ĐẶT VẤN ĐỀ Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum – ARF chính thứcđược thành lập năm 1994, là một diễn đàn nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại vàtham vấn về các vấn đề an ninh – chính tr
Trang 1MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Khái quát chung về diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 1
2 Vai trò của ARF trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế 2
3 Nhận xét đánh giá về hoạt động giải quyết tranh chấp quốc tế
của ARF, so sánh với hoạt động giữ gìn hòa bình của Hội Đồng
Bảo an trong Liên hợp quốc.
6
4 Triển vọng tương lai của ARF, đóng góp của Việt Nam cho sự phát
triển của diễn đàn này.
7
KẾT THÚC VẤN ĐỀ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu
ICJ Tòa án quốc tế vì Công lý APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum – ARF) chính thức
được thành lập năm 1994, là một diễn đàn nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại vàtham vấn về các vấn đề an ninh – chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và
phát triển ngoại giao phòng ngừa Khẩu hiệu của ARF là “Xúc tiến hòa bình và
an ninh qua đối thoại và hợp tác ở Châu Á Thái Bình Dương” Qua 17 năm hoạt
động và phát triển, ARF đã đạt được những hiệu quả hoạt động nhất định, có mộtvai trò to lớn trong lĩnh vực an ninh – chính trị của khu vực và đồng thời cũngbộc lộ những triển vọng phát triển mới trong tương lai Sự ra đời của ARF là mộttrong những sự kiện đánh dấu sự điều chỉnh chiến lược cũng như khái niệm anninh mới của ASEAN trước sự thay đổi nhanh chóng về ảnh hưởng và quyền lựcgiữa các cực quyền và gia tăng cạnh tranh trên quy mô toàn cầu của kỷ nguyênhậu chiến tranh lạnh Vậy từ khi ra đời cho đến nay ARF đã đóng vai trò như thếnào trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế?
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Khái quát chung về diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).
1.1 sự ra đời của ARF.
Trong bối cảnh tình hình an ninh chính trị phức tạp, nhiệm vụ khởi xướng và
tổ chức hợp tác an ninh cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được đặt vào tayASEAN
Trang 4Năm 1991, “Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược ASEAN”
(ASEAN-ISIS), cơ quan tham miêu của ASEAN – đã trình lên Hội nghị cấp cao ASEAN
bản báo cáo “Thời đại của sáng tạo” Trong đó, nêu ra ý tưởng xây dựng cơ chế
đối thoại hợp tác an ninh đa phương trên cơ sở các hội nghị đối thoại an ninh liênquan tới toàn bộ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hội nghị cấp cao ASEANhọp đầu năm 1992 đã đạt được sự đồng thuận cao của các nước thành viên về việctăng cường đối thoại về chính trị và an ninh khu vực
Trên cơ sở đó, tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 26 họp tạiSingapore, tháng 7 năm 1993, ASEAN đã đặc biệt tổ chức một Hội nghị thân mậtvới sự tham gia của 18 Ngoại trưởng của các nước, bao gồm 6 nước ASEAN(Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore, Indonesia, Brunei), 7 nước đối thoại(Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Canada, Astralia, New Guinea, Liên minh Châu Âu),
3 quan sát viên (Việt Nam, Lào, Papua New Guinea) cùng hai khách mời là Nga
và Trung Quốc Tại hội nghị, các đại biểu đã trao đổi ý kiến và các vấn đề an ninhkhu vực mà các bên quan tâm và nhất trí sẽ tổ chức hội nghị diễn đàn an ninh khu
vực đầu tiên với tên gọi “Diễn đàn an ninh khu vực” (Tên tiếng anh là ASEAN
Regional Forum, viết tắt là ARF) tại Bangkok vào năm 1994 Ngày 25/7/1994,ARF chính thức được tuyên bố thành lập và tiến hành kỳ họp đầu tiên với sự thamgia của 18 quốc gia và khu vực đã tham gia Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao trướcđó
Trang 5Về thành viên: Hiện nay, ARF quy tụ được 27 thành viên, bao gồm tất cả các
nước thành viên của ASEAN và gần như tất cả các quốc gia quan trọng trong khuvực Châu Á – Thái Bình Dương
1.2 Về mục tiêu và nguyên tắc hoạt động.
Mục tiêu của ARF được ghi nhận tại: “Tuyên bố của Hội nghị ARF lần thứ
nhất” tại Bangkok, Thái Lan, bao gồm 2 điểm: Tăng cường các cuộc trao đổi và
đối thoại mang tính xây dựng về những vấn đề các bên cùng quan tâm trong lĩnh
vực an ninh, chính trị Thứ hai, đóng góp quan trọng cho những nổ lực xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hội
nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 27 (1994) đã khẳng định diễn đàn khu vực(ARF) sẽ chính thức trở thành một diễn đàn hội đàm hiệu quả ở Châu Á – TháiBình Dương, thúc đẩy mở ra các cuộc đối thoại về hợp tác an ninh – chính trịtrong khu vực
Về nguyên tắc hoạt động, được chia làm hai nhóm: Một là, nhóm các nguyêntắc điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên ARF Nhóm này gồm 6 nguyên tắc
được quy định trong “Hiệp ước thân thiện về hợp tác Đông Nam Á” (Hiệp ước
Bali I), với tính chất là quy tắc ứng xử và quản lý quan hệ giữa các thành viên và
là công cụ ngoại giao duy nhất của ARF; Hai là, nhóm nguyên tắc điều chỉnh cáchoạt động của ARF
1.3 Về cơ cấu tổ chức.
Bộ máy tổ chức của ARF như sau:
Trang 6Hoạt động ở cấp Chính phủ là Hội nghị Diễn đàn khu vực ARF, gồm Bộtrưởng Bộ Ngoại giao của tất cả các nước thành viên ARF Ngay từ khi mới thànhlập, các nước thành viên đã nhất trí Hội nghị ARF sẽ được tổ chức ở cấp Ngoạitrưởng và diễn ra vào tháng 7 hoặc tháng 8 hàng năm Trong đó, Hội nghị mớinhất được tổ chức vào ngày 23/7/2011 tại Bali, Indonesia.
Dựa trên cơ sở quy định tại “bản khái niệm về ARF” thông qua ngày
1/8/1995, cơ quan phối hợp hoạt động giữa các cuộc họp của ARF là chủ tịchARF (nhiệm kỳ luân phiên hàng năm, và cũng là chủ tịch của ASEAN)
Ban ARF thành lập trên cơ sở sự chấp thuận của Hội nghị quan chức cấp caoASEAN ngày 26/6/2004 và nằm trong cơ cấu của Ban thư ký ASEAN
Hội nghị quan chức cấp cao (ARF SOM) là cơ quan giúp việc của ARF, được
tổ chức hàng năm vào tháng 5 và tháng 6, trước khi diễn ra Hội nghị ARF
Trong cơ cấu tổ chức của ARF còn bao gồm các cố vấn của ARF, là cácchuyên gia và những cá nhân có năng lực (EEPs) do các thành viên bổ nhiệm từcông dân nước mình với nhiệm vụ đưa ra những quan điểm hoặc khuyến nghị cácchính sách cho ARF thông qua chủ tịch ARF
2 Vai trò của ARF trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.
2.1 Giải quyết tranh chấp liên quan đến hòa bình – an ninh quốc tế.
2.1.1 Là cầu nối trung gian, đàm phán.
Diễn đàn khu vực ASEAN có 2 mục tiêu chính là: thúc đẩy xây dựng cáccuộc đối thoại và hội đàm về các vấn đề chính trị và an ninh được quan tâm
Trang 7chung; nỗ lực xây dựng sự tin tưởng và cơ chế ngoại giao phòng ngừa ở khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương Năm 1994 tại hội nghị ngoại trưởng ASEAN lần thứ
27 ngoại trưởng các nước đã thỏa thuận: Diễn đàn khu vực ARF sẽ chính thức trởthành một diễn đàn hội đàm hiệu quả ở Châu Á - Thái Bình Dương, thúc đẩy mở
ra các cuộc đối thoại về hợp tác an ninh và chính trị trong vùng Cũng trong nộidung này, ASEAN sẽ làm việc với các bên tham gia diễn đàn để có thể tự đoántrước và xây dựng mối quan hệ giữa các bên trong khu vực Châu Á - Thái BìnhDương Năm 1997 tại cuộc họp thường niên lần thứ 4 của ARF, các ngoại trưởng
đã hoan nghênh những nỗ lực hội đàm đang diễn ra giữa các nước thành viên vàcác bên đối trọng của Hiệp ước SEANWFZ trong việc tạo điều kiện cho nhữngnước này gia nhập ngay vào hiệp ước Với mục tiêu của mình, ARF đã đóng vaitrò xúc tiến các cuộc hội đàm đối thoại song phương và đa phương, trong đó cóliên quan tới những vấn đề nổi cộm nhằm tiếp tục ngăn chặn sự phát triển của cáchoạt động vũ trang hạt nhân và kêu gọi các nước đối trọng theo đuổi đàm phán vềviệc giải trừ quân bị, với mục tiêu cuối cùng là loại bỏ vũ khí hạt nhân Năm 2001ARF đã chủ trì thành công cuộc họp giữa kỳ về hạn chế vũ khí hủy diệt và giảitrừ quân bị (ISM - NPD) lần thứ 3 tại Las Vegas, kêu gọi các bên bắt đầu đàmphán về hiệp ước FFMCT ở cuộc hội thảo về giải trừ quân bị
ARF còn là nơi để các quốc gia ASEAN đưa ra những sáng kiến của mình về
an ninh khu vực Những năm đầu thế kỉ XXI, ARF tiếp tục phát huy vai trò làmột kênh đối thoại quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề cấp bách của khu
Trang 8vực Tháng 6 năm 2003 tại ARF – 10 ở Phnôm Pênh (Cam-pu-chia) liên quan tớicuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, các ngoại trưởng vẫn giữnguyên quyết định trước đó của mình là đề cao Hiệp ước chống vũ khí hạt nhân.
Họ ủng hộ quan điểm phi hạt nhân hóa ở bán đảo Triều Tiên bằng các phươngpháp hòa bình Hội nghị đã nhìn nhận lại và khẳng định ARF đóng vai trò quantrọng và có những đóng góp đáng kể trong việc xoa dịu tình hình căng thẳng ởbán đảo Triều Tiên Ngoại trưởng các nước thành viên ARF đã thông qua Tuyên
bố Hợp tác chống khủng bố để đảm bảo an ninh biên giới và Tuyên bố chung vềchống cướp biển Ngày 28/7/2006 Hội nghị ARF được tổ chức tại Kuala Lumpurtiếp tục ủng hộ Hiệp ước chống phổ biến vũ khí hạt nhân, kêu gọi các nước duytrì tình trạng trì hoãn thử nghiệm và sản xuất vật liệu phân hạch để sử dụng cho
vũ khí hạt nhân Các Bộ trưởng cũng mạnh mẽ lên án hành động đánh bom tạiMumbai - Ấn Độ (11/7) và nhấn mạnh sự cần thiết của việc tuyên truyền đểmang đến sự hiểu biết rõ nét hơn trong việc ngăn chặn hoạt động liên kết giữa các
tổ chức khủng bố với một tôn giáo cụ thể hoặc một nhóm dân tộc Các bộ trưởngcũng kêu gọi tất cả các nước thành viên tham gia ký kết và phê chuẩn hai côngước: công ước quốc tế chống các hành vi khủng bố hạt nhân và công ước sửa đổicủa công ước bảo vệ vật liệu hạt nhân
ARF với tư cách là một cầu nối cho các cuộc đối thoại và tư vấn songphương cũng như đa phương cùng với việc thiết lập những quy tắc đối thoại vàhợp tác, ra quyết định dựa trên sự đồng thuận, không can thiệp lẫn nhau, sự tiến
Trang 9bộ không ngừng và phát triển với tốc độ cân đối, hợp lý cho mọi thành viên Vớimục tiêu chủ yếu được đặt ra, có thể thừa nhận rằng ARF đã khá thành côngtrong việc đề cao vai trò của các nước nhỏ trong khu vực, của ASEAN trong mốiquan hệ với các cường quốc, đặc biệt là trong việc lôi kéo Trung Quốc (quốc giavốn không mặn mà với chủ nghĩa đa phương) tham gia vào diễn đàn.
2.1.2 Kiềm chế giữa các nước lớn.
Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ có thiên hướng dựa vào các sắp xếp
an ninh song phương hơn là đa phương để bảo vệ an ninh khu vực và duy trì lợiích của Mỹ Mỹ cho rằng không cần phải lập thêm các thiết chế mới, có thể sửdụng các thiết chế hiện có như APEC để bàn thêm về các vấn đề khác ngoài vấn
đề kinh tế Còn phía Nhật Bản không tán thành hợp tác an ninh đa phương vì hai
lý do chủ yếu: Một là, phần đông người Nhật vẫn coi hợp tác an ninh Mỹ - Nhật
là trụ cột trong chính sách an ninh của mình và họ muốn tiếp tục duy trì hiệp ướcnày; Hai là, Nhật cho rằng để thành lập diễn đàn an ninh đa phương thì trước hếtphải giải quyết vến đề tranh chấp lãnh thổ giữa Liên Xô và Nhật Bản
Nhưng ngược lại, chính bản hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật lại làm gay gắt thêmmối quan hệ xung đột giữa Mỹ Nhật với các cường quốc đối địch trọng khu vựcnhư Nga và Trung Quốc Những thách thức đối với nền an ninh ở khu vực châu
Á – Thái Bình Dương liên quan nhiều đến việc tranh chấp lãnh thổ Có thể kểđến ở đây là tranh chấp biển Đông giữa các nước ASEAN, Trung Quốc, Mỹ,
Trang 10Nhật, tranh chấp quần đảo Senkaku giữa Nhật và Trung Quốc, tranh chấp quầnđảo Kuril giữa Nhật và Nga.
Ngoài những mâu thuẫn trên, khu vực này còn chứa đựng hai điểm nóng nữacủa thế giới đó là điểm nóng Đài Loan và bán đảo Triều Tiên Giả sử như trongkịch bản xấu nhất của là các mâu thuẫn kia không thể giải quyết ổn thỏa bằng cáccuộc đàm phán hay thương lượng mà các bên buộc phải dùng đến bạo lực thì tàn
bộ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chắc chắn sẽ trở thành một bãi chiếntrường Bằng cách đưa tất cả các nước lớn trong khu vực Châu Á – Thái BìnhDương như Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Mỹ tham gia vào ARF để thảo luận vềcác vấn đề an ninh thì Diễn đàn đã tạo ra công cụ cân bằng và kiềm chế hànhđộng của các nước lớn, đảm bảo hòa bình và an ninh trong khu vực và trên thếgiới
2.1.3 Vai trò làm giảm căng thẳng giữa các bên tranh chấp.
Do các tranh chấp quốc tế được giải quyết hầu hết bằng phương pháp đàmphán, chỉ khi thực sự cần thiết mới có sự tham gia của Tòa án Quốc tế vì Công lý(ICJ) Diễn đàn khu vực ASEAN là nơi các nước thành viên tham gia các cuộcđối thoại, tọa đàm về các vấn đề liên quan đến an ninh trong khu vực Do vậy, khi
có tranh chấp xảy ra, nhiệm vụ của ASEAN là làm giảm bớt căng thẳng chính trịgiữa các bên, tìm các giải pháp có thể vừa giải quyết được tranh chấp, vừa giữđược mối quan hệ giữa các nước tranh chấp Tuy nhiên, vai trò này hiện nayARF chưa thực sự đạt được thành công như mong đợi Ví dụ như tại Hội nghị
Trang 11diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 19 tổ chức tại Phnom Penh ngày 13/7/2012, vấn đề đang leo thang trong quan hệ các quốc gia thành viên ASEAN
12-và Trung Quốc liên quan đến biển Đông không thực sự được chú trọng 12-và khônglàm giảm bớt đi căng thẳng giữa các quốc gia
2.1.4 Tạo dựng niềm tin giữa các quốc gia thành viên thông qua các hoạt động hợp tác.
Tác dụng của việc tạo dựng niềm tin đó là tạo mối quan hệ thân thiện, hợp tácgiữa các quốc gia trước khi có tranh chấp Như vậy, các quốc gia có thể giảiquyết tranh chấp thông qua đàm phán một cách thuận lợi hơn Ví dụ: ASEAN đãthành công trong việc tạo ra sự gắn kết giữa hai châu lục Á – Âu, thông qua cáccuộc Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu Điển hình cho vấn đề này là thiết lập Diễnđàn hợp tác Á – Âu (Asia – Europe Meeting - ASEM) tháng 3 năm 1995, theo đềxướng của Singapore Tháng 3 năm 1996, Hội nghị cấp cao lần thứ nhất (ASEM– 1) được tổ chức tại Băng - cốc (Thái Lan), đánh dấu sự ra đời của Diễn đàn hợptác Á – Âu (ASEM) với 26 quốc gia thành viên Đến nay, dù mới sau 14 năm tồntại, nhưng ASEM được coi là diễn đàn liên châu lục lớn nhất, góp phần tăngcường ổn định tình hình chính trị ở hai châu lục, giúp vị trí, vai trò của ASEANđược nâng cao trên trường quốc tế Mặc dù có những phê phán về tiến trình ARF
và triển vọng của nó trong việc giải quyết các vấn đề an ninh khu vực, cần phảithấy đây là một mô hình hợp tác thích hợp với thực tế an ninh của khu vực Châu
Trang 12Á – Thái Bình Dương và nó đã đạt được một số thành tựu nhất định trong việcxây dựng lòng tin ở khu vực.
2.2 Giải quyết tranh chấp liên quan đến kinh tế - thương mại.
Vai trò giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại của ASEAN được hoànthiện dần ở Nghị định thư 1996, Nghị định thư 2004 và Hiến chương ASEAN.Nghị định thư 2004 đã sử dụng nguyên tắc đồng thuận phủ quyết cho việc thànhlập Ban Hội thẩm, thông qua báo cáo của Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm,đảm bảo việc tất cả các tranh chấp thông qua tham vấn mà không có kết quả thìđều được giải quyết ở Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm là cơ quan trực tiếp xem xétgiải quyết tranh chấp, đưa ra các khuyến nghị và kết luận cho tranh chấp đó, rồitrình báo cáo lên Hội nghị Các quan chức kinh tế cao cấp ASEAN (SEOM) để
cơ quan này xem xét đưa ra quyết định Nghị định thư 2004 có cơ chế giải quyếttranh chấp kinh tế tương tự như cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức thươngmại thế giới (WTO) Có thể nói rằng ASEAN tạo thành một mô hình thu nhỏ cơchế giải quyết tranh chấp về kinh tế của WTO Khi hội nhập nền kinh tế thế giới,
cơ chế giải quyết này của ASEAN sẽ rất hợp lý
Tuy nhiên, việc ASEAN sử dụng hầu như hoàn toàn cơ chế của WTO sẽ làmASEAN cũng mang những hạn chế mà WTO mắc phải, đó là quy định về thờigian giải quyết tranh chấp quá dài, tổng thời gian giải quyết tranh chấp là gần 15tháng, chưa kể một số trường hợp phải gia hạn Việc giải quyết tranh chấp chưa
Trang 13đảm bảo được tính minh bạch, công khai, theo Nghị định thư 2004 thì cuộc họpcủa Ban Hội thẩm hay các cơ quan phúc thẩm đều phải được giữ kín Các nướcthành viên ASEAN chỉ biết đến kết quả giải quyết tranh chấp theo báo cáo củaBan hội thẩm đã được SEOM thông qua chứ không biết được quá trình xem xét,giải quyết tranh chấp của các cơ quan này như thế nào Điều này sẽ dẫn đến việcgiảm lòng tin của các nước thành viên vào cơ chế giải quyết tranh chấp củaASEAN vì nghi ngờ sự vô tư, khách quan và công bằng của các cơ quan giảiquyết tranh chấp.
Việc đảm bảo thực thi các phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp củaASEAN vẫn còn chưa hiệu quả, mặc dù có nhiều biện pháp được đưa ra như đền
bù hoặc tạm ngừng ưu đãi hay thực hiện nghĩa vụ, giám sát thực thi thông quaSEOM, nhưng không có những đảm bảo mang tính chất bắt buộc nào, không cómột cơ quan cưỡng chế sự thi hành, quốc gia thua kiện vẫn có thể không thựchiện phán quyết
2.3 Giải quyết tranh chấp liên quan đến biên giới lãnh thổ.
Vai trò nổi bật của ARF trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến lãnhthổ được thể hiện chủ yếu trong việc giải quyết những tranh chấp đang diễn ratrên biển Đông hiện nay
Có thể nói, ASEAN đã nỗ lực đóng một vai trò tích cực trong việc giải quyếttranh chấp tại Biển Đông Điều này thể hiện qua một loạt tuyên bố của Hiệp hội
về vấn đề này, thông qua đối thoại với Trung Quốc, tại Diễn đàn khu vực