Mục tiêu bài học Qua giờ học, nhằm giúp học sinh Nắm được những giá trị cơ bản của tác phẩm văn học Hiểu được những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học B.. Khái quát chung - Gi
Trang 1GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
Ngày soạn: 22 3 09
Ngày giảng:
Sĩ số:
A Mục tiêu bài học
Qua giờ học, nhằm giúp học sinh
Nắm được những giá trị cơ bản của tác phẩm văn học
Hiểu được những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học
B Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Lí luận văn học
C Cách thức tiến hành
- Đọc hiểu
- Đàm thoại, phát vấn
- Thuyết trình
D Tiến trình gời giảng
1 Ổn định
2 KTBC
3 GTBM
4 Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt
GV: yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu tiên -> thế
nào là giá trị văn học? Văn học có những giá
trị cơ bản nào?
HS trả lời GV ghi bảng
I Giá trị văn học
1 Khái quát chung
- Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới cuộc sống và con người
- Các giá trị cơ bản của văn học:
+ Giá trị nhận thức + Giá trị giáo dục + Giá trị thẩm mĩ
2 Giá trị nhận thức
Trang 2GV: yờu cầu HS chỉ ra hiện thực được nhà
văn Kim Lõn phản ỏnh trong tỏc phẩm Vợ
Nhặt
HS chỉ ra hiện thực nạn đúi 1945
GV chốt nhận thức của Kim Lõn về hiện thực
trong cuộc sống và đưa vào tỏc phẩm -> Giỏ
trị nhận thức
GV: cơ sở xuất hiện và nội dung của giỏ trị
nhận thức?
HS trả lời GV chốt lại
GV: thuyết giảng bằng một số tỏc phẩm cựng
đề tài ở từng giai đoạn văn học khỏc nhau
a Vớ dụ
b Giỏ trị nhận thức
* Cơ sở:
- Tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí giải hiện thực đời sống rồi chuyển hóa những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm sẽ
đợc đáp ứng nhu cầu nhận thức
- Mỗi ngời chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, ở những không gian nhất định với những mối quan hệ nhất định Văn học có khả năng phá vỡ giới hạn tồn tại trong thời gian, không gian thực tế của mỗi cá nhân, đem lại khả năng sống cuộc sống của nhiều ngời, nhiều thời, nhiều nơi
- Giá trị nhận thức là khả năng của văn học có thể đáp ứng đợc yêu cầu của con ngời muốn hiểu biết cuộc sống và chính bản thân, từ đó tác động vào cuộc sống một cách có hiệu quả
* Nội dung:
Quá trình nhận thức cuộc sống của văn học: nhận thức nhiều mặt cuộc sống với những thời gian, không gian khác nhau (quá khứ, hiện tại, tơng lai, các vùng đất, các dân tộc, phong tục, tập quán
- Quá trình tự nhận thức của văn học: ngời đọc hiểu đợc bản chất của con ngời nói chung (mục đích tồn tại, t tởng, khát vọng, sức mạnh,
… của con ngời), từ đó mà hiểu chính bản thân mình
3 Giỏ trị giỏo dục
Trang 3GV: trong sự tồn tại của văn học, giỏ trị nận
thức luụn là tiền đề của giỏ trị giỏo dục- > cơ
sở của giỏ trị giỏo dục và biểu hiện của nú?
GV: lấy dẫn chứng thuyết minh cụ thể
GV: Số phận con người - nhõn vật Xụ - cụ
lốp
GV: đọc xong truyện ngắn Vợ nhặt
GV: đọc xong truyện Vợ chồng A Phủ căm
ghột
GV: yờu cầu HS đọc I.3 (186) Hóy chỉ ra cơ
sở và biểu hiện giỏ trị thẩm mĩ của văn học?
* Cơ sở
- Con ngời không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà còn có nhu cầu hớng thiện, khao khát cuộc sống tốt lành, chan hòa tình yêu thơng
- Nhà văn luôn bộc lộ t tởng- tình cảm, nhận xét, đánh giá, … của mình trong tác phẩm
Điều đó tác động lớn và có khả năng giáo dục ngời đọc
- Giá trị nhận thức luôn là tiền đề của giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức
* Nội dung:
- Văn học đem đến cho con ngời những bài học quý giá về lẽ sống
- Văn học hình thành trong con ngời một lí t-ởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm
đúng đắn về cuộc sống
- Văn học giúp con ngời biết yêu ghét đúng
đắn, làm cho tâm hồn con ngời trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thợng hơn
- Văn học nâng đỡ cho nhân cách con ngời phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải- trái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của cá nhân mình với cuộc sống của mọi ngời
+ Đặc trng giáo dục của văn học là từ con đ-ờng cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hóa con ngời bằng hình tợng, bằng cái thật, cái
đúng, cái đẹp nên nó giáo dục một cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học không chỉ góp phần hoàn thiện bản thân con ngời mà còn hớng con ngời tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn
4 Giỏ trị thẩm mĩ
Trang 4HS thực hiện Gv chốt lại
GV: yờu cầu HS lấy vớ dụ cm
GV: trong một tỏc phẩm thỡ 3 giỏ trị văn học
này cú mối qua hệ chặt chẽ với nhau
GV: yờu cầu HS đọc phần II -> tiếp nhận văn
học là gỡ? Làm sỏng tỏ những tớnh chất của
tiếp nhận văn học
HS trao đổi, thảo luận làm việc theo nhúm,
GV lấy kết quả
* Cơ sở:
- Con ngời luôn có nhu cầu cảm thụ, thởng thức cái đẹp
- Thế giới hiện thực đã có sẵn vẻ đẹp nhng không phải ai cũng có thể nhận biết và cảm thụ Nhà văn, bằng năng lực của mình đã đa cái đẹp vào tác phẩm một cách nghệ thuật, giúp ngời đọc vừa cảm nhận đợc cái đẹp cuộc
đời vừa cảm nhận đợc cái đẹp của chính tác phẩm
- Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học có thể đem đến cho con ngời những rung động
tr-ớc cái đẹp (cái đẹp cuộc sống và cái đẹp của chính tác phẩm)
* Nội dung:
- Văn học đem đến cho con ngời những vẻ đẹp muôn hình, muôn vẻ của cuộc đời (thiên nhiên, đất nớc, con ngời, cuộc đời, lịch sử,…)
- Văn học đi sâu miêu tả vẻ đẹp con ngời (ngoại hình, nội tâm, t tởng- tình cảm, những hành động, lời nói,… )
- Văn học có thể phát hiện ra vẻ đẹp của những
sự vật rất nhỏ bé, bình thờng và cả vẻ đẹp đồ
sộ, kì vĩ
- Hình thức đẹp của tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ,…) cũng chính là một nội dung quan trọng của giá trị thẩm mĩ
II Tiếp nhận văn học
1 Tiếp nhận trong đời sống văn học
- Tiếp nhận văn học là quá trình ngời đọc hòa mình vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật đợc dựng lên bằng ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói của tác giả, thởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của ngời nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tởng tợng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa và bằng cả tâm hồn
Trang 5GV: cựng một tỏc phẩm văn học, khụng phải
lục nào cũng được cảm nhận giỏ trị giống
nhau Vớ dụ Truyện Kiều - Nguyễn Du
mình, ngời đọc khám phá ý nghĩa từng của câu chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tợng, nhân vật,… làm cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức cuốn hút
Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí ngời đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình + Phân biệt tiếp nhận và đọc: tiếp nhận rộng hơn đọc vì tiếp nhận có thể bằng truyền miệng hoặc bằng kênh thính giác (nghe)
2 Tớnh chất tiếp nhận văn học
Tiếp nhận văn học thực chất là một quá trình giao tiếp (tác giả và ngời tiếp nhận, ngời nói và ngời nghe, ngời viết và ngời đọc, ngời bày tỏ
và ngời chia sẻ, cảm thông) Vì vậy, gặp gỡ,
đồng điệu hoàn toàn là điều khó Điều này thể hiện ở 2 tính chất cơ bản sau:
+ Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực của ngời tiếp nhận Các yếu tố thuộc về cá nhân có vai trò quan trọng: năng lực, thị hiếu,
sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hớng trong t t-ởng, tình cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ làm cho
sự tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính sự chủ động, tích cực của ngời tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm
+ Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ,
đánh giá của công chúng về một tác phẩm rất khác nhau, thậm chí cùng một ngời ở nhiều thời điểm có nhiều khác nhau trong cảm thụ,
đánh giá Nguyên nhân ở cả tác phẩm (nội dung phong phú, hình tợng phức tạp, ngôn từ
đa nghĩa,…) và ngời tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…)
3 Cỏc cấp độ tiếp nhận văn học
* Có 3 cấp độ tiếp nhận văn học:
+ Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung vào
Trang 6GV cú mấy cấp độ tiếp nhận văn học? Làm
thế nào để tiếp nhận văn học cú hiệu quả
nhất?
HS thảo luận Gv chốt lại
GV: yờu cầu GV nghiờn cứu làm bài tập, GV
gợi ý
nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm Đây là cách tiếp nhận đơn giản nhng khá phổ biến
+ Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy đợc nội dung t tởng của tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy đợc cả giá trị t tởng
và giá trị nghệ thuật của tác phẩm
* Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự, ngời tiếp nhận cần:
+ Nâng cao trình độ
+ Tích lũy kinh nghiệm
+ Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn
+ Tiếp nhận một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hớng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng
+ Không nên suy diễn tùy tiện
III Luyện tập
1 Bài tập 1
+ Đây chỉ là cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chơng, không có ý xem nhẹ các giá trị khác
+ Cần đặt giá trị giáo dục trong mối quan hệ không thể tách rời với các giá trị khác
2 Bài tập 3
Đây là cách nói khác về các cấp độ khác nhau trong tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận lí tính
5 Củng cố và dặn dũ
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Chuẩn bị bài mới