn đề đặt Ví dụ: Dạy 17 “ Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa” – Địa lí Nếu để lí giải cho nguồn nước gần nhà máy bị nhiễm học sinh ghi nhớ cách thụ động, để học sinh khám phá thí nghiệm tự làm nhà :Lấy hai lọ nước đựng vào hai lọ thủy tinh chiều dài 20 cm, đường kính rộng 10 cm hai vị trí khác ( Một lọ gần lò gạch, lọ xa lò gạch), hai lọ để gần sau đến đồng hồ cho học sinh quan sát kĩ đáy lọ Học sinh xác định lọ nước lọ nước bẩn 8 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hoài Phong 6: Phương pháp thảo luận: Đây trình trao đổi ý kiến chủ đề giáo viên học sinh với Để thực phương pháp thành công giáo viên hết cần chủ động tiến hành theo bốn bước sau: Bước 1: Chọn nội dung, chọn để thảo luận, thơng thường nội dung khơng q khó lại vấn đề nhiều người quan tâm Bước 2: Giao việc nhà cho nhóm hoc sinh Bước 3: Tiến hành thảo luận Các nhóm làm việc theo phân cơng nhà, bầu nhóm trưởng thư kí đến thảo luận báo cáo kết Bước 4: Tổng kết thảo luận Phần giáo viên giám sát hướng dẫn ý kiến nhóm trình bày Ví dụ: Trong 10 “ Dân số sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng”- Địa lí Đây nội dung khơng thực khó liên quan trực tiếp tình hình địa bàn Do chọn phương pháp thảo luận phù hợp, giao việc nên phân nhóm theo tổ dân cư xóm với cơng việc: Tìm hiểu tổ( xóm) có hộ gia đình ? Bao nhiêu hộ sinh đến con, hộ sinh từ trở lên? Để làm việc với giáo viên tới văn phòng thống kê lưu trữ xã lấy số liệu liên quan “ Số dân xã thời gian gần đây, tỉ lệ kết hôn độ tuổi (Tảo hôn), tỉ lệ sinh vượt kế hoạch ” Tùy phần thảo luận nên đưa nội dung vào cuối phần “ Dân số ” để mang tính chất liên hệ chuyển ý sang mục sau 7: Phương pháp thực địa Đây phương pháp đặc thù mơn Địa Lí, thực qua hoạt động hoạt động ngồi lớp theo nhóm học sinh Giúp học sinh thấy mối quan hệ hòa hợp với môi trường sống Yêu cầu phương pháp học sinh phải quan sát, ghi chép, tập hợp thông tin, kết luận Đồng thời khơi dậy học sinh ý thức môi trường khuyến khích tham gia hoạt động BVMT nhà trường Ví du: Với “ Hoạt động sản xuất nông nghiệp đới nóng”- Địa lí Giáo viên tổ chức thực địa để hiểu mơi trường theo q trình sau - Giáo viên chọn nơi thực địa ( Gần trường ) - Phân cơng: Nhóm thu thập mẫu vật ( Đất, đá, nước ) Nhóm thu thập lồi mẫu vật (Cây,cơn trùng) Nhóm ghi chép Thảo luận nhóm đến kết luận: Mơi trường sống có nhiều đối tượng: Vơ cơ, hữu cơ.Các đối tượng bị đe dọa tác động người Trên tập hợp phương pháp GDMT mà thân tơi nhận thấy có khả thực chương trình địa lí lớp đem lại kết cao Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong địa bàn cơng tác Ngồi cịn có số phương pháp khác mà q bạn đọc tham khảo thêm: Phương pháp gạn lọc giá trị, phương pháp động não, phương pháp giao việc nhà, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp đóng vai II/ Hoạt động ngoại khóa: Đây hình thức mang tính chất tự nguyện học sinh hướng dẫn giáo viên, để mở rộng bổ sung kiến thức GDMT dạy nội khóa bao gồm hoạt động sau: 1/ Báo cáo ngoại khóa mơi trường .2/ Tổ chức thi tìm hiểu môi trường địa phương đất nước 3/ Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương 4/ Tổ chức tham quan môi trường 5/ Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường địa phương 6/Tổ chức câu lạc môi trường III/ KẾT QUẢ: GDMT qua môn địa lí điều kiện thuận lợi so với phân mơn khác Với mơn Địa Lí lớp áp dụng từ năm 2005 – 2006 Với năm học 2006 – 2007 tiếp tục triển khai phạm vi rộng Để thấy hiệu dùng hai kiểm tra với hình thức khác để đánh giá chất lượng học sinh lớp khóa học 2005 – 2006, 2006 – 2007 - Bài kiểm tra thứ nhất: Bằng câu hỏi trắc nghiệm sau tiết học - Bài kiểm tra thứ hai: Kiểm tra viết 15 phút kết thu sau: * Trong năm học 2005 – 2006: Lớp Sĩ số Chưa nhận Có nhận Có ý thức biết biết Biết vận dụng 7A 30 16 14 10 7B 7c 31 30 16 15 15 15 11 10 7D 31 14 16 14 Tổng 122 61 60 45 Tỉ lệ (%) 100 50 49,2 36,9 Khối 15 12,3 10 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp * Trong năm học 2006 – 2007: Lớp Sĩ số Trương Hồi Phong Chưa nhận biết Có nhận biết Có ý thức Biết vận dụng Khối Tổng 7A 34 08 26 14 7B 7c 33 09 23 15 32 10 22 99 27 100 27,3 14 8 71 71,7 12 43 28 43,4 28,3 Tỉ lệ (%) * Chênh lệch tỉ lệ năm học là: Năm học Chưa nhận biết 2005 – 2006 50,0 2006 – 2007 27,3 Tỉ lệ chênh lệch 22,7 Có nhận biết 49,2 71,7 22,4 Có ý thức 36,9 43,4 6,5 Biết vận dụng 12,3 28,3 16,0 Như vậy: Kết kiểm tra cho thấy tiến học sinh vấn đề nhận thức môi trường cụ thể khóa học 2006 – 2007 so với khóa học 2005 – 2006 tỉ lệ học sinh chưa nhận biết giảm 22,7 % cịn tỉ lệ có ý thức tăng 22,4% đặc biệt số học sinh biết vận dụng, tăng lên 16,0 % Những kết bước đầu trình thực việc gắn kết GDMT việc dạy học tập địa lí q trình theo dõi thực nghiệm thân địa phương với nhận thấy kết đáng mừng PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/ KẾT LUẬN: 11 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong Sau thời gian tìm hiểu vận dụng vào dạy học tổng kết kinh nghiệm rút số phương pháp để DGMT địa bàn nông thôn, khu vực trung du sau: 1/ Hoạt động nội khóa: - Phương pháp giảng thuật - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực địa 2/ Hoạt động ngoại khóa: - Báo cáo ngoại khóa mơi trường: Để mở rộng hiểu biết môi trường địa phương, đất nước, tồn cầu - Tổ chức thi tìm hiểu môi trường địa phương đất nước: Để phát triển khả tiềm ẩn học sinh ( Vẽ, viết, sáng tác ) - Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương: Rèn luyện kỹ nghiên cứu ( Tìm tịi, thu thập, phân tích ) - Tổ chức tham quan mơi trường: Mở rộng tầm nhìn mơi trường tự nhiên, xã hội.Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường địa phương : Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế - Tổ chức câu lạc môi trường II/ KIẾN NGHỊ: 1.Với giáo viên: - Lập bảng liệt kê nội dung GDMT khai thác từ sách giáo khoa thuộc khối khác - Chọn nội dung: Tích hợp tồn phần ( Kiến thức GDMT trùng lặp hoàn toàn với kiến thức địa lí), tích hợp phận (Kiến thức GDMT phận kiến thức Địa lí) - Thiết kế học phải có tính mềm dẻo, thích ứng với nhiều tình khác nhau, đạt mục tiêu GDMT - Thường xun tìm tịi học hỏi tài liệu, phương pháp GDMT có hiệu quả, đa dạng hoạt động 2.Với nhà trường: - Tạo điều kiện cho công tác GDMT về: Thời gian, không gian ( Địa điểm tổ chức ), sở vật chất, đạo Để tổ chức dạy học - Lập kế hoạch thường xuyên giám sát kiểm tra trình vận dụng GDMT giáo viên với phân mơn có tham gia, để đảm bảo tính đồng trình GDMT 12 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong 3.Với quyền địa phương: - Giới thiệu cung cấp kịp thời số liệu ( Kinh tế, xã hội ) có liên quan cần thiết Tạo điều kiện cở vật chất, địa điểm tổ chức hoạt động ngoại khóa - Truyền đạt kinh nghiệm sản xuất nhân dân CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH IEEP UNEP International Environmental Education Programme Chương trình GDMT quốc tế United Nations Environment Programme Chương trình mơi trường Liên hợp quốc 13 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục môi trường giảng dạy môn địa lí lớp Trương Hồi Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lê Thơng ( Chủ biên ) – Nguyễn Hữu Dũng Dân số môi trường tài nguyên Nhà xuất giáo dục – 2000 Nguyễn Đình Giang Tư liệu dạy học Địa Lí Nhà xuất giáo dục – 2004 PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hằng ( Chủ biên ) – PGS Nguyễn Phi Hạnh – PGS.TS Đặng Văn Đức Giáo dục mơi trường qua mơn Địa Lí trường phổ thông Nhà xuất Hà Nội – 2003 Nguyễn Dực – Phan Huy Xu – Nguyễn Hữu Danh – Mai Phú Thanh Sách giáo khoa Địa Lí Nhà xuất giáo dục – 2003 14 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong MỤC LỤC Trang Phần 1: Đặt vấn đề .1 Phần 2: Giải vấn đề Chương 1: Những đặc điểm lí luận vận dụng A / Đặc điểm môi trường B / Phương pháp GDMT qua môn địa lí Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu học sinh biện pháp giáo dục Chương 3: Những hạn chế ý thức môi trường dục I/ Nguyên nhân hạn chế ý thức bảo vệ môi trường học sinh II/ Một số biên pháp GDMT khắc phục thực trạng môi trường địa phương II.1 Bước chuẩn bị II.1.1 Mục tiêu nội dung đề II.1.2 Đặc điểm người học II.1.3 Nguồn tài liệu II.1.4 Vai trò nhà trường địa phương II.2 Phương pháp dạy học GDMT môn Địa Lí II.2.1.Hoạt động nội khóa II.2.1.1 Phương pháp giảng thuật II.2.1.2 Phương pháp giảng giải II.2.1.3 Phương pháp đàm thoại II.2.1.4 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 10 II.2.1.5 Phương pháp thí nghiệm 10 II.2.1 Phương pháp thảo luận 11 II.2.1.7 Phương pháp thực địa 11 II.2.2 Hoạt động ngoại khóa 12 15 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục môi trường giảng dạy môn địa lí lớp Trương Hồi Phong II.2.2.1 Báo cáo ngoại khóa mơi trường 12 II.2.2.2 Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường địa phương, đất nước 12 II.2.2.3 Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương 12 II.2.2.4 Tổ chức tham quan môi trường 13 II.2.2.5 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường địa phương 13 II.2.2.6 Tổ chức câu lạc môi trừơng 13 III / Kết nghiên cứu 13 Phần 3: Kết luận kiến nghị 15 I / Kết luận 15 I.1.Hoạt động nội khóa 15 I.2 Hoạt động ngoại khóa 15 II / Kiến nghị 12 Chú thích chữ viết tắt tiếng anh 14 Tài liệu tham khảo 15 Mục lục 16 *********************************** ... HỌC SINH VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 5 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hồi Phong I/ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH:... - Mơi trường khí - Mơi trường nước - Môi trường đất - Môi trường sinh học - Môi trường đô thị B/ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 1:Khái niệm giáo dục: Khái niệm giáo dục hiểu... qua biện pháp tích hợp GDMT vào giảng 3 Tổng kết kinh nghiệm tích hợp giáo dục mơi trường giảng dạy mơn địa lí lớp Trương Hoài Phong PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VẬN DỤNG

Ngày đăng: 09/04/2013, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w