Giải phỏp tăng cường huy động vốn tại Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Quõn đội
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn. Đối với các NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trung gian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng. NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn thu lãi. Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài. Vì vậy, các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Có thể nói hoạt động huy động các nguồn khác nhau trong xã hội là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM. Tại Việt Nam việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong công chúng, hộ gia đình, của các TCKT-XH hay các TCTD khác) của NHTM còn nhiều bất hợp lý. Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với các loại rủi ro.v.v. Do đó, việc tăng cường huy động vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng. Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động, các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn như quy mô, cơ cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn định; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn; quản lý tốt các loại rủi ro 1 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh liên quan đến hoạt động huy động vốn. Cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn. NHTM CP Quõn đội là một ngõn hàng non trẻ. Mười năm hoạt động khụng phải là một khoảng thời gian dài, nhưng với tất cả những gỡ NHTM CP Quõn đội đó trải qua và đạt được, ngõn hàng cú quyền tự hào và tin tưởng vào sự phỏt triển của mỡnh trong tương lai. Trong định hướng phỏt triển, tăng cường huy động vốn vẫn là ưu tiờn hàng đầu. Đõy là một hoạt động vụ cựng cần thiết gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế, và để đảm bảo đỏp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho Ngõn hàng. Điều này cú thể thấy rừ trong những năm gần đõy, nguồn vốn với chi phớ rẻ từ Bộ Quốc Phũng và cỏc đối tượng trong ngành như cỏc doanh nghiệp quốc phũng v.v gửi tại NHTM CP Quõn đội ngày càng eo hẹp, khụng đều qua cỏc năm. Thờm vào đú là sự cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt khụng chỉ riờng hệ thống NHTM mà cũn từ sự tham gia ngày càng nhiều của cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng. Từ đú đũi hỏi NHTM CP Quõn đội phải cú những giải phỏp huy động vốn đỳng đắn thớch hợp mới đỏp ứng được nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, đõy cũng là đề tài chuyờn đề tốt nghiệp đó được lựa chọn: “Giải phỏp tăng cường huy động vốn tại Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Quõn đội”. 2. Mục đớch và ý nghĩa nghiờn cứu của chuyờn đề Xuất phát từ lý luận về huy động vốn của NHTM, chuyên đề sẽ phân tích, đánh giá thực trạng nguồn vốn, hoạt động huy động vốn từ bên ngoài của NHTM CP Quân đội và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn để góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của NHTM CP Quân đội. 3. Phạm vi nghiờn cứu và đối tượng nghiờn cứu của chuyờn đề Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn từ bên ngoài của NHTM. Phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn 2 Chun đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh của NHTM CP Qn đội trên các khía cạnh: các loại hình, quy mơ, cơ cấu, chi phí vốn và sự phù hợp với sử dụng vốn trên cơ sở các số liệu của ngân hàng từ năm 2000-2004. 4. Phương phỏp nghiờn cứu Luận văn sử dụng các phương pháp khoa học: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp chỉ số, phân tích, so sánh và tổng hợp, khái qt hố và trừu tượng hố. Sử dụng số liêu thống kê để luận chứng. 5. Bố cục của chuyờn đề Ngồi phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về hoạt động huy động vốn từ bờn ngồi trong NHTM Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn từ bờn ngồi của NHTM CP Qũn đội thời gian qua. Chương III: Giải phỏp tăng cường huy động vốn từ bờn ngồi tại NHTMCP Qũn đội. 3 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG NHTM 1.1. Tổng quan về NHTM 1.1.1. Khỏi niệm NHTM Hiện nay, tuy khái niệm về NHTM ở mỗi nước có đặc điểm khác nhau nhưng đều thống nhất coi NHTM là doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và cung ứng những dịch vụ tài chính cho nền kinh tế, là một trong những tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức tài chính trung gian này gọi chung là các định chế tài chính có chức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Ở Việt Nam, Luật cỏc tổ chức tớn dụng theo Điều 20 cú ghi “ NHTM là loại hỡnh TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngõn hàng và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc cú liờn quan” Trong đú “ Hoạt động ngõn hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngõn hàng với nội dung thường xuyờn là nhận gửi, sử dụng tiền này để cấp tớn dụng và cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn”. 1.1.2. Cỏc hoạt động cơ bản của NHTM Ngay từ xa xưa, với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá đã làm xuất hiện nhu cầu trao đổi hàng với nhau. Để việc trao đổi này được tiến hành dễ dàng và thuận lợi, người ta đã dùng tiền làm trung gian trao đổi hàng hoá. Hệ quả là đã làm tăng tốc độ trao đổi hàng hoá, kích thích sản xuất, đưa xã hội loài người ngày càng phát triển. Nếu không có tiền đóng vai trò trung gian thì quá trình trao đổi sẽ vô cùng phức tạp. 4 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của tiền tệ ngày càng được phát huy. Các NHTM với chức năng kinh doanh tiền tệ đã biết tận dụng ưu thế, sức mạnh của đồng tiền để sinh lời. Họ thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách trao đổi ngoại tệ: Mua, bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Do kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM thường có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn, vì vậy họ thực hiện cất trữ hộ tiền cho mọi người để làm tăng thu nhập từ việc thu phí, tăng khả năng đa dạng các loại tiền, tăng quy mô tài sản kinh doanh tiền tệ. Việc cất trữ hộ nhiều người khác là điều kiện để thực hiện thanh toán hộ. Ngoài ra, họ còn cho vay lấy lãi. Ban đầu, các ngân hàng đã dùng vốn của chủ để tài trợ cho các hoạt động nhưng điều đó không kéo dài. Từ hoạt động thực tiễn, các ngân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc, đã tạo số dư thường xuyên ở két. Do tính chất vô danh của đồng tiền, ngân hàng có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, do vậy các ngân hàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Như vậy, từ việc giữ hộ tiền để thu phí, ngân hàng chuyển sang huy động vốn và trả lãi cho việc huy động số tiền nhàn rỗi, tiềm tàng trong xã hội. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng các hoạt động của ngân hàng. Bước chuyển mình lớn nhất của hệ thống ngân hàng bắt đầu từ thế kỷ 20 khi mà các ngân hàng áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào hoạt động của mình. Hàng loạt sản phẩm mới ra đời đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng như bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, uỷ thác tư vấn, môi giới 5 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh chứng khoán.v.v. Ngày nay, ngân hàng đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của mỗi nền kinh tế. Nó được coi là mạch máu của một quốc gia. 1.1.3. Nguồn vốn của NHTM NHTM cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triển phải có vốn. Vốn tác động đến kết cấu tài sản và khả năng sinh lời, hạn chế các loại rủi ro trong hoạt động NHTM. Vốn của NHTM gồm 2 loại cơ bản nếu phân chia theo hình thức sở hữu là vốn chủ sở hữu và vốn nợ (vốn huy động từ bên ngoài). 1.1.3.1. Vốn của chủ sở hữu a, Khái niệm Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để ngân hàng được luật pháp cho phép hoạt động và đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa. Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phần và các quỹ. b, Các thành phần vốn của chủ sở hữu và đặc điểm của chúng - Vốn ban đầu Vốn ban đầu hỡnh thành khi ngõn hàng bắt đầu hoạt động với tớnh chất sở hữu và nguồn hỡnh thành khỏc nhau. Nếu là ngõn hàng tư nhõn thỡ đú là vốn do cỏ nhõn tự bỏ ra; nếu là ngõn hàng thuộc sở hữu Nhà nước thỡ do ngõn sỏch Nhà nước cấp; nếu là ngõn hàng cổ phần thỡ do cổ đụng thụng qua mua cỏc cổ phần (hoặc cổ phiếu); nếu là ngõn hàng liờn doanh thỡ do cỏc bờn tham gia liờn doanh gúp. Trường hợp của ngõn hàng cổ phần cú thể được hỡnh thành từ cổ phần thường và cổ phần ưu đói. 6 Chun đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh Vốn ban đầu thường phải tũn thủ cỏc qui định của NHNN. Cỏc qui định thường nờu rừ số vốn tối thiểu - vốn phỏp định mà chủ ngõn hàng cần phải cú để bắt đầu kinh doanh ngõn hàng. NHNN, luật NHNN cú qui định cụ thể cho từng loại ngõn hàng trong từng điều kiện cụ thể. Vốn thường khơng phải hồn trả. Các cổ đơng có thể bán cổ phiếu trên thị trường vốn (thị trường chứng khốn). Các cổ phần thường được hưởng cổ tức cao hay thấp tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính sách phân chia lợi nhuận của ngân hàng. - Vốn chủ sở hữu hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động Bao gồm cổ phần phát hành thêm ( hoặc ngân sách cấp thêm ) trong q trình hoạt động, lợi nhuận tích luỹ, thặng dư vốn, các quĩ . Cổ phần phỏt hành thờm, ngõn sỏch cấp thờm: Ngõn hàng cú thể phỏt hành thờm cổ phần (thường là cổ phần ưu đói) hoặc xin cấp thờm vốn từ ngõn sỏch để mở rộng quy mụ hoạt động, hoặc để chống đỡ rủi ro trong trường hợp cần phải duy trỡ thị giỏ của cổ phiếu . Huy động vốn cổ phần từ cỏn bộ cụng nhõn viờn ngõn hàng mỡnh: Hỡnh thức huy động này huy động vốn từ chớnh những cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngõn hàng mỡnh, làm cho họ trở thành những cổ đụng của ngõn hàng và gắn chặt quyền lợi với quyền lợi chung của ngõn hàng. Đõy là hỡnh thức mang tớnh lõu dài và ổn định cần được chỳ trọng. Huy động từ lợi nhuận bổ sung VCC, cỏc quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ trợ cấp, quỹ khen thưởng là cỏc loại quỹ khỏc: Nếu như lợi nhuận để lại của ngõn hàng đủ để đỏp ứng nhu cầu gia tăng vốn của mỡnh thỡ thụng thường đõy chớnh là nguồn bổ sung quan trọng nhất. Nguồn bổ sung này cú thể lấy trực tiếp từ cỏc quỹ như: Quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ trợ cấp.v.v. Mặc dự vậy khú nhất là phải xỏc định được khi nào thỡ được phộp trớch lập từ cỏc quỹ trờn để làm nguồn vốn bổ sung, tỉ lệ trớch lập ra sao cho hợp lý. 7 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh Vốn bổ sung bằng phỏt hành giấy nợ cú khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu: Một số ngõn hàng coi cổ phần ưu đói cú thời hạn, cỏc trỏi phiếu dài hạn cũng thuộc VCC mặc dự chỳng mang nhiều tớnh chất của một khoản nợ. Tuy nhiờn, phần này thường bị giới hạn và kiểm soỏt chặt chẽ. c, Vai trũ Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ so với vốn nợ, do đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng là huy động để cho vay. Theo quy định của NHNN Việt Nam tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/tiền gửi tối thiểu là 1/20. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, song Vốn chủ sở hữu có vai trò rất quan trọng. Vốn chủ sở hữu có vai trò bảo vệ người gửi tiền: Kinh doanh ngân hàng thường xuyên đối đầu với rủi ro. Các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ được bù đắp bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy, nếu quy mô vốn chủ sở hữu lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ cảm thấy an tâm hơn về ngân hàng. Vốn chủ sở hữu có vai trò tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động cho ngân hàng: Như đã phân tích ở trên, để hoạt động điều kiện đầu tiên là ngân hàng phải có được số vốn tối thiểu ban đầu. Số vốn này được sử dụng để mua sắm trang thiết bị, nhập công nghệ, xây thêm chi nhánh, mở văn phòng đại diện . Ngoài ra, Vốn chủ sở hữu có vai trò điều chỉnh các hoạt động của ngân hàng: Rất nhiều quy định về hoạt động của ngân hàng có liên quan chặt chẽ với Vốn chủ sở hữu như quy mô nguồn tiền gửi được tính theo tỷ lệ với Vốn chủ sở hữu . Vì vậy quy mô và cấu trúc hoạt động của ngân hàng được điều chỉnh theo vốn chủ sở hữu. 1.1.3.2. Vốn nợ a, Khái niệm Khác với các loại hình doanh nghiệp khác, vốn nợ của NHTM chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với vốn của chủ và đây là loại vốn cơ bản để tài trợ cho các danh mục tài sản của NHTM. Vốn nợ được huy động từ các nguồn tiền gửi, vay và một số loại khác. 8 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh b, Các thành phần vốn nợ và đặc điểm của chúng - Tiền gửi Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn. Quy mô tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngân hàng. Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi trả cho tiền gửi. Tiền gửi nhất là tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với các biến động về lãi suất, tỷ giá, thu nhập và nhiều nhân tố khác. Lãi suất cao là yếu tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay. Thu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăng quy mô và thay đổi kỳ hạn nguồn tiền gửi. Các yếu tố khác như địa điểm ngân hàng, các loại hình huy động . đều ảnh hưởng tới quy mô và cấu trúc của nguồn tiền. - Tiền vay Tỷ trọng nguồn này thấp hơn so với nguồn tiền gửi. Khác với nhận tiền gửi, ngân hàng không nhất thiết phải đi vay thường xuyên chỉ vay lúc cần thiết và hoàn toàn chủ động quyết định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng. Các khoản vay thường có thời hạn ngắn, chỉ nhằm đảm bảo thanh toán tức thời khi nhu cầu thanh toán của khách hàng tăng cao. Hơn nữa vay NHNN phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Nguồn khác Phần lớn các nguồn này ngân hàng không phải trả lãi. Tuy nhiên, chi phí để có và duy trì chúng là rất đáng kể. Nhìn chung, các nguồn khác trong ngân hàng thường không lớn. c, Vai trò 9 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh Có thể nói nếu vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng để ngân hàng được đi vào hoạt động và là đệm đỡ không thể thiếu của ngân hàng thì vốn nợ lại là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Trên cơ sở vốn nợ tạo lập, ngân hàng sử dụng để cho vay, đầu tư vào chứng khoán, mua sắm tài sản cố định, tiền gửi tại ngân hàng khác và phải được thực hiện dự trữ theo quy định để đảm bảo khả năng thanh toán. Qui mô, cơ cấu của các nhóm tài sản này được xác định một phần căn cứ vào qui mô, cơ cấu vốn nợ. Thờm vào đú, tớnh ổn định về chi phớ và thời hạn của vốn nợ quy định số tiền phải dự trữ là cơ sở cõn nhắc đầu tư bao nhiờu vào chứng khoỏn ngắn hạn nờn cho vay với thời hạn nào, lói suất bao nhiờu để phự hợp với vốn. Như vậy, vốn nợ có vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định danh mục tài sản đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của NHTM. Ngoài ra, qui mô và kết cấu của vốn nợ cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự an nguy hoạt động của NHTM. Sự không phù hợp giữa việc huy động vốn từ bên ngoài và việc sử dụng vốn về thời hạn, độ nhạy cảm với lãi suất, qui mô các loại tiền có thể dẫn tới các rủi ro về thanh toán, lãi suất, tỷ giá mà ngân hàng phải gánh chịu. Tóm lại, qua những vấn đề được đề cập ở trên thì rõ ràng vốn có vai trò quan trọng quyết định sự sống còn của một ngân hàng đặc biệt là vốn nợ. Để có được vốn nợ thì hoạt động huy động vốn từ bên ngoài lại càng có vai trò hết sức quan trọng. Sau đây là những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn từ bên ngoài trong NHTM. 1.2. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn từ bờn ngoài của NHTM 1.2.1. Cỏc hỡnh thức huy động vốn từ bờn ngoài Tuỳ theo các tiêu chí, mục đích huy động khác nhau có các hình thức sau: 10 [...]...Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh Nếu phân theo loại vốn huy động gồm: huy động tiền gửi và tiền vay Nếu huy động vốn phân theo loại tiền: huy động vốn nội tệ và ngoại tệ Nếu phân theo phạm vi huy động: huy động vốn trong nước và nước ngoài Nếu theo kỳ hạn huy động: huy động vốn ngắn, trung và dài hạn Nếu phân theo đối tượng huy động vốn: huy động vốn từ các cá nhân, hộ gia... ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích Trong huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng, các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi huy động Vì vậy khi thực hiện huy động vốn dưới các hình thức này, các ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lượng huy động, mức lãi suất, thời hạn và phương pháp huy động Vốn này chỉ được huy động. .. NHNN 1.2.1.2 Huy động vốn nội tệ và ngoại tệ Đõy là hỡnh thức xem xột vốn huy động theo loại tiền Trong vốn huy động của cỏc NHTM Việt Nam gồm cú vốn huy động bằng đồng VNĐ và ngoại tệ (chủ yếu là đồng USD, EUR) a, Huy động vốn nội tệ: Tiền gửi bằng nội tệ của cỏc tầng lớp dõn cư : Đõy chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, nguồn này cú quy mụ, cơ cấu lớn trong tổng nguồn huy động bằng nội tệ nhưng tăng trưởng... chức kinh tế để thực hiện 4 hoạt động cơ bản của NHTM, đó là : - Huy động vốn để đỏp ứng dự trữ bắt buộc - Huy động vốn để cho vay - Huy động vốn để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản - Huy động vốn để điều chỉnh kết quả hoạt động kinh doanh 1.2.2.2 Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc huy động vốn từ bờn ngoài Trên đây, chúng ta đã nghiên cứu các bộ phận cơ bản của nguồn vốn từ bên ngoài, đặc điểm của chúng... Cỏc ngõn hàng lớn cú quy mụ nguồn lớn thỡ tốc độ tăng trưởng nguồn cú thể khụng cao như cỏc ngõn hàng nhỏ Những ngõn hàng ở trung 28 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Việt Anh tõm tiền tệ cú cơ cấu nguồn khỏc với cỏc ngõn hàng ở xa Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng có thể rất khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm khách hàng, chiến lược kinh doanh và hoạt động Marketing của ngân hàng Nhìn chung cơ cấu nguồn vốn. .. ngân hàng được xem là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời với chi phí biến động thấp nhất Khi huy động với qui mô, cơ cấu như đã trình bày ở trên, ngân hàng sẽ tạo lập được nguồn vốn tăng trưởng ổn định kết hợp với chi phí vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả: ngân hàng có thể cơ cấu lại được nguồn vốn, mở rộng qui mô hoạt động, chủ động. .. trong việc chuyển dịch cơ cấu dư nợ, kết quả kinh doanh khả quan hơn, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và uy tín b, Chi phớ vốn Thành phần cơ bản của chi phí huy động vốn của các ngân hàng thể hiện ở khoản chi phí trả lãi (trả lãi cho tiền gửi và tiền vay), cùng với khoản chi phí không dưới dạng lãi suất (chi phí phi lãi) mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn Cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng được đỏnh... suất này các ngân hàng có thể tăng qui mô huy động vốn trong cạnh tranh đồng thời điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kế hoạch kinh doanh của mình c, Sự phự hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn về kỳ hạn Sau khi được huy động, vốn được phân chia vào tài sản của ngân hàng Các danh mục tài sản của ngân hàng cũng cần được xem xét dưới giác độ cơ cấu thời hạn để xác định sự phù hợp với nguồn vốn - Trước hết... giá là có hiệu quả khi: - Quy mô, cơ cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn định - Nguồn vốn có chi phí hợp lý - Huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn - Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến hoạt động huy động vốn a, Quy mụ và cơ cấu nguồn vốn từ bờn ngoài Nguồn vốn từ bên ngoài của ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: nguồn tiền... cao nhất trong tổng số vốn huy động bằng ngoại tệ Tại Việt Nam đối tượng cho vay chủ yếu là cỏc NHTM nhà nước Tiền vay bằng ngoại tệ: cũng giống như tiền vay bằng nội tệ, chỉ khi thật sự cần thiết NHTM mới đi vay nhất là bằng ngoại tệ với lói suất cao và đầy biến động Do vậy lượng vay này thường nhỏ Huy động vốn trong nước và ngoài nước 1.2.1.3 a, Huy động vốn trong nước Huy động vốn trong nước được coi . đõy cũng là đề tài chuyờn đề tốt nghiệp đó được lựa chọn: Giải phỏp tăng cường huy động vốn tại Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Quõn đội . 2. Mục đớch. huy động vốn trong nước và nước ngoài. Nếu theo kỳ hạn huy động: huy động vốn ngắn, trung và dài hạn. Nếu phân theo đối tượng huy động vốn: huy động vốn