1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac minh nguon minh chung

17 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 188 KB

Nội dung

UBND TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - hạnh phúc Số: /SGD ĐT- KTKĐCL Hà Tĩnh, ngày tháng 04 năm 2009 V/v: Hướng dẫn đánh giá ngoài NGUỒN MINH CHỨNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT Theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT của quyết định 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Gợi ý các thông tin, minh chứng cần thu thập I. Tiêu chuẩn I: Chiến lược phát triển của trường THPT : 1. Chiến lược phát triển của trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai. a. Được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp có thẩm quyền phê duyệt; b. Phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục; c. Được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng. 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát bổ sung, điều chỉnh. a. Phù hợp với nguồn lực: nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường; b. Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội a. Văn bản được Sở Giáo dục và Đào tạo phê duyệt (Điều 6-phân cấp quản lý) b. Nội dung phù hợp Mục tiêu, yêu cầu, phương pháp, giáo dục phổ thông theo điều 27.28 của Điều lệ trường Tr.H (ĐL); c. Có chứng từ chi, văn bản lưu thể hiện sự công khai trên phương tiện thông tin đại chúng (Công bố trên báo tỉnh, trang WED của trường, ngành) a. Phù hợp với đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV), học sinh (HS), phụ huynh (PH), truyền thống văn hoá giáo dục (VHGD), nguồn tài chính trong, ngoài ngân sách ( NS), cơ sở vật chất (CSVC) của trường. b. Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của 5, 10 năm của huyện hoặc các huyện ( Với trường có học sinh nhiều huyện học). 1 của địa phương; c. Định kỳ 2 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh. II. Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường: 1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại điều lệ trường ỏTHPT và các quy định hiện hành khác do Bộ GD&ĐT ban hành. a. Có Hội đồng trường (HĐTr, hay hội đồng quản trị ở trường dân lập, tư thục), hội đồng thi đua khen thưởng (HĐTĐKT), hội đồng kỷ luật (HĐKL), hội đồng tư vấn (HĐTV), các tổ chuyên môn (CM), tổ văn phòng (VP); b. Có tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn, và các tổ chức xã hội khác; c. Có đủ các khối lớp từ 10-12. Mỗi lớp max 45 học sinh (HS, trường chuyên max 35), mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do lớp bầu ra đầu năm học, mỗi lớp chia nhiều tổ, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu. 2.Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của HĐTr: a. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của HĐTr theo Quy định khoản 2, 3 Điều 20 của ĐL. b. HĐTr hoạt động theo khoản 4 điều 20 của Điều lệ c. Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt độngcủa hội đồng trường. 3. Hội đồng TĐKT,HĐKL có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ GD&ĐT và pháp luật. a. HĐTĐKT có nhiệm vụ tư vấn, xét TĐKT, có thành c. Các văn bản góp ý bổ sung, sử đổi của các tổ chức, đoàn thể trong trường và Hội cha mẹ học sinh / định kỳ 2 năm. a. - HĐTr, HĐTĐKT, HĐKL, HĐTV được thành lập đúng quy định. Các tổ CM được thành lập phù hợp với quy mô, tính chất CM. Tổ VP theo đúng Thông tư 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 23/8/2006 và QĐ số 3573/QĐ-UBND ngày 22/12/2008 về việc giao biên chế hành chính sự nghiệp năm 2009 của UBND tỉnh Hà tĩnh. b. Tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn, các tổ chức xã hội khác, hoạt động có chất lượng theo định kỳ, được các tổ chức quản lý cấp trên đánh giá tốt; c. Danh sách HS các lớp ( theo sổ gọi tên ghi điểm lớp), các tổ, cơ cấu và chức danh cán bộ tổ lớp ( theo biên bản bầu cán bộ tổ, lớp) theo theo đúng điều 15 của Điều lệ trường Tr.H (ĐL). a. Nhiệm vụ, quyền hạn HĐTr theo khoản a,b,c,d,đ mục 2 điều 20. Thủ tục thành lập thực hiện theo khoản a,b,c,d mục 3 của ĐL (Có đủ hồ sơ thể hiện nội dung này); b. Hoạt động của HĐTr theo khoản a,b mục 4 của ĐL ( Có đủ hồ sơ phản ánh nội dung này). c. Biên bản rà soát, đánh giá về hoạt động của HĐTr/ Học kỳ a. Hoạt động theo Thông tư 21/2008/TT-BGDDT ngày 22/4/2008 về Hướng dẫn thi đua khen thưởng ngành giáo dục (GD). Đánh giá hiệu quả hoạt động 2 phần và hoạt động theo pháp luật; b. HĐKL có thành phần, hoạt động theo quy định của ĐL trường THCS, THPT và pháp luật; c. Mỗi năm học, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật. 4. Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng thành lập, thực hiện các nhiệm vụ do Hiệu trưởng quy định a. Có quy định thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động ; b. Có các ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá hoạt động của hội đồng tư vấn. 5. Tổ chuyên môn (CM) hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định a. Hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định khoản 2 điều 16 của ĐL; b. Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về CM, nghiệp vụ và hoạt động giáo dục khác; c. Hàng tháng rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao. 6. Tổ văn phòng hoàn thành các nhiệm vụ được giao a. Có kế hoạch rõ ràng; b. Hoàn thành các nhiệm vụ được giao; c. Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện qua sổ biên bản, các Quyết định khen thưởng (KT); b. HĐKL được lập theo từng vụ việc có thành phần phù hợp. Đánh giá hiệu quả hoạt động qua sổ biên bản và các Quyết định kỷ luật theo mục 2 điều 21 của Điều lệ trường TrH c. Biên bản họp rà soát, đánh giá về công tác TĐKT, kỷ luật, những đổi mới và hiệu quả của những đổi mới đó/năm học. a. Quyết định thành lập hội đồng, kế hoạch hoạt động: thành phần, thời gian, nhiệm vụ và hoạt động tốt theo các kế hoạch đó; b. Ý kiến tham mưu bằng văn bản, các ý kiến đó có hiệu quả tốt thể hiện qua các số liệu, ý kiến đánh giá của giáo viên (GV), nhân dân (ND) c. Các văn bản hội nghị rà soát đánh giá, những đổi mới có tính tiến bộ / học kỳ. a. Quyết định (QĐ) thành lập tổ CM và QĐ đề bạt Tổ trưởng (TT), tổ phó (TP). Thực hiện tốt các khoản a,b,c, mục 2 của điều 16 ĐL, chú ý thực hiện các chuyên đề nâng cao theo chỉ đạo của Sở. b. Biên bản, hồ sơ khác thể hiện việc sinh hoạt CM, nghiệp vụ hay các hoạt động giáo dục khác, sổ tích luỹ của giáo viên; c. Biên bản, hồ sơ khác thể hiện việc rà soát, đánh giá để cải tiến phương pháp thực hiện nhiệm vụ theo tháng. a. Quyết định thành lập tổ Văn phòng, đề bạt TT, tổ phó TP. Kế hoạch (KH) công tác cụ thể, rõ ràng, khả thi, phù hợp yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường theo khoản 2 điều 16 của ĐL); b. Thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ, qua khối lượng công việc đã làm, qua đánh giá của Hiệu trưởng, GV ( Phỏng vấn giáo viên); c. Biên bản, hồ sơ khác thể hiện việc rà soát, đánh giá để cải tiến phương pháp thực hiện kế hoạch tháng của cá nhân và tổ 3 pháp thực hiện kế hoạch công tác 7. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học và hoạt động giáo dục theo quy định chương trình của Bộ a. Công khai kế hoạch giảng dạy và các văn bản quy định về hoạt động giáo dục theo quy định; b. Có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, dự giờ, thi GV dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, GD địa phương, nghề PT, hướng nghiêp; c. Hàng tháng rà soat, đánh giá, để cải tiến các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trên lớp và GD nghề PT- hướng nghiêp. 8. Hiệu trưởng có các biện pháp KT, đánh giá, chỉ đạo việc dạy thêm học thêm(DTHT), QL học sinh. a. Công khai kế hoạch DTHT và quản lý học sinh; b. Có biện pháp kiểm tra (KT), đánh giá, chỉ đạo công tác này. c. Hàng tháng rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý hoạt động này. 9. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quy chế. a. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo Quy chế; b. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại HK theo Quy chế; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá hoạt động xếp loại HK theo Quy chế. 10. Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo đúng Quy chế. a. Văn bản, biên bản thể hiện sự công khai các văn bản theo quy định, văn bản triển khai thực hiện của những bộ phận có liên quan. b. Bản kế hoạch kiểm tra, biên bản kiểm tra, đánh giá, chỉ đạo mọi hoạt động giáo dục ( định kỳ và đột xuất, có thể dùng kiểm tra nội bộ Trường học). Tổ chức sinh hoạt Chuyên đề bộ môn có K.H có hiệu quả; c. Biên bản, hồ sơ rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý về GD trên lớp, GD nghề PT- hướng nghiệp/Tháng. a. Văn bản, biên bản công khai, biên bản ( các hồ sơ thực hiện) của những bộ phận có liên quan. b. Biên bản KT, đánh giá và có những biện pháp chỉ đạo kịp thời có tính định kỳ,đột xuất để có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng . c. Biên bản, hồ sơ rà soát, đánh giá, các biện pháp cải tiến có hiệu quả hoạt động / tháng a. Phối hợp cùng gia đình ( qua chi hội lớp), GV bộ môn, tổ chức đoàn, tổ chức xã hội (XH) khác để đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo đúng điều 4 của QĐ 40/2006/QĐ BGDĐT ngày 5/10/2006 b. Sử dụng xếp loại hạnh kiểm để khen thưởng, kỷ luật, cho lên lớp, đúng quy chế, thể hiện ở học bạ, sổ điểm lớp, sổ đăng bộ ; c. Mỗi học kỳ có văn bản rà soát, đánh giá việc xếp loại hạnh kiểm của HS, thể hiện ở các văn bản kiểm tra, đề xuất biện pháp nâng chất lượng. a. Thực hiện số lần KT cho điểm, hệ số điểm môn học, môn tự chọn và chủ đề 4 a. Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo đúng Quy chế b. Sử dụng kết quả xếp loại học lực theo đúng Quy chế; c. Mỗi học kỳ rà soát việc đánh giá xếp loại học sinh. 11. Trường có kế hoạch và triển khai có hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý ( CBQL) và GV. a. Có kế hoạch năm, dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho CBQL, GV; b. Phấn đấu đến năm 2012 để 100% GV đạt chuẩn TĐ ĐT, có min 10-15% số GV, 50% tổ trưởng CM là thạc sỹ; c. Hàng năm rà soát, đánh giá các biện pháp bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ. 12. Đảm bảo an ninh chính trị, trật tư an toàn xã hội trong nhà trường theo Quy định của Bộ GD&ĐT. a. Có kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội (ANCT-TTATTXH) ở trong nhà trường, triển khai thực hiện QĐ số 46/2007/QĐ- BGDĐT ngày 20/8/2007 về Quy định về công tác bảo đảm ANCT- TTATXH trong các cơ sở giáo dục (GD); b. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo. c. Cuốí mỗi học kỳ rà soát, đánh giá hoạt động đảm bảo ANCT, trật tự an toàn xã hội tự chọn, tính điểm trung bình (ĐTB) môn học kỳ, ĐTB học kỳ, ĐTB cả năm theo đúng điều 5-13 của QĐ số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/10/2006); b. Sử dụng kết quả xếp loại học lực để khen thưởng, kỷ luật, cho lên lớp, dự thi theo đúng Quy chế ( Như mục hạnh kiểm ); c. Biên bản họp hoặc hồ sơ rà soát và đánh giá và sự cải tiến có hiệu quả việc xếp loại học lực của học sinh/ học kỳ a. Kế hoạch năm, KH dài hạn, thực hiện có hiệu quả kế hoạch đó, chú ý kế hoạch và thực hiện tự bồi dưỡng, bồi dưỡng tại chỗ có hiệu quả; b. Trên cơ sở kế hoạch và tình hình đội ngũ hiện có, tính khả năng có thể đạt được tỷ lệ quy định không; c.Biên bản, hồ sơ rà soát, đánh giá hàng năm các biện pháp bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ ( chú ý bồi dưỡng taị chỗ ở trường) qua các loại hồ sơ, nhất là sổ tích luỹ Chuyên môn. a. Bản kế hoạch triển khai QĐ 46/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/8/2007 v/v Quy định công tác bảo đảm ANCT-TTATXH trong các cơ sở GD. Đủ hồ sơ văn bản phối kết hợp với chính quyền địa phương (CQĐP), Công an, các tổ chức Đoàn thể xã hội để giáo dục, ngăn chặn, xử lý kịp thời ( Theo Kế hoạch phối hợp số 459/2009/KHLN của Công an tỉnh và Sở GD&ĐT Hà Tĩnh ngày 24/4/2009 về việc Tiếp tục thực hiện Thông tư số 10/2002/TTLT/BGD&ĐT- BCA trong tình mới trên địa bàn Hà Tĩnh; b. Không có các hiện tượng mất cắp, gây rối, mất đoàn kết trong nhà trường ( chú ý các dấu hiệu mất đoàn kết), phỏng vấn giáo viên c. Hồ sơ rà soát, đánh giá và đề biện pháp cải tiến có hiệu quả cho công tác /trên học kỳ 5 13. Nhà trường quản lý hành chính theo quy định. a. Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định tại điều 27của ĐL; b. Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý hành chính. 14. Công tác thông tin phục vụ các hoạt động GD. a. Thông tin trao đổi kịp thời chính xác trong nội bộ nhà trường (NTr), NTr-HS, NTr-PH, NTr-ĐP b. CBQL, GV, nhân viên (NV), HS được tạo điều kiện để khai thác thông tin để hoạt động giáo dục được tốt; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá công tác thông tin của nhà trường. 15. Công tác khen thưởng, kỷ luật đối với CBGV, học sinh đúng quy định. a. Quy trình KT,KL đảm bảo tính khách quan,công bằng theo quy định của Bộ và các quy định của pháp luật; b. KT, KL học sinh theo quy định tại điều 42 của Điều lệ trường Tr.H; c. Việc KT,KL có tác dụng tích cực trong việc nâng cao CLGD trong nhà trường. III. Tiêu chuẩn III. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh. 1. Hiệu trưởng (HT), phó hiệu trưởng(PHT) đạt các yêu cầu theo quy định của Bộ. a. Đảm bảo theo quy định tại khoản 1,2 của điều 18 của ĐL và các quy định khác của Bộ; a. Đủ 17 loại sổ sách và các sổ sách cập nhật đầy đủ thông tin, đúng quy định, chính xác. b. Sổ theo dõi công văn đi, đến. Lưu trữ đủ các văn bản đi, đến. Đủ các báo cáo theo quy định. Các văn bản đúng, đủ, kịp thời về nội dung, thể thức. Cần có xác nhận của các phòng chúc năng Sở, huyện, các tổ chức XH khác; c. Văn bản rà soát đánh giá để đánh giá công tác quản lý hành chính theo học kỳ. a. Số Văn bản, số lần, phạm vi, hình thức trao đổi thông tin so với yêu cầu trong mối quan hệ Nhà trường với CBGV, HS, PH, ĐP; b. Nối mạng để khai thác có hiệu quả các thông tin. Số lượt, số văn bản cung cấp cho CBGV, HS của nhà trường ( có văn bản chứng minh). Đa số GV có thể khai thác, trao đổi kiến thức bộ môn qua mạng, Ban giám hiệu (BGH) khai thác được trang thông tin của Ngành, Bộ. c. Văn bản rà soát đánh giá, biện pháp cải tiến có hiệu quả, được các đối tượng công nhận/ học kỳ a. Thực hiện theo Luật GD, ĐL, Thông tư 21/2008/TT-BGDĐT ngày 22/4/2008 ( hướng dẫn TĐKT) NĐ 35/2005/NĐCP và luật KNTC; b. Hình thức KT, KL thực hiện theo điều 42 của ĐL trường Tr.H; c. Xét KL, KT đúng, được đa số đồng tình, không có thắc mắc đơn thư vượt cấp về nội dung KT,KL. a. Được bồi dưỡng về lý luận chính trị ( Trung cấp LLCT ), nghiệp vụ quản lý ( Chứng chỉ của HVQLGDTƯ I,II ), có đạo đức lối sống, CMNV tốt, được tập thể nhà trường tín nhiệm; 6 b. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo điều 19 của ĐL và các quy định khác của Bộ; c. Hàng năm được cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ loại khá trở lên theo quy định. 2. Giáo viên đạt các yêu cầu theo quy định của Bộ và các quy định khác a. Đủ số lượng, cơ cấu cho tất cả các môn học; đạt trình độ chuẩn đào tạo theo điều 33, được phân giảng dạy theo đúng chuyên môn (CM) được đào tạo; b. Thực hiện nhiệm vụ, hưởng quyền theo quy định điều 31,32 của ĐL và quy định khác, không vi phạm điều 35 của ĐL và thực hiện theo Quy định về đạo đức nhà giáo; c. Hàng năm 100% GV đạt kết quả TB trở lên khi tham gia bồi dưỡng CM, Nghiệp vụ (NV) và lý luận chính trị. 3. Giáo viên làm công tác Đoàn đáp ứng yêu cầu quy định và hoàn thành nhiệm vụ được giao. a. Đáp ứng yêu cầu theo khoản 4 điều 31; b. Có kế hoạch hoạt động Đoàn trong nhà trường và tham gia hoạt động với địa phương; c. Hoàn thành nhiệm vụ được giao. 4. Nhân viên ( hoặc GV kiêm nhiệm ) tổ văn phòng đạt các yêu cầu theo quy định và được đảm bảo các quyền theo quy định. a. Đạt các yêu cầu theo quy định; b. Được đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách; b. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo điều 19 ĐL và các quy định khác của Bộ GD ĐT c. Đánh gía xếp loại của cơ quan chủ quản, của chính quyền địa phương theo năm học (Từ loại khá trở lên). a. Đủ GV/Môn, đạt chuẩn theo điều 33 ĐL ( trên chuẩn được phát huy tác dụng), dạy đúng CM. b. Thực hiện nhiệm vụ, quyền theo điều 31,32 và các quy định khác, không vi phạm điều 35, thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo; c. Giáo viên đạt 100% TB trở lên khi tham gia bồi dưỡng về CM, NV và lý luận chính trị hàng năm ( Thông báo của phòng GD&ĐT ). a. Được bồi dưỡng công tác Đoàn, tổ chức hoạt động và tham gia hoạt động cùng địa phương; b. Kế hoạch hoạt động có hiệu quả ( qua hồ sơ hoạt động của Đoàn), tham gia hoạt động với địa phương; c. Được tổ chức Đoàn cấp trên đánh giá tốt ( có bằng của tỉnh Đoàn trở lên). a. Đạt yêu cầu theo Thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 và QĐ số 3673/QQĐ-UBND ngày 22/12/2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc giao biên chế hành chính, sự nghiệp năm 2009. b. Được đảm bảo quyền theo chế độ chính sách hiện hành và Quy chế chi tiêu nội bộ của trường ( Bản lương, thưởng, học nâng cao trình độ ); c. Bản tự đánh giá, nhận xét và hướng cải tiến, các biện pháp của nhân viên 7 c. Mỗi kỳ nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 5. Học sinh nhà trường đáp ứng theo yêu cầu của Bộ và các quy định hiện hành. a. Bảo đảm quy định về tuổi theo khoản 2,3,4 điều 37 của ĐL trường trung học; b. Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực hiện đúng quy định theo các điều 38,39,40 của ĐL và các quy định hiện hành; c. Thực hiện nghiêm các hành vi không được làm theo điều 41 ĐLvà các quy định hiện hành khác. 6. Nội bộ đoàn kết, không có CBGV bị xử lý kỷ luật trong 3 năm liền trước. a. Xây dựng được khối đoàn kết trong CBGV, học sinh để hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng năm học; b. Không có CBGV bị xử lý kỷ luật về chuyên môn nghiệp vụ; c. Không có CBGV vi phạm quy định về đạo đức nhà giáo và pháp luật. IV. Tiêu chuẩn IV. Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục. 1. Trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, K.H giảng dạy theo quy định của Bộ. a. Thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo quy định; b. Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học theo quy định; hoặc GV kiêm nhiệm, tổ văn phòng để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao/ học kỳ a. Qua sổ điểm, học bạ học sinh, chú ý trường hợp học trước, sau tuổi có đúng quy định; b. Qua theo dõi trực tiếp, sinh hoạt Đoàn, lớp, sổ theo dõi thi đua, hồ sơ kỷ luật, dư luận, nhận xét của nhân dân, đoàn thể, CQ địa phương để đánh giá việc HS thực hiện điều 38,39,40 của Điều lệ; c.Thực hiện nghiêm điều 41và các quy định khác. a. Đoàn kết khi đảm bảo công bằng trong phân công lao động, đánh giá xếp loại thi đua, khen thưởng đúng. Đoàn kết ở học sinh trong các lớp, đoàn kết trong CBGV nhà trường, phỏng vấn CBGV, HS và các minh chứng khác. b. Xem xét mức độ vi phạm, xử lý các sai phạm của nhà trường để kết luận ( có thể sai phạm đáng kỷ luật, nhưng trường không kỷ luật). Thông báo kỷ luật của Sở. c. Không có CBGV vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo và pháp luật. a. Thực hiện đúng biên chế năm học theo quy định của Bộ qua kế hoạch của nhà trường, sổ đầu bài, sổ trực, vở ghi của học sinh; b. Thực hiện kế hoạch giảng dạy từng môn theo đúng quy định ( qua sổ đầu bài, K.H giảng dạy của giáo viên, hồ sơ kiểm tra của tổ, trường, Sở và các hồ sơ khác. c. Hồ sơ rà soát, đánh giá nội dung này của tổ, trường/ tháng . 8 c. Hàng tháng rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập. 2. Mỗi năm học trường thực hiện hiệu quả việc dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi GV dạy giỏi các cấp. a. Hiệu trưởng, P.Hiệu trưởng dự min 1 tiêt/1GV, TT, TP dự min 4 tiết/1GV trong tổ. Thực hiện min 2 bài giảng ứng dụng CNTT, 4 tiết dạy /2 lần hội giảng hoặc thao giảng và dự giờ min 18 tiết; b. Có ít nhất 20% GV đạt GV giỏi cấp trường trở lên, có GV tham gia thi GV dạy giỏi cấp tỉnh. Không có GV xếp loại yếu theo quy định về tiêu chuẩn nghề nghiêp GV; c. Định kỳ rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, thao giảng, thi Gv giỏi. 3. Sử dụng thiết bị trong dạy; học, viết, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm( SKKN), kinh nghiệm GD HS theo quy định của trường, và Bộ. a. GV thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị thí nghiêm (TBTN) hiện có trong dạy học; b. SKKN được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường; c. Trường thực hiện tốt việc đánh giá SKKN, các hoạt động GD của GV và tập thể GV. 4. Mỗi năm học trường thực hiện tốt GD ngoài giờ lên lớp (NGLL) theo quy định. a. Có kế hoạch triển khai các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp; b. Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch đã đề ra; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp a. Có kế hoạch, thực hiện K.H dự giờ của HTr; P.HTr, TT;TP đạt tiêu chuẩn, sổ dự giờ, K.H giảng dạy GV, K.H và theo dõi chuyên môn của tổ CM thể hiện các chỉ tiêu nêu trên; b. Xếp loại CM, thi đua học kỳ, năm học, sổ theo dõi thường ngày ( sổ trực) để khảng định số GV giỏi, không có GV xếp yếu theo quy định, dự giờ một số giáo viên; c. Biên bản rà soát, đánh giá định kỳ ( tháng hoặc nửa kỳ) của tổ CM, trường về tiêu chí này. a. Kế hoạch sử dụng TBTN của các tổ CM, thực hiện đủ kế hoạch sử dụng TBTN, kiểm tra vở ghi của HS nhất là các môn lý, hoá, sinh, anh, đối chiếu sử dụng giữa các GV về TBTN; b. Việc đăng ký SKKN đầu năm, xây dựng, thực hiện, viết, thông qua tổ CM theo các biên bản. c. Biên bản họp đánh giá của hội đồng Khoa học nhà trường. a. Bản kế hoạch của trường ( được Sở duyệt), Kế hoạch của GV ( được trường duyệt) để thực hiện; b. Thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra ( qua sổ theo dõi, sổ kiểm tra, sổ ghi đầu bài, giáo án GV, kiểm tra cho điểm (hoặc xếp loại) để đánh giá học sinh; c. Biên bản rà soát, đánh giá, biện pháp cải tiến để có hiệu quả tốt hơn của tổ CM và của trường / Học kỳ 9 thực hiện hoạt động GD ngoài giờ lên lớp. 5. Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) hoàn thành nhiệm vụ theo quy định. a. Có kế hoạch chủ nhiệm, có sổ chủ nhiệm; b. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo khoản 2 điều 31 của Điều lệ trường Tr.H và các quy định khác; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá và rút kinh nghiệm về hoạt động chủ nhiệm lớp. 6. Hoạt động giúp đỡ HS có học lực yếu kém đạt hiệu quả theo kế hoạch của trường và quy định của Bộ. a. Đầu năm rà soát, phân loại HS có học lực yếu kém, có kế hoạch biện pháp giúp đỡ HS vươn lên; b. Đáp ứng nhu cầu học tập văn hoá với các hình thức khác nhau của học sinh có học lực yếu, kém; c. Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp giúp đỡ HS học lực yếu kém. 7. Hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo quy định của Bộ và các quy định khác a. Giữ dìn, phát huy truyền thống nhà trường theo điều 29 của Điều lệ nhà trường; b. Nhà trường giữ gìn phát huy truyền thống địa phương theo quy định; c. Hàng năm rà soát, đánh giá hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường và địa phương. 8. Trường thực hiện đầy đủ hoạt động GD thể chất và y tế trường học theo quy định của Bộ, các quy định khác. a. Thực hiện đầy đủ các hoạt động GD thể chất và hoạt động y tế trường học; a. Sổ chủ nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm theo tuần, tháng học kỳ, chú trọng việc GD học sinh cá biệt. b. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo mục a,b,c,d khoản 2 điều 31 của Điều lệ trường Tr.H và các quy định khác; c. Biên bản rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm về hoạt động chủ nhiệm lớp/ Học kỳ a. Danh sách học sinh yếu kém đầu năm học, kế hoạch, biện pháp cụ thể để bồi dưỡng, giúp đỡ một cách có hiệu quả. b. Kiểm tra việc thực hiện:Thời gian học, nội dung học, giáo viên dạy, phương pháp giúp đỡ, đáp ứng với đối tượng để việc nâng chất lượng đối tượng có hiệu quả; c. Biên bản rà soát, đánh giá, cải tiến phương pháp giúp đỡ có hiệu quả ( Min 50%). a. Thực hiện điều 29 của Điều lệ và có các biện pháp sinh động, có ý nghĩa giáo dục học sinh theo nội dung 1,2.3 của điều 29; b. Xác định các truyền thống của địa phương ( văn hoá dòng họ, xã, vùng ) để giữ gìn và phát huy; c. Hồ sơ rà soát, đánh giá hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường và địa phương theo năm học. a. Kiểm tra việc thực hiện đầy đủ GD thể chất, GD Quốc phòng - an ninh ( QPAN) theo QĐ 79/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/12/2007 của Bộ, y tế trường học theo mục 3 điều 5 của QĐ 27/2001 ngày 5/7/2001 về tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn quốc gia; 10 [...]... hàng a Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học tối thiểu và năm) và các thiết bị khác, có ít nhất 3 kho chứa gắn liền với 3 phòng học bộ kho chứa thiết bị theo quy định; môn: lý, hoá sinh và kho chứa chung b Cán bộ chuyên trách có chuyên môn sắp xếp khoa học, hợp lý thuận lợi cho 13 b Có các biện pháp bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng sử dụng, lau rửa vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị tốt cho GV sử dụng, . phúc Số: /SGD ĐT- KTKĐCL Hà Tĩnh, ngày tháng 04 năm 2009 V/v: Hướng dẫn đánh giá ngoài NGUỒN MINH CHỨNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT Theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo. THPT của quyết định 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Tiêu chuẩn/ Tiêu chí Gợi ý các thông tin, minh chứng cần thu thập I. Tiêu chuẩn I: Chiến lược phát triển của trường THPT : 1. Chiến lược. quả các thông tin. Số lượt, số văn bản cung cấp cho CBGV, HS của nhà trường ( có văn bản chứng minh) . Đa số GV có thể khai thác, trao đổi kiến thức bộ môn qua mạng, Ban giám hiệu (BGH) khai

Ngày đăng: 20/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w