kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3C TUẦN 24 (Từ ngày 14/2 đến ngày 19/2/2011) THỨNGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY 2/7/2 23 66 67 111 23 Chào cờ TĐ – KC TĐ – KC Toán Đạo đức 3/8/2 23 112 45 45 m nhạc Toán Chính tả TN – XH 4/9/2 68 113 46 Tập đọc Toán TN-XH Thể dục 5/10/2 23 23 114 23 Tập viết LT&C Mó thuật Toán Thủ công 6/11/2 46 23 115 23 Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục SHTT GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc- Kể chuyện: Đối đáp với vua I – Mục tiêu A – Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK) - Giáo dục ý thức khâm phục và tự hào về những danh nhân của đất nước. B – Kể chuyện - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được tồn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.(HS kh¸ giái kĨ ®ỵc toµn bé c©u chun) - Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn. II- Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III – Các hoạt động dạy – học Tiết 1 A – Kiểm tra bài cũ: - 2HS thực hiện u cầu. Y/cầu HS đọc quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc, TLCH: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài: Giới thiệu danh nhân Cao Bá Qt 2 – Luyện đọc - Giáo viên đọc tồn bài - Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu. + Luyện đọc tiếng, từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp Đọc từng đoạn trong nhóm - 4HS đọc nối đoạn 1 lượt. - u cầu một số nhóm đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT đoạn văn. Tiết 2 3 – Tìm hiểu bài + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? -Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. +Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người , không cho ai đến gần. GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối -Vì vua muốn thử tài Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ cả về ý lẫn lời. * Truyện ca ngợi Cao Bá Qt ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. 4 – Luyện đọc lại GV đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. KỂ CHUYỆN 1 – Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại tồn bộ câu chuyện. 2 – Hướng dẫn HS kể chuyện a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện (Lưu ý HS chú ý vẻ đàng hồng, chững chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi tranh). Trật tự đúng của mỗi tranh là: 3-1-2- 4 b/ Kể lại tồn bộ câu chuyện GV giúp HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất. C – Củng cố, dặn dò: - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại tồn bộ câu chuyện. ******************************************** Tốn: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số,trường hợp thương có chữ số 0 và giải tốn 2 phép tính. - Vận dụng vào giải tốn. - HS yªu thÝch häc To¸n II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 2413 : 4 ; 3052 : 5 +Nêu cách thực hiện? - 2HS lên bảng, cả lớp thực hiện tính vào vở nháp 2/Hoạt động 2:Luyện tập -Bài 1: - HS đặt tính rồi tính. -Các trường hợp chia hết chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục. - Nhấn mạnh : Từ lần chia thứ hai, nếu số bò chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp. GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 Bài 2: HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài : a) x ╳ 7 = 2107 b) 8 ╳ x = 1640 c) x ╳ 9 = 2763 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x =2763 :9 x = 301 x = 205 x = 307 Bài 3: GV hướng dẫn dẫn HS giải theo hai bước. + Tìm số gạo dã bán ( 2024 : 4 = 506 (kg) + Tìm số gạo còn lại ( 2024 – 506 = 1518 (kg) Bài giải Số kg gạo đã bán là : 2024 : 4 = 506 (kg) Số kg gạo còn lại là: 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số : 1518 kg gạo. Bài 4: HS tính nhẩm theo mẫu : 6000 : 2 = ? Nhẩm : 6 nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy 6000 : 2 = 3000 5.Củng cố, dặn dò: Gọi một em lên nhắc lại cách tính chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số và nhắc chuâûn bò bài sau. ********************************************** Đạo đức: Tơn trọng đám tang(T2) I- Mục tiêu: Giúp HS: + HS hiểu đựợc đám tang là lễ chơn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của những người thân. + Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. + giáo dục HS có thái độ tơn trọng đám tang, cảm thơng với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2. - Vở bài tập đạo đức 3, thẻ mầu. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Khi gặp đám tang em sẽ làm gì ? vì sao ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn bài tập: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV nêu từng câu, HS bày tỏ ý kiến của mình. - Sau mỗi ý kiến GV hỏi vì sao tán thành hay không tán thành ? + GV kết luận: Tán thành là ý b,c; không tán thành là ý a. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận phiếu. - Các nhóm thảo luận phiếu và đọc yêu cầu. - E nhìn thấy bạn đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. - Bên hàng xóm có tang. - Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ. - GV cho các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - HD lớp trao đổi nhận xét. + GV kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố bài. - GV cho HS chơi trò chơi: Nên và không nên. - GV nêu tên trò chơi: Nên và không nên. - Gọi HS tham gia trò chơi - Nêu những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. - GV cho HS nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - - HS liên hệ thực tế. *********************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 M NHÂ ẠC GV chuyªn d¹y ******************************************************** Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu +Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số +Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính + Vận dụng vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 3284 : 4 +Nêu cách thực hiện? GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 2HS lên bảng thực hiện u cầu, cả lớp tính vào vở nháp. 2/Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đặt tình rồi tính Mỗi cột có hai phép tính nhân và chia nhằm nêu rõ mối quan hệ giữa nhân chia. Gọi 3 học sinh làm ở bảng lớp , cả lớp lập vào vở. Bài 2 : HS rèn luyện kó năng chia hết và chia có dư, trong các trường hợp thương không có chữ số 0, thương có chữ số 0 ở hàng chục hoặc hàng đơn vò . Bài 3 : Hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước : + Tính tổng số sách trong 5 thùng ( 306 ╳ 5 = 1530 ( quyển)) + Tính số sách chia cho mỗi thư viện ( 1530 : 9 = 170 ( quyển ) ). Bài giải Tổng số sách trong 5 thùng là : 306 ╳ 5 = 1530 (quyển) Số sách mỗi thư viện nhận là : 1530 : 9 = 170 (quyển) Đáp số : 170 quyển . Bài 4 : Vẽ sơ đồ minh họa : Chiều rộng : 95m Chiều dài : ?m Hướng dẫn HS giải theo hai bước: + Tìm chiều dài ( 95 ╳ 3 = 285 (m)) + Tìm chu vi ((285 + 95 ) ╳ 2 = 760 (m)). Bài giải Chiều dài sân vận động là : 95 ╳ 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là : ( 285 + 95 ) ╳ 2 = 760 (m) Đáp số : 760m. Củng cố, dặn dò : Một HS trả lời : - Thế nào được gọi là chia có dư ? - Thế nào được gọi là chia hết ? Dặn : về nhà học thuộc bản nhân , chia từ 1 đến 10. và làm nhiều phép chia hơn ********************************************** Chính tả: Nghe – viết: Đối đáp với vua GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 I – Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với vua. - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x theo nghĩa đã cho. - Có ý thức luyện viết đúng chính tả, giữ vở sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung BT3a III – Các hoạt động dạy- học A .KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 3 em lên viết : liên hoan, múc nước. B. DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả a)Hướng dẫn chuẩn bò - Giáo viên đọc thong thả , rõ ràng đoạn truyện. - Một em xung phong đọc cả đoạn. - Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày : + Những chữ nào phải viết hoa ? *Tên riêng:Cao Bá Quát Vì sao ? – chữ đầu câu +Nên câu đầu viết như thế nào ? - Viết cách lề trang giấy 1 ô li - Cả lớp đọc thầm đoạn văn qua sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy ), các chữ dễ viết sai. b) Giáo viên đọc cho học sinh viết c) Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào nháp - Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau đó từng em đọc lại kết quả. Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng . – Gọi 5 em đọc kết quả lại : sáo - xiếc Bài tập 3a : -S : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc , -X : xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xê dòch, xẻo thòt, xiết tay. 4. Củng cố, dặn dò: Gọi 2em đọc lại bài tập 2. -Dặn chuẩn bò tiết sau “Tiếng đàn” ************************************************ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI: Hoa I- Mục tiêu. + Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của một số lồi hoa. GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 + Kể tên một số bộ phận thường có của một bơng hoa. + Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa hồng. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong SGK; sưu tầm 1 số lồi hoa mang đến lớp. III- Hoạt động dạy học: HO Ạ T ĐỘ NG 1 : Quan sát và thảo luận Ü Mục tiêu: - Biết quan sát so sánh để tìm ra sừ khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa . -Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa. Ü Cách tiến hành: B ƯỚ C 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 90,91, sách giáo khoa, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + Kể tên các bộ phận thường có của bông hoa? -Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhò hoa của bông hoa đang quan sát ?. B ƯỚ C 2 : - Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. - Học sinh hoặc giáo viên bổ xung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. Ü Kết Luận : Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương .Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhò hoa. HO Ạ T ĐỘ NG 2 : Làm việc với vật thật ÜMục tiêu: HS hiểu biết và phân lọa được các bông hoa sưu tầm được ÜCách tiến hành: B ƯỚ C 1 - Lần lượt từng học sinh trong nhóm kể một số bông hoa nơi mình đang quan sát. - Thư kí (nhóm cử) ghi lại các cơ quan mà các thành viên trong nhóm kể. - Cả nhóm cùng nhận xét phân loại trong số các bông hoa đó. B ƯỚ C 2 : -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhómtrước lớp. - Giaó viên có thể phân tích một số bông hoa góp phần vào việc học tập ở trường.Nêu lợi ích của hoa : + Hoa là cơ quan sinh sản của cây . + Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác Kết thúc bài học : Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian tham gia hoạt đông ở lớp, nhắc nhở học sinh chuẩn bò bài sau. ************************************************* Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 Tập đọc: Tiếng đàn I – Mục tiêu: Giúp HS: -Đọc đúng : vi-ơ-lơng, ắc-sê; lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, n lặng, mát rượi, - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. - u thích nghệ thuật. II-Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. - Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ. III – Các hoạt động dạy – học A . KIỂM TRA BÀI CŨ : Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: mỗi em kể 1,2 đoạn câu chuyện “Đối đáp với vua”và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. B . DẠY BÀI MỚI 1 . Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đến với tiếng đàn vi- ô- lông của một bạn nhỏ, giúp các em thấy được tiếng đàn đã mang lại những điều kì diệu cho con người. 2. Luyện đọc: a)Giáo viên đọc toàn bài : giọng đọc chậm rãi, giàu cảm xúc. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của tiếng đàn. b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ -Đọc từng câu: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài. -Đọc từng đoạn ở trước lớp. +Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. +Giáo viên giúp học sinh hiểu từ mới:Vi- ô- lông, ắc – sê . - Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc đồng thanh cả bài. 3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Thủy làm những gì để chuẩn bò vào phòng thi ? - Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc + Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? - trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ? GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê kế hoạch bài học lớp 3C Năm học 2010-2011 Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bảng nhạc – vầng trán tái đi .Thủy rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rạm cong dài khẽ rung động. 4.Luyện đọc lại ; - GV đọc lại bài văn lần 2. -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - Ba HS nối tiếp nhau thi đọc . -Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: -Gọi học sinh xung phong đọc và nêu nội dung của bài văn. **************************************************** Tốn : Làm quen với chữ số La Mã I. Mục tiêu: +Bước đầu làm quen với chữ số La Mã +Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số(từ 1 đến 12) để xem đồng hồ, để đọc(số 20,21) II.Đồ dùng dạy học +Đồng hồ(mặt to)có ghi các chữ số La Mã III.Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 3224 : 4 ; 1865 : 6 +Nêu cách thực hiện? 2HS lên bảng thực hiện u cầu 2/Hoạt động 2:Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu một số chữ số La Mã thường gặp +GV cho HS quan sát đồng hồ(có các số ghi bằng số La Mã) =>GV có thể hỏi HS xem:Đồng hồ chỉ mấy giờ,sau đó GV giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số được ghi bằng số La Mã. +GV giới thiệu một số chữ số thường dùng: I,V,X (cách đọc).Sau đó GV giới thiệu cho HS cách đọc,viết các số từ 112 (IXII) - HS luyện đọc, viết các số La mã. GVchú ý các số như:III,IV,XI,XII,IX 2. Thực hành : Bài 1: Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì để HS nhận dạng được các số La Mã thường dùng. Bài 2 :Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã . Yêu cầu : chỉ giờ đúng. GV: Trần Thị Hồng Trường Tiểu học Ngọc Khê [...]... chữ hoa R I – Mục tiêu:Giúp HS: Củng cố cách viết các chữ viết hoa R thơng qua BT ứng dụng: -Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ - Có ý thức rèn chữ viết cho đẹp II - Đồ dùng dạy – học - Mẫu chữ viết hoa R - GV viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li III – Các hoạt động dạy... Giới thiệu : Phan Rang là tên đòa danh một xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - Học sinh luyện viết bảng con c) Viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng : “Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu” -Nội dung câu ca dao : Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ - Học sinh luyện viết bảng con chữ : Rủ, Bây 3 Hướng dẫn viết vào vở tập viết GV: Trần Thị... nghó ngợi B DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả a)Hướng dẫn chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn viết của bài“Tiếng đàn” - Một em xung phong đọc - Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày : + Những chữ nào phải viết hoa ? *Tên riêng Vì sao ? - chữ đầu câu +Nên bắt đầu viết câu đầu từ đâu ? -Viết cách lề trang giấy 1 ô li - . học. 2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả a)Hướng dẫn chuẩn bò - Giáo viên đọc thong thả , rõ ràng đoạn truyện. - Một em xung phong đọc cả đoạn. - Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày. nhau thi đọc . -Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: -Gọi học sinh xung phong đọc và nêu nội dung của bài văn. **************************************************** Tốn. Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ. - Có ý thức rèn chữ viết cho đẹp. II - Đồ dùng dạy – học - Mẫu chữ viết