Câu hỏi : hgfdhkfhdfg Bài tập : Bạn An muốn mua hai quyển tập và một cây bút bi, biết rằng một quyển tập giá m đồng, một cây bút giá n đồng. Hãy viết biểuthứcbiểu thị số tiền bạn An phải trả ? Nếu một quyển tập giá 3000 đồng và cây bút bi giá 2000 đồng, theo em bạn An phải trả số tiền là bao nhiêu ? Em tính điều đó như thế nào ? 1. Giátrịcủa một biểuthứcđạisố : Ví dụ 1 : Cho biểuthức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểuthức đó rồi thực hiện phép tính. Hướng dẫn : 2m + n = 2 m + n.9 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Ta có : Tiết 52 : GIẢI : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểuthức đã cho, ta được : 2.9 + 0,5 = 18,5 Ta nói : 18,5 là giá trịcủabiểuthức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5. Hay còn nói : tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trịcủabiểuthức 2m + n là 18,5. 1. GIÁTRỊCỦA MỘT BIỂUTHỨCĐẠI SỐ. Ví dụ 2 : Tính giátrịcủabiểuthức 3x 2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x = 2 1 Hướng dẫn : 3x 2 – 5x + 1 = Ta có : 3 x 2 - 5 x + 1.(-1) = ….(-1) Với x = -1 Với x = 2 1 3x 2 – 5x + 1 = 5 xx 2 3 - + 1 = … 2 2 1 2 2 1 . . Tiết 52 : 1. GIÁTRỊCỦA MỘT BIỂUTHỨCĐẠI SỐ. Để tính giátrịcủa một biểuthứcđạisố tại những giátrị cho trước của các biến, ta thay các giátrị cho trước đó vào biểuthức rồi thực hiện các phép tính. Cách tính giátrịcủa một biểuthứcđạisố : Muốn tính giátrịcủa một biểuthứcđạisố khi biết giátrịcủa các biến trong biểuthức đã cho ta làm thế nào ? Tiết 52 : 1. GIÁTRỊCỦA MỘT BIỂUTHỨCĐẠI SỐ. ?1 Tính giátrịcủabiểuthức 3x 2 – 9x tại x = 1 và tại x = 3 1 ?2 Đọc số em chọn để được câu đúng : Giá trịcủabiểuthức x 2 y tại x = -4 và y = 3 là : - 48 144 - 24 48 1. GIÁTRỊCỦA MỘT BIỂUTHỨCĐẠI SỐ. 2. ÁP DỤNG. 2. Áp dụng : Tiết 52 : Để tính giátrịcủa một biểuthứcđạisố tại những giátrị cho trước của các biến, ta thay các giátrị cho trước đó vào biểuthức rồi thực hiện các phép tính. Bài tập 6 trang 28/ SGK : Đố : Giải thưởng toán học Việt Nam ( dành cho giáo viên và học sinh phổ thông ) mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ? ( Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của nhiều thế hệ các nhà toán học nước ta trong thế kỷ XX ) Hãy tính giátrịcủa các biểuthức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ cái tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên x 2 y 2 ( xy + z ) 2 1 x 2 – y 2 2z 2 + 1 x 2 + y 2 z 2 - 1 Biểuthứcbiểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, z Biểuthứcbiểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x, y - 7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 N T Ă L Ê H V I M N TĂL MÊ HV I Ê 1. GIÁTRỊCỦA MỘT BIỂUTHỨCĐẠI SỐ. 2. ÁP DỤNG. Để tính giátrịcủa một biểuthứcđạisố tại những giátrị cho trước của các biến, ta thay các giátrị cho trước đó vào biểuthức rồi thực hiện các phép tính. Vài nét về giáo sư Lê Văn Thiêm Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure). Ông là Đại diện toàn quyền của Việt Nam tại Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna, Liên Xô (1956 – 1980). Ông đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. 1. GIÁTRỊCỦA MỘT BIỂUTHỨCĐẠI SỐ. 2. ÁP DỤNG. Để tính giátrịcủa một biểuthứcđạisố tại những giátrị cho trước của các biến, ta thay các giátrị cho trước đó vào biểuthức rồi thực hiện các phép tính. Có thể em chưa biết Toán học với sức khoẻ con người. Em có tưởng tượng được hai lá phổi (gọi tắt là phổi) của mình chứa khoảng bao nhiêu lít không khí hay không? Dung tích phổi của mỗi người phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó hai yếu tố quan trọng là chiều cao và độ tuổi. Sau đây là một công thức ước tính dung tích chuẩn của mỗi người: Nam : P = 0,057h - 0,022a - 4,23 Nữ: Q= 0,041h - 0,018a - 2,69; Trong đó: h : chiều cao tính bằng xentimét, a: tuổi tính bằng năm, P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít. Ví dụ: Bạn Lan (nữ) 13 tuổi, cao 140cm thì dung tích chuẩn phổi của Lan tính theo công thức trên là: 0,041*140-0,018*13-2,69=2,816 (lít) . 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi