KI NANG PHAT HUY TINH TICH CUC CHU DONG SANG TAO

16 261 0
KI NANG PHAT HUY TINH TICH CUC CHU DONG SANG TAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** Kỹ năng dạy nhạc lí và âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích Cực chủ động sáng tạo của học sinh THCs I: Mục tiêu: Trong nhà trờng phổ thông, Âm nhạc là môn học còn mới so với nhiều môn học truyền thống khác đã đợc giảng dạy lâu năm. Đội ngũ giáo viên dạy âm nhạc ở trờng phổ thông còn thiếu và phơng pháp giảng dạy cha thống nhất, cha thực sự phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu với đối tợng HS phổ thông. Trong những năm qua, môn Âm nhạc tuy cha đợc giảng dạy đầy đủ ở tất cả các trờng phổ thông (do cha đáp ứng đợc đầy đủ số lợng GV) nhng những ngời làm công tác nghiên cứu Âm nhạc , các nhà quản lí giáo dục cùng với các giáo viên đã xây dựng đựơc mô hình , một phơng pháp dạy học Âm nhạc tơng đối phù hợp ở phổ thông từ Tiểu học đến THCS. Cần xác định rõ ràng rằng ở trờng phổ thông, dạy Âm nhạc là dạy 3 phân môn gồm: Học hát, Nhạc lí Tập đọc nhạc và Âm nhạc thờng thức. Đây là nội dung chủ yếu xuyên suốt trong nhà trờng phổ thông. Dạy âm nhạc trong nhà trờng phổ thông tức là dạy đại trà cho tất cả HS. Bất kể mọi HS nào ngồi trên ghế nhà trờng phổ thông đều phải đựơc học âm nhạc, dù em đó có năng khiếu hay không có năng khiếu, có thích hay không thích học âm nhạc. Phân môn nhạc lí và âm nhạc thờng thức là 2 phân môn lí thuyết đòi hỏi HS phải có sự tìm tòi, hiểu biết, biết nghe và vận dụng vào thực tế cuộc sống chứ không chỉ có năng khiếu hát hay đọc nhạc đúng là đợc. Vì vậy cần phải có kỉ năng dạy nhạc lí và âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS? - Chơng trình âm nhạc THCS đợc xây dựng trên đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và năng lực tiếp thu của học sinh THCS . - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức âm nhạc cần thiết phù hợp với lứa tuổi, phát huy khả năng âm nhạc, tạo cho các em có một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách. - Rèn luyện những kỹ năng đơn giản về ca hát và tập đọc nhạc, nghe nhạc và biết hát có diễn cảm. Nghe nhạc có nâng cao hiểu biết về đời sống âm nhạc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh . - Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS, tạo cho học sinh niềm hứng thú, niềm vui trong học tập, làm cho đời sống tinh thần của các *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 1 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** em thêm phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ rõ và phát triển năng khiếu. II: Giải quyết vấn đề: * Về phân môn Nhạc lí: 1: Mục tiêu dạy phân môn Nhạc lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS . - Dạy nhạc lí ở trờng THCS là dạy các kiến thức nhạc lí tối thiểu, đợc quy định trong chơng trình, gồm những kiến thức về lí thuýêt âm nhạc đợc giới thiệu nh sau: Lớp 6 : + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc. + Nhịp và phách. + Nhịp 2/4, 3/4 và cách đánh nhịp 2/4, 3/4 + Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc. Lớp 7 : + Nốt tròn; Nhịp 4/4; Nhịp lấy đà. + Cung và nửa cung; Dấu hóa. + Sơ lợc về quảng. + Gam trởng; Giọng trởng. Lớp 8 : + Gam thứ, giọng thứ. + Giọng song song, giọng ;La thứ hòa thanh. + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu(1 đến 4 dấu hóa) + Gịong cùng tên. + Nhịp 6/8. Lớp 9 : + Gíơi thiêụ về quảng + Sơ lợc về hợp âm + Giới thiệu về dịch dọng. *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 2 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** Yêu cầu của môn Nhạc lí ở THCS là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, về lí thuyết âm nhạc giúp cho học sinh trong học hát, tập đọc nhạc và nâng cao về sự hiểu biết về âm nhạc. Qua việc học nhạc lí, học sinh có những kiến thức nhạc lí đơn giản, tối thiểu để cảm nhận và thể hiện đợc kiến thức đó trong các bài hát, các bản nhạc trong quá trình nghe nhạc 2. Phơng pháp dạy Nhạc lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS. Theo cấu trúc của SGK Âm nhạc THCS , các nội dung Nhạc lí thờng đựơc dạy trứơc các bài TĐN, có khi nằm trong một tiết cùng với việc ôn tập bài hát. Nh vậy thời lợng dành cho nhạc lí là rất có hạn, vì thế không thể dạy nhạc lí kĩ càng sâu sắc nh ở các trờng chuyên nghiệp. Các nội dung về nhạc lí trong SGK thờng đựôc giới thiệu ở mức độ sơ giản. GV cần áp dụng phơng pháp dạy Nhạc lí qua thực hành, qua thực tiễn để rút ra kết luận, rút ra kiến thức cần thiết.GV hoàn toàn không nên khai thác sâu, mở rộng kiến thức mà chủ yếu cho các em công nhận, không cần lí giải phức tạp, chỉ cần giúp cho HS có khái niệm ban đầu và biết sử dụng thuật ngữ khi tiếp cận với hiện tợng cụ thể trong bản nhạc. Khi dạy Nhạc lí, GV nên vận dụng phơng pháp quy nạp trong dạy học, bằng những câu hỏi gợi mở, những ví dụ cụ thể để HS tự tìm hiểu, khám phá kiến thức sau đó mới đa ra kết luận. Cần cho HS nghe minh họa bằng tiếng đàn, tiếng hát của GV trích từ các tác phẩm sẽ làm cho giờ học nhẹ nhàng, thoải mái, các em dễ hiểu một số kiến thức nhạc lí nhiều khi rất trừu tợng . Nội dung dạy Nhạc lí trong chơng trình âm nhạcTHCS cung cấp cho HS những kiến thức lí thuyết âm nhạc sơ giản và cần thiết, nhằm hỗ trợ cho học hát và nâng cao sự hiểu biết về âm nhạc. Dạy Nhạc lí giúp cho HS có khái niệm, biết đợc đặc điểm, tính chất của một số kiến thức đựôc thể hiện trên bản nhạc.Trong một tiết học âm nhạc, thời lợng dạy cho phân môn Nhạc lí không nhiều. Do đó, để dạy nội dung nhạc lí có hiệu quả, GV cần có những phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập của HS cũng nh chất lợng giảng dạy của GV. Trớc đây, GV khi dạy Nhạc lí thờng định nghĩa giảng giải quá chi tiết, ít lấy những ví dụ từ thực tế để rút ra nhận xét, kết luận. Do đó tiết dạy Nhạc lí th- ờng khô khan, khó hiểu và gây cho HS sự nhàm chán. Dạy Nhạc lí cần đợc giới thiệu ngắn gọn, cô đọng và chỉ nên ở mức độ đơn giản. Nên thông qua các bài học thực hành nh các bài hát, bài tập đọc bản nhạc để rút ra những kiến thức cần giới thiệu trong nội dung nhạc lí. Với trình độ và khả năng tiếp thu của HS THCS, GV chỉ nên giới thiệu cho HS hiểu biết những khái niệm cơ bản và sử dụng đúng những thuật ngữ đơn giản mà không nên khai thác sâu, mở rộng kiến thức nhạc lí nh dạy HS học ở các trờng âm nhạc chuyên nghiệp. *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 3 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** Một tiết dạy Nhạc lí ở THCS nên theo các bớc nh sau: 1. Giới thiệu những khái niệm, nội dung, kiến thức nhạc lí. 2. Liên hệ những kiến thức nhạc lí ở các bài hát, bài tập đọc nhạc trong SGK. 3. Liên hệ những kiến thức nhạc lí qua âm thanh. 4. Củng cố kiến thức. Bớc 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất của kiến thức nhạc lí cần thực hiện đầu tiên để HS biết về nội dung bài học. Đây là bứơc giới thiệu những nội dung kiến thức nhạc lí cần đạt đợc trong bài học. Hoạt động của GV, HS: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trình bày khái niệm kiến thức nhạc lí. - Yêu cầu HS trình bày đặc điểm, tính chất, tác dụng của kiến thức đó. HS trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất, tác dụng của kiến thức nhạc lí. Có thể phân chia các nhóm để nghiên cứu và thảo luận. Sau đó, GV gọi các nhóm lên trình bày tóm tắt theo sự hiểu biết của mình về nội dung kiến thức đó. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bớc 2: Minh họa kiến thức trên bản nhạc nhằm giúp HS nhận biết đợc kiến thức đó, các em có thể liên hệ với những bài hát, TĐN đã học. Đây là sự vận dụng nguyên tắc dùng cái đã biết để dạy cái cha biết, dạy từ đơn giản đến phức tạp. GV tìm chọn những bài hát, bài tập đọc nhạc đã học để HS liên hệ với kiến thức nhạc lí vừa học. Khi HS xem những bài hát, bài tập đọc nhạc, GV yêu cầu HS tìm ra những kiến thức nhạc lí đợc học ở trong các bài hát, bài tập đọc nhạc đó. Hoạt động của GV, HS : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV dùng bản nhạc, những bài hát, TĐN đã học, để minh họa về kiến thức nhạc lí . - HS nhận biết đựơc kiến thức trên bản nhạc. *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 4 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** - Yêu cầu HS phát hiện ra kiến thức nhạc lí ở các bản nhạc trong SGK. - HS tìm kiến thức nhạc lí ở các bản nhạc trong SGK. Bớc 3: GV cho HS nghe băng âm thanh hoặc GV tự trình bày bài hát hoặc bài tập đọc nhạc để minh hoạ, giới thiệu kiến thức nhạc lí. Khi nghe qua băng âm thanh, bằng cảm nhận của mình, HS sẽ có những nhận xét về cách sử dụng các kiến thức nhạc lí đã đợc thể hiện trong bài hát, bản nhạc đó. Đây là sự vận dụng nguyên tắc từ thực hành rút ra lí thuyết. Bớc này thực hiện sau việc minh họa kiến thức trên bản nhạc vì hoạt động nghe diễn ra sau hoạt động nhận biết nhằm củng cố điều HS đã biết. Hoạt động của GV, HS : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV trình bày giai điệu bài hát, TĐN để minh họa kiến thức nhạc lí. - Yêu cầu HS nhận xét. HS nghe , nhận xét sự khác nhau giữa giai điệu có sử dụng và không sử dụng kiến thức nhạc lí. Bớc 4: Củng cố là việc làm không thể thiếu đối với tất cả các phân môn, cũng nh với tất cả các nội dung dạy học, nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức vừa qua những bài tập đơn giản. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức vừa học và gọi một số em khác nhận xét. Sau đó GV nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động của GV, HS: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chỉ định HS nhắc lại về kiến thức, kết luận các ý kiến. - GV yêu cầu HS thực hiện một vài bài tập đơn giản để củng cố kiến thức vừa học. - HS nhắc lại kiến thc vừa học. - HS thực hiện một vài bài tập để củng cố kiến thức. * Để dạy tốt phân môn Nhạc lí, GV cần sử dụng những phơng tiện sau: + Nhạc cụ: đàn phím điện tử, đàn ghi - ta, kèn mê lô - đi on *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 5 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** + Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống nhỏ, mỏ, sênh tiền + Máy nghe và băng, đĩa nhạc, máy chiếu, màn hình vô tuyến và vi tính * Cách sử dụng các phơng tiện khi dạy Nhạc lí: + Khi cần minh họa các kiến thức bằng âm thanh để giúp HS nhận ra vai trò của nội dung nhạc lí, việc sử dụng nhạc cụ ( đàn phím điện tử) là hết sức cần thiết và hay đợc sử dụng khi GV minh họa kiến thức bằng âm thanh giúp HS nhận ra vai trò , tác dụng của nội dung Nhạc lí. Tuy học về lí thuyết nhng HS cần đợc nghe , nhận xét, phân biệt sự khác nhau giữa giai điệu có sử dụng và không sử dụng kiến thức nhạc lí. Hầu hết các kiến thức nhạc lí đều có thể dùng đàn phím điện tử minh họa để HS nhận ra đặc điểm, tính chất của kiến thức đó. + Khi học về gam ( gam trởng,thứ) , quảng GV rất cần cho HS nghe hiệu quả qua nhạc cụ để HS phân biệt đựơc đặc điểm và tính chất của gam và các loại gam, các loại quảng khác nhau + Băng , đĩa nhạc giúp HS nghe và phân biệt đợc những chố ngân dài của các nốt nhạc,những chỗ nhấn phách mạnh, nhẹ của các loại nhịp khác nhau. Hoặc GV có thể dùng các nhạc cụ gõ để giới thiệu về phách mạnh, phách mạnh vừa, phách nhẹ trong các loại nhịp 2/4, 3/4 , 4/4, 6/8. + Máy nghe và băng đĩa nhạc cũng có thể khai thác để dạy Nhạc lí. Ví dụ: Khi giới thiệu trờng độ của âm thanh, GV cho HS nghe băng, đĩa nhạc để các em phân biệt những chỗ ngân dài, ngắn khác nhau. Khi giới thiệu về các loại nhịp cũng có thể cho HS nghe và phân tích về nhịp thông qua tác phẩm cụ thể. Trên đây là một quy trình mang tính truyền thống hoàn toàn có thể vận dụng. Tuy nhiên, nếu dạy Nhạc lí theo phơng pháp quy nạp ta sẽ có cách làm nh sau: - Cho HS nghe một số ví dụ bằng tiếng đàn, tiếng hát có liên quan đến kiến thức sắp học. - Đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu, phát hiện sau khi đựơc nghe. - GV tổng hợp, bổ sung, rút ra kết luận. - Củng cố kiến thức: cho HS nghe lại các ví dụ và nêu lên khái niệm ( định nghĩa hoặc kết luận) . Có thể làm bài tập nếu thấy cầc thiết. Cách làm nh vậy chính là phơng pháp từ thực hành rút ra lí thuyết. 3. Kỹ năng dạy Nhạc lý để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS: *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 6 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** Dạy nhạc lý, giáo viên có thể khuyến khích sự sáng tạo của học sinh thông qua những bài tập sau đây : * Sáng tạo hình tiết tấu: Mục tiêu là học sinh đợc biết hình tiết tấu dựa vào những nốt nhạc cho trớc . tơng tự nh cho các chữ cái để ghép vần, đáp án sẽ có rất nhiều dạng khác nhau. * Bài tập 1: ? Hãy dùng 1 nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn để viết 5 ô nhịp 2/4 ? Từ những nốt nhạc trên, học sinh có thể ghi nhiều ô nhịp khác nhau, các em cha cần kẻ khuông nhạc, GV có thể hớng dẫn thông qua một số ví dụ. * Sáng tạo các đoạn nhạc : * Bài tập 2: ? Hãy dùng 1 nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn để viết 5 ô nhịp 2/4, cao độ đều viết ở nốt Mi. Bài tập này học sinh phải kẻ khuông nhạc, có thể các em phát triển từ bài tập một và cao độ đều viết bằng nốt Mi. * Bài tập 3: ? Hãy dùng một nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn để viết 5 ô nhịp 2/4, với cao độ các nốt tự chọn . So với bài tập hai, bài tập này học sinh có thể viết cao độ với các nốt bất kỳ và nh vậy, sự khác biệt trong từng bài tập của học sinh sẽ mỡ rộng hơn. *Bài tập 4: ? Hãy viết 5 ô nhịp 2/4 với các nốt nhạc tự chọn về cao độ và trờng độ. So với bài tập số 3, khi thực hiện bài này, sự sáng tạo của học sinh đợc phát huy cao hơn không còn rằng buộc bởi trờng độ nh các bài trớc, các em sẽ có rất nhiều phơng án làm bài của mình . *Bài tập 5: ? Hãy viết 8 ô nhịp 2/4 trong đó sử dụng các ký hiệu: dấu lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm đôi . Bài này thực hiện sáng tạo cao hơn ngoài việc viết đúng và đủ các nốt nh các bài tập trên, học sinh phải hiểu tác dụng các ký hiệu âm nhạc và viết chúng một cách hợp lý. GV nên cho HS thực hiện các bài tập từ dễ đến khó các em dần hiểu đợc cách làm và sẽ có hứng thú khi tự mình thu hái kết quả . Để bài tập tơng đối dễ *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 7 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** nghe, GV có thể hớng dẫn: Nên viết các nốt nhạc liền bậc hoặc gần nhau về cao độ, dùng các quãng thuận. Kết bài nên ở nốt La hoặc Đô. Nếu giáo viên có khả năng đàn những giai điệu do học sinh sáng tác, nên chọn một vài bài đàn cho các em nghe, hoặc có máy ghi âm, giáo viên cho ghi âm vào máy và bật lên cho HS nghe. Sau đó quen thuộc với dạng bài tập này. Các em sẽ có thể viết đợc giai điệu hay hơn . Trong quá trình giảng dạy phân môn Nhạc lí GV cũng có thể kết hợp kiẻm tra lí thuyết bằng phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận. Kiểm tra , đánh giá phải phản ánh đúng đựơc khả năng học tập của các em , về khả năng âm nhạc của các em qua các nội dung đã học, có nh vậy mới khuyến khích, động viên đợc tinh thần học tập của các em , khuyến khích các em tham gia vào các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng. - Kiểm tra tự luận với các câu hỏi nh: + Nhịp là gì? Phách là gì? + Sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và nhịp 3/4? + Hãy phân biệt sự khác nhau giữa dấu nối và dấu luyến? + Bài hát Lí cây đa là dân ca của vùng nào? Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - Kiểm tra trắc nghiệm với dạng câu hỏi nh: * Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: - Nhịp 3/4 là nhịp có 2 phách, mỗi phách là một nốt đen: A. Đúng B. Sai - Âm thanh có mấy thuộc tính: A. 4 thuộc tính. B. 5 thuộc tính C. 6 thuộc tính. * Hãy dùng mũi tên nối từng cột ở bên trái với từng cột ở bên phải mà em cho là đúng: Nhịp Số phách trong một nhịp 3/4 2 phách 2/4 4 phách 4/4 3 phách C 4 phách *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 8 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** * Hãy điền một số từ còn thiếu vào những chỗ trong câu cho đúng : - Hóa biểu có một dấu thăng là giọng - Hóa biểu có một dấu giáng là giọng - Nhịp 4/4 là nhịp có phách, mỗi phách là - Quảng là , có 2 loại quảng là * Về phân môn Âm nhạc thờng thức: 1. Mục tiêu dạy phân môn Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS . - Qua việc giới thiệu tác giả, tác phẩm trong chơng trình, HS biết đợc những nét cơ bản về thân thế, sự nghiệp cũng nh tác phẩm của một số nhạc sĩ đ- ợc Giải thởng Hồ Chí Minh, Giải thởng Nhà nớc về Văn học - Nghệ thuật; một số nhạc sĩ quen biết và có nhiều đóng góp cho thiếu nhi; một vài nhạc sĩ thuộc trờng phái cổ điển, lãng mạn và cận đại phơng Tây. - Phần giới thiệu về một số loại bài hát và một số thể loại nhạc đàn, sơ l- ợc về dân ca, một số nhạc cụ dân tộc và phơng Tây phổ biến giúp cho HS bớc đầu có hiểu biết cũng nh những kiến thức mang tính thờng thức âm nhạc. - Các bài đọc thêm trong chơng trình cung cấp cho HS những hiểu biết thêm về âm nhạc và tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con ngời. Phân môn Âm nhạc thờng thức trang bị cho HS một số hiểu biết để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục cho HS có một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định. 2. Phơng pháp dạy âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS: Dạy các nội dung này không yêu cầu các kĩ năng thực hành nh dạy hát hay dạy tập đọc nhạc. Trớc đây, khi dạy âm nhạc thờng thức, GV thờng dạy chay hoặc ít chú ý đến việc sử dụng minh hoạ bằng hình ảnh, âm thanh Việc đổi mới phơng pháp dạy Âm nhạc thờng thức không thể không chú ý đến trang, thiết bị dạy học nh: máy nghe nhìn, băng, đĩa nhạc, nhạc cụ, tranh, ảnh, hình vẽ minh hoạ và máy vi tính Nếu do điều kiện khó khăn, không có đầy đủ những trang thiết bị dạy học thì ít ra GV cũng phải biết minh hoạ bằng giọng hát, tiếng đàn, su tầm những tranh, ảnh có nội dung phù hợp để khắc phục việc thiếu hụt các phơng tiện nghe - nhìn, giúp cho giờ học đạt hiệu quả giáo dục cao hơn. Khi dạy Âm nhạc thờng thức, GV cần chọn lọc những kiến thức cần thiết, cô đọng để diển giảng, truyền đạt cho HS. Cần đặt các câu hỏi gơị mở để HS tự tìm hiểu các nội dung của bài học. *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 9 *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** Một trong những yêu cầu cần thiết là khi học Âm nhạc thờng thức, HS phải đợc nghe các tác phẩm âm nhạc. Việc nghe các tác phẩm âm nhạc giúp HS phát huy tính tích cực bằng cách tham gia bình luận tác phẩm và phát biểu cảm nhận của mình. GV cần chuẩn bị băng, đĩa hoặc tự mình trình bày các bài hát , các bản nhạc cho HS nghe. GV cũng không nên diễn giảng nhiều mà cần khai thác tranh, ảnh và các phơng tiện, máy móc để hỗ trợ cho việc dạy phân môn này. Trong SGK , do khuôn khổ quy định của cuốn sách , thời lợng của tiết dạy nên những nội dung của phân môn Âm nhạc thờng thức đợc viết hết sức ngắn gọn. Để dạy tốt phân môn này , GV cần su tầm thêm những t liệu từ nhiều nguồn khác nhau nh: Trong các th viện, các loại sách báo, các trung tâm băng đĩa nhạc, các nhạc viện, các viện nghiên cứu Âm nhạc, các đài phát thanh, đài truyền hình Việc su tầm những t liệu về âm nhạc không những giúp dạy tốt môn âm nhạc mà còn bổ sung những kiến thức âm nhạc rất bổ ích cho các GV. Một số gợi ý về cách dạy phân môn Âm nhạc thờng thức nh sau: - GV giới thiệu sơ qua về tác giả, tác phẩm sau đó cho HS nghe nhạc minh họa. - GV đặt những câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận sau đó gọi HS phát biểu ý kiến trứơ c khi nghe tác phẩm. - GV cho HS nghe tác phẩm âm nhạc, sau đó cho HS phát biểu cảm nhận của mình, nêu những nhận xét, so sánh, tìm thêm các ví dụ khác Để phát huy tính tích cức của HS , cần khuyến khích các em tự tìm hiểu và trình bày các nội dung đã học. Động viên HS su tầm tranh , ảnh, các bài viết về các nhạc sĩ đựơc giới thiệu trong SGK. Hớng dẫn HS sáng tạo những nhạc cụ đơn giản phục vụ cho việc học âm nhạc. Dạy Âm nhạc thờng thức ở trờng THCS nhằm cung cấp cho HS những thông tin về tác giả, tác phẩm, những hiểu biết về âm nhạc mang tính phổ thông. Khi dạy âm nhạc thờng thức, một điều hết sức quan trọng là HS sau khi đựơc nghe giới thiệu về âm nhạc mang tính phổ thông . Khi dạy Âm nhạc thờng thức , một điều hết sức quan trọng là HS sau khi đựơc nghe giới thiệu về tác giả, tác phẩm cần phải đợc nghe tác phẩm âm nhạc đó. Chỉ sau khi đựơc nghe tác phẩm, HS mới có thể cảm nhận đựơc nội dung, tính chất âm nhạc và có thể phát biểu đợc cảm nhận của mình vể tác phẩm đó. *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** 10 [...]... thì GV cũng cần có lời giải thích, thuyết trình ngắn gọn sau đó cho HS nghe minh họa.Tuyệt đối không đi sâu vào những vấn những vấn đề mang tính chuyên môn nh về thể loại âm nhạc , tính năng nhạc cụ, các tác phẩm lớn mang tính chuyên nghiệp cao 3 Những nội dung cơ bản của phân môn Âm nhạc thờng thức ở THCS 11 *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo... những lí thuýêt khô cứng, nặng nề, những ki n thức chuyên môn chỉ dành cho những ngời làm nghề âm nhạc hoặc chuyên nghiên cứu về âm nhạc Cần phải cho các em đợc nghe âm nhạc, đợc hoạt động theo âm nhạc và đợc bày tỏ sự cảm nhận âm nhạc bằng trực giác Không nên dạy những bài tập chỉ đơn thuần về kỉ thuật mà 12 *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo... Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** tính tích cực trong dạy học âm nhạc cung nhằm kích thích HS tham gia vào quá trình học tập, khuyến khích các em học tập, tiếp thu ki n thức, kĩ năng thông qua các giác quan, đặc biệt chú ý đến thính giác GV phải là ngời tạo điều ki n cho HS hoạt dộng nhằm phát huy hứng thú và nhu cầu tìm... ít có khẳng âm nhạc sợ học và chán học môn âm nhạc GV phải phát huy sáng tạo , chủ động tìm những biện pháp, thủ thuật có hiệu quả cac nhất để chuyển tải các nội dung âm nhạc nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mĩ cao V Kết luận và ki n nghị: 1 Kết luận: 15 *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** *** Đề tài... bày trong phòng học âm nhạc hoặc khai thác sử dụng trên lớp HS thấy việc mình làm có ích, điều đó sẽ khuyến khích tinh thần tìm hiểu và ý thực học tập của các em GV cũng có thể ra những dạng bài tập đơn giản để ki m tra , đánh giá quá trình học tập của các em bằng hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm nh: Ki m tra bằng hình thức tự luận: - Em hãy kể đôi điều về nhạc sĩ Bét tô - ven mà em biết? - Hãy kể... viên cần phải chu n bị băng, đĩa hoặc tự mình trình bày các tác phẩm cho học sinh nghe Giáo viên không nên diễn giải nhiều mà cần khai thác tranh, ảnh và các phơng tiện máy móc Giáo viên đạt những câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận, sau đó phát biểu ý ki n của mình trớc tác phẩm, nêu nhận xét so sánh, tìm thêm các ví dụ khác Để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh , cần khuyến khích các... hình thức cao nhất thể hiện tính tích cực học tập của học sinh hãy bắt đầu khuyến khích các em mạnh dạn nói lên những cảm nhận của mình về môn học, về bài hát, bài TĐN HS có thể phản bác lại ý ki n của giáo viên, của bạn bè có thể trình bày những ý ki n t tởng của mình Đó là cơ sở để có kỹ năng sáng tạo lớn hơn GV cần tạo điều ki n để học sinh tự nhận xét tự đánh giá, tự cảm nhận để có thể điều chỉnh... ca sỹ Việt Nam hoặc nhạc sỹ nỗi tiếng thế giới thông qua bài viết, tranh ảnh, âm nhạc và những câu chuyện về họ Để Album âm 13 *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS *** *** Đề tài nghiệp vụ s phạm *** nhạc có nhiều dữ liệu, GV nên cho HS chu n bị trong thời gian tơng đối dài (khoảng 2 - 3 tuần) Những Album âm nhạc có giá trị, GV nên... tác về ca khúc Thiếu nhi Ngoài ra còn một số bài đọc thêm, một số câu chuyện, một số bài viết nói về tác dụng và ảnh hởng của âm nhạc đối với đời sống , xã hội Mỗi nội dung Âm nhạc thờng thức đã chứa đựng tính văn hóa âm nhạc Văn hóa là một khái niệm rất rộng bao gồm trình độ văn hóa, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa trong kinh doanh, văn hóa trong phong tục, lễ hội Văn hóa âm nhạc có thể xem... trờng phái khác nhau trong nghệ thuật Trong quá trình giảng dạy âm nhạc trong phổ thông, GV cần tạo mọi điều ki n để HS phát huy đợc những cảm xúc nghệ thuật và sự sáng tạo trong học tập Muốn làm đợc điều đó, HS cần có quá trình rèn luyện không chỉ ở môn âm nhạc Sáng tạo giúp học sinh phát huy đợc những suy nghĩ, t tởng và hành động của mình, nâng cao kết quả học tập và hình thành những năng lực riêng . không nên khai thác sâu, mở rộng ki n thức nhạc lí nh dạy HS học ở các trờng âm nhạc chuyên nghiệp. *** Kỹ năng dạy Nhạc lí và Âm nhạc thờng thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng. niệm, nội dung, ki n thức nhạc lí. 2. Liên hệ những ki n thức nhạc lí ở các bài hát, bài tập đọc nhạc trong SGK. 3. Liên hệ những ki n thức nhạc lí qua âm thanh. 4. Củng cố ki n thức. Bớc 1:. HS - GV chỉ định HS nhắc lại về ki n thức, kết luận các ý ki n. - GV yêu cầu HS thực hiện một vài bài tập đơn giản để củng cố ki n thức vừa học. - HS nhắc lại ki n thc vừa học. - HS thực hiện

Ngày đăng: 20/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan