1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng

59 308 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 337 KB

Nội dung

KẾT LUẬN Đất nước ta đang trên con đường con đường phát triển và hội nhập vào quá trình phân công lao động thế giới. Quá trình này có thành công hay không và thành công ở mức độ nào sẽ phụ thu

Trang 1

Lời nói đầu

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ loại hình doanh nghiệpnào, vốn đều đợc xem là yếu tố không thể thiếu, là đòi hỏi đầu tiên bắt buộc phảicó và đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.

Đối với một nền kinh tế mới vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá nh nớc ta hiện nay, nhu cầu về vốn để đổi mớicông nghệ và phát triển của các doanh nghiệp rất lớn Do đó, đi tìm lời giải vềvốn hay nói cách khác là các biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp là vấn đề mang tính thời sự và thiết thực đối với các doanh nghiệpViệt Nam hiện nay

Là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực ngoại thơng, Công ty xuấtnhập khẩu Hai Bà Trng đơng nhiên không nằm ngoài xu thế này Trong quá trìnhthực tập tại Công ty, đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn rất nhiệt tình của cô giáo hớngdẫn và các cô chú trong Công ty, em đã bớc đầu đợc làm quen với thực tế,nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vận dụng lý luậnvào thực tiễn và từ thực tiễn làm sáng tỏ hơn những lý luận đợc nghiên cứu trongnhà trờng Qua đó, em đã chú trọng đi sâu nghiên cứu đề tài: Giải pháp tăng c-ờng huy động vốn ở Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trng - một trong những vấnđề, mà theo em, có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và khả năngcạnh tranh của Công ty trên thị trờng quốc tế

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồmba chơng:

Chơng I Các phơng thức huy động vốn của doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trờng.

Chơng II Thực trạng huy động vốn tại Công ty xuất nhập khẩu Hai BàTrng.

Chơng III Giải pháp tăng cờng huy vốn tại Công ty xuất nhập khẩuHai Bà Trng.

Bằng những kiến thức thu thập đợc trong thời gian học tập ở trờng và nhữngkiến thức có đợc qua học hỏi thầy cô, bạn bè, các cô chú trong Công ty xuấtnhập khẩu Hai Bà Trng, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn emđã hoàn thành luận văn này.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn cô, các cô các chú trong Công ty xuất nhập khẩuHai Bà Trng, các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè đã giúp đỡ em trong thờigian vừa qua.

Trang 3

Trong thực tế đã có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về vốn củadoanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng vốn của doanh nghiệp đợc coi là toàn bộ giá trịđợc ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo, tức là không tham gia vàomột quá trình sản xuất riêng biệt nào mà trong suốt thời gian tồn tại của doanhnghiệp, từ lúc mới hình thành đến lúc kết thúc

Vốn trong doanh nghiệp đợc thể hiện dới dạng giá trị tiền tệ và đồng thờiđại diện cho một giá trị tài sản nhất định Thông thờng, ngời ta hiểu vốn là tiềnthuần tuý, tuy nhiên cần phải phân biệt vốn và tiền Muốn có vốn thì phải có tiềnsong có tiền cũng cha hẳn là có vốn Tiền đợc gọi là vốn chỉ khi nó thoả mãnnhững điều kiện sau:

- Tiền phải đợc đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định, tức là nó phải ợc bảo đảm bằng một lợng tài sản có thực.

- Tiền phải đợc tích tụ và tập trung một lợng nhất định Sự tích tụ và tậptrung một lợng tiền là để làm cho nó có đủ sức để đầu t cho một dự án kinhdoanh, cho dù là một dự án nhỏ

- Khi đã có đủ về lợng, tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lợi.Cách vận động và phơng thức vận động của tiền tệ là khác nhau tuỳ thuộc vàoloại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Trong quá trình vận động đó, tiềncó thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhng trong bất kỳ trờng hợp nào, điểm xuấtphát ban đầu và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị- là tiền Ta cóthể chứng minh điều này qua mô hình vận động của vốn tiền tệ trong các loạihình doanh nghiệp khác nhau sau:

Đối với doanh nghiệp sản xuất, mô hình vận động của tiền là: TLLĐ

T - H ….… SX …… H’………T’ ….… SX …… H’………T’ SX ….… SX …… H’………T’ ….… SX …… H’………T’ H’….… SX …… H’………T’ ….… SX …… H’………T’ ….… SX …… H’………T’ T’ ĐTLĐ

Trang 4

Đối với doanh nghiệp thơng mại ta có mô hình: T H T’

Trong doanh nghiệp tiền tệ mô hình vận động đơn giản hơn cả: T T’ Kết thúc một chu kỳ vận động, dù là ở doanh nghiệp nào, đồng tiền cũngphải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu của nó (T’>T) Điềunày thể hiện khả năng sinh lợi của vốn tiền tệ - đây vừa là mục đích sản xuấtkinh doanh vừa là phơng tiện để vốn đợc bảo tồn và tăng trởng, tiếp tục vận độngở chu kỳ sau.

Nh vậy, vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng phải là tiền đợc vận động vớimục đích sinh lợi

Trong nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, dovậy, bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, dù ở bất cứ cấp độ nào doanhnghiệp hay quốc gia luôn luôn cần có một lợng vốn nhất định Đối với doanhnghiệp, vốn là điều kiện tiên quyết, là điểm xuất phát đợc ứng ra để chuyển hoáthành các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Vốn phải có trớc khi diễn rahoạt động sản xuất kinh doanh, sau đó đợc sử dụng vào kinh doanh, và sau mộtchu kỳ hoạt động, nó phải đợc thu về để tiếp ứng cho chu kỳ hoạt động sau Vốncủa doanh nghiệp không thể bị mất đi, vì đồng nghĩa với mất vốn là nguy cơ phásản.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, mọi hoạt động từ việc xác định mục tiêucho đầu t dài hạn, tìm nguồn tài trợ cho đến việc đa ra các quyết định tài chínhngắn hạn - tức là ba vấn đề quan trọng đầu tiên của doanh nghiệp, đều gắn liềntới các hoạt động có liên quan đến vốn Nh vậy rõ ràng, vốn là bộ phận khôngthể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do đó việchuy động, đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất có tác động mạnhmẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc huy động đủ vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễnra liên tục từ khâu mua sắm vật t, sản xuất, cho đến tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa,trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh, các doanh nghiệp muốn tồn tại phảicó đợc các bí quyết, các công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, sảnxuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, hạ giá thành sản phẩm….… SX …… H’………T’ Để thực hiện đ-ợc điều này, doanh nghiệp cần phải có vốn để hoạt động và đầu t

Huy động vốn có ý nghĩa quyết định đến quy mô hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhất làtrong thời đại bùng nổ khoa học và công nghệ nh ngày nay thì nhu cầu vốn lạicàng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết và có xu thế tăng không ngừng Nógiúp doanh nghiệp có thể chớp đợc thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế trong cạnhtranh.

Trang 5

Huy động vốn còn ảnh hởng đến phạm vi hoạt động hay việc đa dạng hoángành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Thông thờng, khi muốn tham gia kinhdoanh vào một lĩnh vực mới nào, doanh nghiệp cũng phải có một lợng tiền lớncho việc đầu t máy móc sản xuất, dây chuyền công nghệ, xây dựng hệ thốngphân phối sản phẩm….… SX …… H’………T’ Nếu không có khả năng tài chính mạnh doanh nghiệp khócó thể thực hiện đợc hoạt động này dù là ngay ở những bớc đầu tiên nh phân tíchthị trờng, xây dựng phơng án kinh doanh….… SX …… H’………T’

Cuối cùng, việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh còn giúp doanh nghiệpchống đỡ đợc những tổn thất, rủi ro trong quá trình hoạt động, đặc biệt là nhữnglĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro nh ngân hàng

Nh vậy, có thể thấy, huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa đối với quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực tiễn nền kinh tế trong những nămqua cũng cho thấy doanh nghiệp nào có lợng vốn càng lớn thì càng có thế chủđộng trong kinh doanh và có thể thắng đợc trong cạnh tranh Ngợc lại doanhnghiệp nào thiếu vốn kinh doanh, không có chiến lợc tài trợ trớc mắt cũng nh lâudài thờng đánh mất vai trò của mình trên thị trờng, mất bạn hàng thờng xuyên ổnđịnh, không tạo ra sức mạnh và hiệu quả tổng hợp trong kinh doanh

Tuy nhiên, đối với mỗi doanh nghiệp, để có đợc lợng vốn mong muốnkhông phải là điều đơn giản và trong quá trình xây dựng kế hoạch tài trợ chohoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải cân nhắc xem sẽ huyđộng vốn từ những nguồn nào, với chi phí tơng ứng là bao nhiêu….… SX …… H’………T’ để có đợc cơcấu vốn hợp lý nhất?

1.2 Các phơng thức huy động vốn củadoanh nghiệp

Chúng ta đều đã thấy rằng vốn là điều kiện không thể thiếu đối với mộtdoanh nghiệp Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể nh :ngành nghề kinh doanh, quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ quảnlý, trình độ khoa học kỹ thuật, chiến lợc phát triển….… SX …… H’………T’ mà mỗi doanh nghiệp cóthể có các phơng thức huy động vốn khác nhau Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, các phơng thức huy động vốn cho doanh nghiệp ngày càng đợc đa dạnghoá, giải phóng các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, thúc đẩy sự hút vốnvào các doanh nghiệp Sau đây là các nguồn vốn và các phơng thức huy độngvốn mà các doanh nghiệp có thể sử dụng.

1.2.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp.

Vốn của một doanh nghiệp là cơ sở vật chất cho hoạt động của doanhnghiệp Có thể nói sự tồn tại và độ tin cậy của một doanh nghiệp trớc đối tác phụthuộc vào cấu trúc vốn và t cách pháp lý của doanh nghiệp Trong đó, cấu trúc

Trang 6

vốn thể hiện tỷ trọng các nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn của doanhnghiệp Thông thờng vốn, của một doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồnsau:

1.2.1.1 Căn cứ vào thời gian luân chuyển: ta có thể phân chia nguồn vốn

của doanh nghiệp thành nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn.

Thông thờng những nguồn vốn có thời hạn hoàn trả từ 1 năm trở nên gọi lànguồn dài hạn còn những nguồn vốn có thời hạn hoàn trả dới một năm gọi lànguồn ngắn hạn Trong nguồn dài hạn ngời ta còn phân ra nguồn dài hạn với thờigian hoàn trả từ ba năm trở nên (có nơi tính từ 5 năm) và nguồn trung hạn (từ 1năm đến 3 năm) Tuy nhiên tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để phân loạithực tế không giống nhau giữa các nớc, ngay cả các ngân hàng cũng có thể phânloại khác nhau

1.2.1.2 Xét trên góc độ quyền sở hữu đối với các khoản vốn: ta có vốn

chủ sở hữu và nợ.

Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn của chính chủ doanh nghiệp, đợc hình thànhtừ vốn góp ban đầu cho việc thành lập doanh nghiệp và tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh, vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh (lợi nhuận để lại,thu từ nhợng bán tài sản….… SX …… H’………T’ ), chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ của doanhnghiệp, vốn đầu t xây dựng cơ bản….… SX …… H’………T’

Vốn vay là các nguồn vốn hình thành từ việc đi vay từ ngân hàng thơng mạivà các tổ chức tín dụng khác, phát hành trái phiếu, vay doanh nghiệp khác, sửdụng tín dụng thơng mại….… SX …… H’………T’

Đây là cách phân loại đợc sử dụng phổ biến hơn các hình thức khác bởi nógiúp các doanh nghiệp nắm đợc tình hình tài chính của mình dựa trên việc sosánh phần vốn chủ sở hữu với phần đợc tài trợ từ các chủ nợ, đồng thời xác địnhnghĩa vụ của chủ doanh nghiệp trong việc thanh toán nợ vay Trên cơ sở đó, chủdoanh nghiệp có thể xác định đợc cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp trong từnggiai đoạn cụ thể

Ngoài ra ngời ta còn có thể phân loại nguồn vốn của doanh nghiệp theo đặctính thờng xuyên (nguồn tài trợ thờng xuyên) và tính tạm thời (nguồn tài trợ tạmthời) song hình thức này không phổ biến bằng hai hình thức trên.

1.2.2 Các phơng thức huy động vốn của doanh nghiệp.

Trên cơ sở các nguồn vốn trên, doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng cóthể sử dụng các phơng thức huy động chủ yếu sau

1.2.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu.

Trang 7

Khi một doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phảicó một lợng vốn nhất định Đây là nguồn tài trợ có độ an toàn cao nhất đối vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời nó là tiêu thức để các chủ nợthể hiện mức độ tin tởng và sự đảm bảo an toàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữudoanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sảnxuất kinh doanh chủ yếu sẽ do các chủ nợ gánh chịu Nh vậy, nguồn vốn chủ sởhữu cũng là một yếu tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn từ nợ vay củadoanh nghiệp.

Các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì vốn chủ sở hữu có nguồn gốckhác nhau:

Đối với doanh nghiệp Nhà nớc (Nhà nớc là chủ sở hữu) vốn đầu t ban đầulà vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc.

Trong doanh nghiệp t nhân, vốn đầu t ban đầu là vốn của chủ sở hữu duynhất của doanh nghiệp bắt buộc phải có khi thành lập doanh nghiệp, gọi là vốnpháp định Tùy từng ngành nghề kinh doanh mà Nhà nớc quy định một mức vốnriêng Chẳng hạn, theo điều 9 khoản 2 Luật doanh nghiệp T nhân (1994) quyđịnh: “ Có đủ vốn đầu t ban đầu phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh.Vốn đầu t ban đầu không đợc thấp hơn vốn pháp định do Chính phủ quy định ”

Đối với Công ty cổ phần, nguồn vốn này đợc biểu hiện dới hình thức vốncổ phần, vốn này do những ngời sáng lập công ty cổ phần phát hành cổ phiếu đểhuy động thông qua việc bán những cổ phiếu đó

Đối với doanh nghiệp liên doanh: vốn đầu t ban đầu đợc biểu hiện dới hìnhthức vốn liên doanh, vốn này đợc hình thành do sự đóng góp giữa các chủ đầu thoặc các doanh nghiệp để hình thành một doanh nghiệp mới

Bên cạnh nguồn vốn đầu t ban đầu, doanh nghiệp có thể bổ sung nguồnvốn của mình bằng một số phơng thức sau:

- Huy động nội bộ: Theo phơng thức này doanh nghiệp sẽ tăng nguồn vốncủa mình bằng cách trích một phần lợi nhuận thu đợc trong năm vào quỹ đầu tphát triển Để làm đợc điều này, trớc tiên doanh nghiệp phải làm ăn có lãi Sauđó, doanh nghiệp có thể giảm tỷ lệ trích lập các quỹ dự phòng, quỹ khen thởng,quỹ phúc lợi hoặc thay đổi chính sách phân chia lợi nhuận cho các cổ đông (đốivới công ty cổ phần) Đây là một phơng thức huy động vốn quan trọng đối vớidoanh nghiệp Tuy nhiên, việc thực hiện có đạt hiệu quả hay không còn phụthuộc vào lợi nhuận thu đợc và hiệu qủa của việc tái đầu t

- Phát hành thêm cổ phiếu mới (đối với công ty cổ phần): là một phơngthức huy động có hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế nhằm đápứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của công ty cổ phần Cổ phiếu là chứng khoán

Trang 8

vốn và ngời nắm giữ cổ phiếu chính là ngời sở hữu công ty Tuỳ theo đặc điểmriêng mà các công ty có thể lựa chọn phát hành một trong hai hoặc cả hai loại cổphiếu cơ bản sau:

* Cổ phiếu thờng: là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì đặc điểm của nó đápứng đợc cả hai phía là ngời đầu t và phía công ty phát hành Phần lợi tức mà cổđông nhận đợc từ việc sở hữu loại cổ phiếu này phụ thuộc vào kết quả kinhdoanh của công ty trong từng năm Các cổ đông có quyền tham gia vào kiểmsoát và điều khiển mọi hoạt động của công ty thông qua việc bỏ phiếu hoặc chỉđịnh thành viên ban quản trị Tuy nhiên, huy động vốn theo phơng thức này phảixét đến nguy cơ bị thôn tính Do đó, phải xét đến tỷ lệ cố phần tối thiểu mà mỗicổ đông đợc phép nắm giữ để duy trì tỷ lệ cân đối về sở hữu công ty.

* Cổ phiếu u tiên: là loại cổ phiếu thờng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trongtổng số cổ phiếu đợc phát hành Cổ phiếu u tiên khác với cổ phiếu thờng ở chỗngời chủ cổ phiếu này đợc hởng một tỷ lệ cổ tức cố định và đợc thanh toán lãi tr-ớc các cổ đông thờng Tuy nhiên, những cổ đông này lại không có quyền quyếtđịnh những vấn đề quan trọng của công ty.

Số lợng cổ phiếu phát hành thêm đợc xác định không chỉ dựa trên nhu cầuvốn bổ sung của công ty mà còn phụ thuộc vào số cổ phiếu tối đa công ty đợcphép phát hành và số cổ phiếu đã phát hành trên thị trờng Bên cạnh đó còn phảixem xét các nhân tố khác đặc biệt là “nhiệt độ” trên thị trờng chứng khoán.

1.2.2.2 Huy động vốn từ Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụngkhác.

Trong nền kinh tế thị trờng, hầu nh không một doanh nghiệp nào có thểhoạt động mà không vay vốn ngân hàng Việc huy động vốn bằng hình thức nàygiúp doanh nghiệp tăng khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sung cho việc mở rộngvà phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện linh hoạt trong việcthu hẹp quy mô kinh doanh bằng việc hoàn trả các khoản nợ khi đến hạn và giảmsố lợng vốn vay.

Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác để đápứng cho nhu cầu vốn cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, song phải đáp ứngđợc những yêu cầu nhất định của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác nh phảicó phơng án kinh doanh khả thi, phải là đơn vị hạch toán độc lập….… SX …… H’………T’ và các yêucầu về tài sản thế chấp, cầm cố….… SX …… H’………T’ Trên cơ sở các điều kiện xin vay đợc thực hiệnđầy đủ, ngân hàng sẽ cấp vốn cho doanh nghiệp dới các hình thức chủ yếu sau:

- Tín dụng hạn mức là một hình thức cho vay đợc thực hiện trên cơ sở hợpđồng tín dụng, trong đó doanh nghiệp đợc phép sử dụng d nợ trong một giới hạn

Trang 9

và thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai Chỉ khi nào doanh nghiệp sử dụngmới đợc coi là tín dụng cấp phát và mới đợc tính lãi

- Chiết khấu thơng phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn, trong đó doanhnghiệp chuyển nhợng quyền sở hữu thơng phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng đểnhận một số tiền bằng mệnh giá thơng phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồngphí Doanh nghiệp sử dụng hình thức vay vốn này khi có nhu cầu tiền ngay màkhông phải đợi đến ngày đáo hạn của thơng phiếu Tuy nhiên việc vay đợc cóthuận lợi hay không còn phụ thuộc vào chất lợng của thơng phiếu nên phơngthức này không phải lúc nào cũng hiệu quả.

- Factoring mua nợ (Bao thuê) là một dịch vụ do công ty con của ngân hàngthực hiện, là nghiệp vụ đi mua lại các yêu cầu chi trả của doanh nghiệp để rồisau đó nhận các khoản chi trả của yêu cầu đó Thông thờng các yêu cầu chi trả ởđây là ngắn hạn Các công ty mua nợ sẽ chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi, thuhồi và chịu rủi ro về các khoản chi trả của các yêu cầu chi trả đó

Ngoài các hình thức trên, ngân hàng còn cấp vốn cho doanh nghiệp theocác hình thức khác nh: tín dụng ứng trớc, tín dụng bằng chữ ký….… SX …… H’………T’

Riêng trên lĩnh vực xuất nhập khẩu, ngân hàng thực hiện tài trợ cho cácdoanh nghiệp thông qua các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu sau:

- Tài trợ vốn lu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theođúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thơng đã ký kết, đơn đặt hàng Hình thứcnày đợc tiến hành trớc khi giao hàng, thông thờng đợc áp dụng trong trờng hợpNgân hàng tài trợ vừa là Ngân hàng thanh toán cho L/C xuất Nhà xuất khẩu xuấttrình bộ chứng từ và đợc thanh toán tại ngân hàng Để giám sát và kiểm tra chặtchẽ tình hình sử dụng vốn vay đúng mục đích, thông thờng Ngân hàng yêu cầunhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất định cộng thêm với số tiền vay ngânhàng, để thu mua hàng hoá, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu Hàng hoá sẽ làmtài sản đảm bảo để tiếp tục vay và đợc nhập tại kho ngân hàng, hoặc nhập khomà trớc đó ngân hàng và nhà xuất khẩu thoả thuận và đồng ý dới sự giám sát củangân hàng, muốn xuất hàng ra khỏi kho phải có sự đồng ý của ngân hàng

- Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu Từ lúc giao hàng, nộp bộchứng từ vào ngân hàng thông báo L/C cho đến khi đợc ghi có trên tài khoảnphải trải qua một khoảng thời gian nhất định để xử lý và luân chuyển chứng từ.Nhà xuất khẩu cần tiền có thể thơng lợng bộ chứng từ để chiết khấu hoặc ứng tr-ớc tiền tại nhân hàng đã đợc chỉ định rõ trong L/C hoặc ở bất kỳ ngân hàng nào Có hai hình thức chiết khấu là chiết khấu truy đòi (ngân hàng sau khi thanh toántiền cho nhà xuất khẩu có quyền truy đòi nếu bộ chứng từ không đợc thanh toán)và chiết khấu miễn truy đòi (ngân hàng sau khi thanh toán tiền cho nhà xuất

Trang 10

khẩu không có quyền truy đòi nếu bộ chứng từ không đợc thanh toán) Trờnghợp bộ chứng từ không hội đủ những điều kiện chiết khấu thì nhà xuất khẩu cóthể yêu cầu ngân hàng ứng trớc tiền hàng, khoảng 50%-60% giá trị hàng xuất.Hình thức tài trợ này đợc tiến hành sau khi giao hàng.

- Hình thức mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu Hình thức này thể hiện sựtài trợ của ngân hàng dành cho các nhà nhập khẩu Trong hình thức này các nhànhập khẩu phải ký quỹ Mức ký quỹ sẽ do ngân hàng quyết định trên cơ sở thẩmđịnh các điều kiện về tài chính của doanh nghiệp, t cách pháp nhân của mặt hàngnhập khẩu, tài sản thế chấp….… SX …… H’………T’

- Cho vay thanh toán bộ chứng từ nhập Đối với nhà nhập khẩu khi hàngvừa cập bến phải nộp tiền cho ngân hàng để thanh toán cho nhà xuất khẩu, thìmới nhận đợc chứng từ để nhận hàng, bán hàng và thu hồi vốn Đó là khoảngthời gian khá dài, do đó nhà nhập khẩu cần có sự tài trợ từ ngân hàng Căn cứvào các yếu tố nh đảm bảo tín dụng, mức tài trợ, khả năng thu hồi nợ đúnghạn….… SX …… H’………T’ ngân hàng sẽ quyết định tỷ lệ tài trợ cho lô hàng nhập Ví dụ nh nếu kýquỹ trị giá 20% giá trị lô hàng thì ngân hàng chấp thuận tài trợ 60%, lúc này nhànhập khẩu phải đóng thêm 20% giá trị lô hàng.

Ngoài ra, ngân hàng còn cấp vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩuthông qua các hình thức bảo lãnh và tái bảo lãnh nh: bảo lãnh vay vốn bằng cáchphát hành th bảo lãnh, bảo lãnh bằng cách phát hành L/C trả chậm….… SX …… H’………T’

Nói chung, hiện nay, các hình thức tài trợ vốn cho doanh nghiệp đợc cácngân hàng sử dụng ngày càng phong phú nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệpcó đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, nguồn vốn vay ngânhàng có đặc điểm là tơng đối nhỏ, thời gian ngắn, thủ tục phức tạp, điều kiện vaychặt chẽ….… SX …… H’………T’ nên vẫn gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn vay vốn Do đóthông thờng khi thiếu vốn các doanh nghiệp thờng nghĩ đến nguồn vốn tự có trớckhi nghĩ đến ngân hàng

1.2.2.3 Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu công ty.

Nh đã nói ở trên, nguồn vốn vay ngân hàng mặc dù rất linh hoạt song chỉđáp ứng nhu cầu kinh doanh trong ngắn hạn Để khắc phục nhợc điểm này doanhnghiệp có thể sử dụng phơng thức huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếucông ty

Trái phiếu công ty là công cụ nợ dài hạn đợc một doanh nghiệp phát hànhđể huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế nhằm phục vụ nhucầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Thời hạn của trái phiếu côngty đợc xác định từ ngày phát hành đến ngày thanh toán lại cho ngời mua Khihuy động vốn bằng phơng thức này, doanh ngiệp phải chịu trách nhiệm về số

Trang 11

vốn đã đợc huy động nh một khoản nợ và phải trả lãi vay theo một tỷ lệ nhấtđịnh.

Phơng thức huy động vốn này chỉ đạt đợc hiệu quả khi doanh nghiệp lựachọn đợc loại hình trái phiếu phù hợp Do đó, trớc khi quyết định phát hành,doanh nghiệp phải căn cứ vào khả năng tài chính của mình, tình hình cụ thể củathị trờng tài chính, cũng nh cách thức trả lãi, chi phí trả lãi, khả năng lu hành vàtính hấp dẫn của trái phiếu đó Nói chung, doanh nghiệp có thể lựa chọn mộttrong những loại trái phiếu khác nhau dới đây:

- Trái phiếu có lãi suất cố định: đây là loại trái phiếu đợc sử dụng phổ biếnnhất trong các loại trái phiếu công ty Lãi suất của trái phiếu đợc xác định ngaykhi phát hành trái phiếu và có giá trị thực hiện cho đến khi tới hạn thanh toán.Việc xác định lãi suất trái phiếu đợc đặt ra trong mối tơng quan so sánh với lãisuất trên thị trờng vốn, đặc biệt là phải tính đến sự cạnh tranh với các trái phiếucủa các công ty khác

- Trái phiếu có lãi suất thả nổi: loại trái phiếu này có lãi suất biến độngtheo sự biến động của thị trờng vốn Trong điều kiện nền kinh tế có mức lạmphát khá cao và lãi suất thị trờng không ổn định thì các doanh nghiệp có thể khaithác tính u việt của loại trái phiếu này Tuy nhiên vệc quản lý loại trái phiếu nàygặp một số khó khăn do công ty không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay vàphải tốn thời gian cho việc thông báo các lần điều chỉnh lãi suất.

- Trái phiếu có thể thu hồi: loại trái phiếu này cho phép công ty có thể đIềuchỉnh lợng vốn sử dụng bằng cách mua lại các trái phiếu đã phát hành vào mộtthời gian nào đó trớc ngày đáo hạn của trái phiếu Loại trái phiếu này phải đợcquy định công khai ngay khi phát hành để ngời mua trái phiếu đợc biết Thời hạnvà giá cả khi chuộc lại cũng phải đợc quy định rõ ngay từ lúc phát hành Thôngthờng, ngời ta quy định thời hạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu hồi, ví dụtrong thời gian 36 tháng

- Trái phiếu có thể chuyển đổi: là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thànhmột lợng nhất định các cổ phiếu thờng Việc huy động vốn bằng hình thức nàycó u điểm là công ty có thể gắn bó ngời mua trái phiếu một cách lâu dài và đếnmột thời gian thích hợp họ có thể mua cổ phiếu để trở thành cổ đông của côngty Hơn nữa, do hấp dẫn hơn, hình thức này có thể huy động đợc nguồn vốn cóchi phí thấp hơn các hình thức khác đồng thời đa dạng hoá các công cụ huy độngvốn

Ngoài các trái phiếu chủ yếu trên, công ty còn có thể lựa chọn một số loạikhác nh trái phiếu có bảo đảm (là trái phiếu đợc bảo đảm bằng tài sản của công

Trang 12

ty) hoặc trái phiếu không có bảo đảm (là loại trái phiếu không đợc bảo đảm bằngmột loại tài sản cụ thể nào)….… SX …… H’………T’

Nói chung, huy động vốn cách phát hành trái phiếu công ty có u điểm là tiếtkiệm đợc chi phí đầu t; kiềm chế đợc lạm phát (do không làm tăng lợng tiềncung ứng cho lu thông, chỉ nhằm sử dụng có hiệu quả hơn lợng tiền sẵn có tronglu thông); chủ động khai thác trực tiếp nguồn vốn có sẵn và tiềm năng của các tổchức, cá nhân trong nền kinh tế Nếu tận dụng đợc những u điểm này thì đây sẽlà phơng thức tối u và khả thi cho giải pháp về vốn dài hạn của từng doanhnghiệp trong nớc, đồng thời có lợi cho tổng thể nền kinh tế nớc nhà

1.2.2.4 Huy động vốn thông qua tín dụng thơng mại.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp có thể tăng nguồn vốn củamình bằng cách khai thác nguồn vốn tín dụng thơng mại hay còn gọi là tín dụngnhà cung cấp Nguồn vốn này đợc khai thác một cách tự nhiên trong quan hệmua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp.

Tín dụng thơng mại xuất hiện trên cơ sở sự cách biệt giữa sản xuất và tiêuthụ sản phẩm do đặc điểm thời vụ trong sản xuất và mua hoặc bán sản phẩm, dovậy xảy ra hiện tợng có một số nhà doanh nghiệp có hàng muốn bán, trong lúcđó có một số nhà doanh nghiệp khác muốn mua nhng không có tiền Trong điềukiện này nhà doanh nghiệp với t cách là ngời bán muốn thực hiện đợc sản phẩmcủa mình, họ có thể bán chịu hàng hoá cho ngời mua Ngợc lại với t cách ngờimua, doanh nghiệp có thể mua chịu hàng hoá

Tín dụng thơng mại là một hình thức huy động rất đợc các doanh nghiệp adùng bởi tính tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh Mặc khác nó còn tạo khảnăng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền Các điều kiệnràng buộc cụ thể có thể đợc ấn định khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợpđồng kinh tế Chi phí của việc sử dụng hình thức tín dụng này thể hiện qua lãivay đợc tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ Trong mua bán hàng hoá trảchậm chi phí này có thể ẩn dới hình thức nâng giá cao hơn so với bình thờng đểbao hàm luôn lãi suất tín dụng trong đó Qui mô của khoản tín dụng này phụthuộc vào thời hạn mua chịu, tình trạng tài chính ngời bán, tình trạng tài chínhngời mua và giảm giá hàng.

Có rất nhiều công cụ đợc sử dụng trong hình thức tín dụng này Thông ờng, khi mua bán hàng hoá ngời ta thờng sử dụng hoá đơn; hoá đơn sẽ đợc gửicùng với hàng chuyên chở cho ngời mua Khi ngời mua đã nhận đủ hàng và kývào hoá đơn thì lúc này hoá đơn đã có giá trị pháp lý về việc ngời mua nợ tiềncủa ngời bán và các thủ tục sau đó chỉ còn là việc chuyển tiền từ tài khoản củangời mua sang tài khoản của ngời bán theo thời gian thoả thuận giữu hai bên

Trang 13

th-Một công cụ tín dụng thơng mại khác đợc sử dụng rộng rãi trên thơng trờnglà thơng phiếu Thơng phiếu là sự cam kết tín dụng của ngời mua trớc khi hànghoá đợc chuyển đến Trong thơng phiếu, ngời bán ghi rõ số tiền và hạn trả tiềnmà ngời mua phải thực hiện Sau đó, thơng phiếu đợc gửi đến ngân hàng của ng-ời mua cùng với các hoá đơn chứng từ về việc đã chuyển hàng cho ngời mua Cóhai loại thơng phiếu cơ bản là thơng phiếu trả ngay (ngời bán yêu cầu bên muatrả tiền ngay) và thơng phiếu có thời hạn (ngời bán không yêu cầu ngời mua trảtiền ngay) Khi thơng phiếu đã đợc ngời mua hứa trả tiền vào một ngày nào đótrong tơng lai thì nó đợc gọi là chấp nhận thơng mại Ngời mua sẽ gửi chấp nhậnthơng mại lại cho ngời bán Ngời bán có thể giữ chấp nhận thơng mại để đợi đếnngày lấy tiền hoặc cũng có thể bán nó cho một ngời khác hoặc đến chiết khấu ởngân hàng thơng mại trong những trờng hợp cần thiết.

Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hợp đồng bán hàng có điều kiện nh làmột công cụ tín dụng thơng mại Hợp đồng này đảm bảo cho doanh nghiệp duytrì quyền sở hữu hợp pháp hàng hoá của mình cho đến khi ngời mua trả hết tiền.Các hợp đồng bán hàng hoá có điều kiện thờng đợc trả làm nhiều lần và mỗi lầnđều có một chi phí lãi suất tơng ứng trong mỗi lần chi trả.

1.2.2.4 Huy động vốn qua hình thức tín dụng thuê mua.

Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng trung và dài hạn, đợc thực hiệnthông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, các động sản và bất động sản khác

Theo hình thức này, ngời cho thuê (chủ sở hữu tài sản) sẽ chuyển giao tàisản cho ngời đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định (thời gian này đợcghi trong hợp đồng) Để đổi lại, ngời đi thuê phải trả cho cho chủ sở hữu mộtkhoản tiền thuê tng xứng với quyền sử dụng.Trong quá trình thuê, ngời đi thuênhận lấy gần nh toàn bộ trách nhiệm về quyền sở hữu bao gồm việc bảo quản tàisản, chi trả tất cả các khoản thuế và bảo hiểm tài sản Khi kết thúc thời hạn thuê,bên thuê đợc quyền chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đótheo những điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng.

Trong trờng hợp ngời thuê không có ý định mua lại tài sản sau thời gian thuêvà chỉ sử dụng tài sản đó trong một thời hạn đã định, thời gian thuê thờng rấtngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ích của tài sản Ngời đi thuê chỉ phải trảmột khoản tiền thuê theo thoả thuận còn ngời cho thuê phải chịu mọi chi phí vậnhành của tài sản nh chi phí bảo hiểm, thuế tài sản….… SX …… H’………T’ cùng với mọi rủi ro về haomòn vô hình của tài sản Hình thức này hoàn toàn phù hợp với những hoạt độngmang tính chất thời vụ của doanh nghiệp.

Còn đối với trờng hợp ngời thuê mua lại tài sản đã thuê, thời gian thuê ờng rất dài và chiếm phần lớn đời sống hữu ích của tài sản Hết giai đoạn thuê

Trang 14

th-thoả thuận trong hợp đồng, ngời cho thuê thờng uỷ qyuền cho ngời thuê làm đạilý bán tài sản Nếu ngời thuê quản lý, sử dụng tài sản tốt thì giá trị thực tế của tàisản có thể lớn hơn nhiều so với giá trị còn lại của tài sản dự kiến trong hợp đồng.Họ có thể mua lại hoặc có thể bán đợc với giá cao hơn để hởng phần chênh lệch.

Hình thức này tuy không trực tiếp cấp vốn cho các doanh nghiệp nhng đãgián tiếp trợ giúp doanh nghiệp về mặt tài chính để các doanh nghiệp trang bịmáy móc thiết bị đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đâylà hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn rất mới mẻ đối với nớc ta, do đó việcnhanh chóng triển khai các điều kiện về pháp lý, hoàn thiện cơ chế nghiệp vụthuê mua, xác lập và mở rộng đối tợng tài sản thuê mua, khách hàng thuê mua….… SX …… H’………T’ là việc làm cần thiết nhằm tăng cờng nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp hiệnnay.

1.2.2.6 Huy động vốn từ việc liên doanh liên kết.

Khi muốn thực hiện một dự án nào đó mà không có đủ vốn hoặc không

muốn bỏ toàn bộ vốn vào đó, doanh nghiệp có thể kêu gọi vốn liên doanh từ bênngoài Đây là hình thức huy động vốn trung và dài hạn phổ biến trong nền kinhtế thị trờng Doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức liên doanh sauđây:

- Cùng đối tác thành lập một pháp nhân kinh doanh mà vốn thành lập là sốvốn góp của mỗi bên Các bên góp vốn liên doanh có thể dùng một phần tài sảnhoặc toàn bộ tài sản của mình để góp vốn.

- Các bên ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, không hình thành một phápnhân mà trách nhiệm và quyền hạn của các bên chỉ giới hạn trong hợp đồng đãký kết.

Đối với cả hai hình thức trên, các bên tham gia liên doanh đợc chia lãi hoặcchịu lỗ nhiều hay ít phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp Các bên liên doanh còn cóquyền rút vốn của mình và trong nhiều trờng hợp có thể làm liên doanh tan rã.

Doanh nghiệp có thể liên doanh với các loại hình doanh nghiệp khác nhaunh doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân hoặc với các công ty nớcngoài….… SX …… H’………T’ Với hình thức này, doanh nghiệp không chỉ huy động đủ vốn cho hoạtđộng kinh doanh của mình mà còn thu hút đợc công nghệ mới hoặc kinh nghiệmcủa đối tác, đồng thời chia sẻ đợc rủi ro trong kinh doanh, song nếu doanhnghiệp quá yếu kém thì rất dễ bị lợi dụng và thiệt hại khi dự án đổ vỡ.

1.2.2.7 Huy động vốn từ một số nguồn khác.

Trong hoạt động thực tế, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nội bộ

doanh nghiệp, gồm các khoản phải nộp và phải trả cho công nhân viên Nguồn

Trang 15

vốn này tuy không lớn nhng trong nhiều trờng hợp nó giúp doanh nghiệp giảiquyết đợc những nhu cầu vốn có tính có tính chất tạm thời.

Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể tận dụng các nguồn vốn nhàn rỗi khácnh các khoản phải nộp cho nhà nớc nhng cha nộp, các khoản phải trả cho cácđơn vị nội bộ nhng cha trả, các khoản chi phí trích trớc….… SX …… H’………T’ Các nguồn này sẽ đápứng đợc phần nào nhu cầu vốn của doanh nghiệp, tuy nhiên nó chỉ trong thờigian ngắn và không ổn định Do đó các doanh nghiệp thờng chỉ coi nguồn vốnnày nh một nguồn mang tính chất bổ sung chứ không phải là một trong nhữngnguồn tài trợ chính.

Trên đây là những hình thức cơ bản mà các doanh nghiệp có thể sử dụng đểhuy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuỳ thuộc vào cácđặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn một hình thức huy độngriêng Tuy nhiên dù có lựa chọn hình thức nào, doanh nghiệp cũng phải xem xétcác nhân tố có thể gây ảnh hởng đến quá trình huy động để có thể hạn chế đợcnhững tác động tiêu cực đồng thời tận dụng đợc những u thế mà chúng tạo ra.Phần tiếp theo sẽ trình bày về những nhân tố này.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến khả nănghuy động vốn của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng huy động vốn của doanh nghiệp chịutác động của nhiều nhân tố, cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.

1.3.1 Nhân tố chủ quan.

1.3.1.1 Chi phí vốn, cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Vốn là nhân tố cần thiết của sản xuất Cũng nh bất kỳ một nhân tố nào

khác, để sử dụng vốn, doanh nghiệp cần phải bỏ ra một chi phí nhất định Chiphí của mỗi nhân tố cấu thành gọi là chi phí nhân tố cấu thành của loại vốn cụthể đó.

Chi phí vốn là một nhân tố ảnh hởng lớn đến khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp Đây chính là khoản tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đợc sửdụng vốn hay chính là tỷ lệ sinh lợi cần thiết mà ngời chủ sở hữu của khoản tiềnđó yêu cầu Các nhà đầu t chỉ chấp nhận cung cấp vốn cho doanh nghiệp khi họđợc trả một khoản lãi xứng đáng và thông thờng những ngời này luôn mongmuốn một lãi suất cao Tuy nhiên, nhà doanh nghiệp không thể trả lãi suất quácao cho nhà đầu t, họ luôn phải cân nhắc sao cho lợi nhuận thu đợc từ nguồn vốnhuy động đó không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu doanh nghiệp.Do đó, các doanh nghiệp luôn có xu hớng tìm kiếm những nguồn vốn có chi phíthấp

Trang 16

Tuy nhiên, một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiếm khi chỉ sửdụng một nguồn vốn để tài trợ cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình ngaycả khi đó là nguồn có chi phí thấp hơn các nguồn khác Thông thờng, trong mộtdoanh nghiệp có hai loại vốn cơ bản là vốn chủ sở hữu và vốn vay Một doanhnghiệp ít nợ, nhiều vốn tự có sẽ làm cho các bạn hàng tin tởng bỏ vốn ra cho vayhay góp vốn cùng đầu t Nhng nguồn vốn này không nên ở mức quá lớn Chủdoanh nghiệp nên có một phần dự trữ để đề phòng rủi ro hoặc để phát triểnkhuyếch trơng kinh doanh khi có thời cơ Mặt khác, với việc tăng vốn thông quavay nợ, chủ doanh nghiệp có thể tăng đợc thu nhập trên vốn chủ sở hữu mà vẵnnắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp Song, nếu tỷ lệ nợ quá cao,doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Do đó, trongquản trị tài chính, các nhà quản lý phải xây dựng đợc cơ cấu vốn tối u, đảm bảomột tỷ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và nợ vay sao cho lợi ích thu đợc là caonhất Đó là cơ cấu hớng tới sự cân bằng giữa rủi ro và lãi suất và nhờ đó tối đahoá giá trị của doanh nghiệp

Trên cơ sở cơ cấu tối u (cơ cấu mục tiêu) đợc thiết lập phù hợp với tình hìnhcụ thể của doanh nghiệp, các nhà quản lý mới tiến hành huy động vốn theo cáchgiữ cơ cấu vốn thực tế theo cơ cấu vốn tối u sao cho lợi nhuận thu đợc là caonhất Có bốn nhân tố chủ yếu tác động đến những quyết định về cơ cấu vốn củadoanh nghiệp:

- Rủi ro trong kinh doanh đợc coi là một trong những nhân tố có tác độngđến việc lựa chọn nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Rủiro đề cập đến ở đây là rủi ro cố hữu của tài sản của doanh nghiệp nếu doanhnghiệp không sử dụng nợ Nh vậy, đối với những doanh nghiệp hoạt động trongnhững lĩnh vực có rủi ro kinh doanh lớn thì việc sử dụng nợ nhiều không phải làmột giải pháp huy động tối u

- Nhân tố thứ hai là vấn đề thuế thu nhập doanh nghiệp Trong trờng hợpthuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp cao thì việc sử dụng nợ nhiều hơn sẽcó lợi vì khi sử dụng nợ, phần lãi vay phải trả đợc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệtrớc khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp và nhờ đó hạ thấp đợc chi phí thực tếcủa nợ {Chi phí nợ sau thuế = Chi phí nợ trớc thuế*(1- thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp)}

- Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp trong điều kiện thị trờng thayđổi hay khả năng linh hoạt tài chính của doanh nghiệp cũng là một nhân tố ảnhhởng đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khả năng đảm bảomột nguồn vốn ổn định để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trongthời gian dài, sẽ dễ dàng hơn trong việc kêu gọi nguồn tài trợ từ các nhà đầu t.

Trang 17

Thật vậy, khi đánh giá đặc điểm này chúng ta có thể thấy rõ ràng là những nhàcung cấp vốn muốn tăng cờng tài trợ cho những doanh nghiệp có thể tự chủ vềtài chính hơn là những doanh nghiệp thụ động, và do đó ảnh hởng tới cơ cấu vốncủa doanh nghiệp

- Nhân tố thứ t liên quan đến quan điểm của các nhà quản lý về việc sửdụng vốn Có những nhà quản lý sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm sử dụng nhiều nợhơn để tăng lợi nhuận song có những ngời lại thích sử dụng nhiều vốn chủ sởhữu hơn vì mục tiêu an toàn cho doanh nghiệp

Bốn nhân tố trên quyết định rất lớn đến mục tiêu cơ cấu vốn của doanhnghiệp Trong những thời kỳ khác nhau, tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thểcủa nền kinh tế và của chính doanh nghiệp, các nhà quản lý sẽ đa ra một cơ cấuvốn tối u để trên cơ sở đó doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ cho phù hợp

Thông thờng, các doanh nghiệp luôn hớng tới cơ cấu vốn có chi phí trungbình của vốn là thấp nhất Việc xác định chi phí vốn trung bình (WACC) củadoanh nghiệp dựa trên chi phí nhân tố cấu thành của nguồn vốn đó bao gồm chiphí nợ vay sau thuế (Kd.(1-t), với t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp), chiphí cổ phiếu u tiên (Kp) và chi phí lợi nhuận giữ lại (Ks) theo công thức:

1.3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp chỉ có nhu cầu huy động thêm vốn khi tình hình hoạt

động kinh doanh ổn định và phát triển Ngợc lại, một doanh nghiệp đang “ăn lênlàm ra”, có tình hình hình tài chính lành mạnh thì khả năng huy động vốn cũngcao hơn Điều này là hoàn toàn dễ hiểu bởi vì khi doanh nghiệp ký kết hợp đồnggiao dịch với bất cứ đối tác nào (dù là ngân hàng hay một doanh nghiệp khác),doanh nghiệp đều phải nắm bắt đợc khả năng thanh toán, thu lời cũng nh hiệuquả sản xuất kinh doanh của đối tác đó Cũng nh vậy, đối tác cũng phải tìm hiểu

Trang 18

về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy, rõ ràng là với mộttình hình tài chính lành mạnh doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc kêu gọivốn từ các nhà đầu t để tài trợ cho nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh củamình

1.3.1.3 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, nóphản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt độngsản xuất kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Một doanhnghiệp có hiệu quả sử dụng vốn cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp làm ăn cólãi, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Trong nền kinh tế thị trờng, đây là mộtnhân tố quyết định khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptheo chiều rộng lẫn chiều sâu Hay nói cách khác, khi phân chia vốn vào cácmục đích sử dụng một cách hợp lý và đợc bảo toàn, doanh nghiệp có thể tiếtkiệm đợc vốn và tránh đợc lãng phí, tạo đợc uy tín tốt với bạn hàng và đơngnhiên là làm ăn có hiệu quả hơn, từ đó nâng cao khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khách quan và chủ quan nh: các chế độ, chính sách của nhà nớc có liênquan, việc nắm vững và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, cách thức tổchức quản lý sản xuất kinh doanh, năng lực con ngời đặc biệt là đội ngũ quản lý,việc chọn lựa và thực thi các chiến lợc của doanh nghiệp….… SX …… H’………T’ Để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn và bảo toàn vốn, các doanh nghiệp thờng áp dụng một sốnguyên tắc sau:

- Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp: nh đã nói ở trên hiệu quả sửdụng vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng trong đó trình độ quản trị doanhnghiệp đóng vai trò quyết định Việc thực hiện tốt bốn chức năng cơ bản: hoạchđịnh, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt đợc hiệu quả sửdụng vốn Vì vậy, việc trang bị hay trang bị lại những kiến thức quản trị kinhdoanh hiện đại, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tham gia vào các khoá đào tạo,bồi dỡng về quản trị, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nớc phát triển là việclàm cần thiết.

- Lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả, tránh lãng phí: để làm đợcđiều này doanh nghiệp phải dự đoán đợc thị trờng hiện tại cũng nh tơng lai đểxây dựng những phơng án kinh doanh phù hợp Sau đó, trên cơ sở phân tích chiphí lợi ích của dự án một cách cụ thể, doanh nghiệp mới tiến hành tìm kiếm cácphơng thức tài trợ cho dự án một cách hợp lý: trớc hết cần khai thác triệt đểnguồn vốn sẵn có trong doanh nghiệp, sau đó mới tìm đến các nguồn tài trợ từ

Trang 19

bên ngoài sao cho chi phí sử dụng nguồn vốn đó là thấp nhất Ngoài ra, khi phântích dự án, doanh nghiệp phải tính đến các tình huống xấu có thể xảy ra, từ đó đara các phơng án xử lý một cách linh động để tránh những thua lỗ, gây thiệt hạivề vốn cho doanh nghiệp

- Tính toán và dự báo về nhu cầu vốn cũng nh nguồn tài trợ: trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, không phải bao giờ vốn cũng đủ để doanh nghiệp có thểđầu t vào bất kỳ lúc nào hoặc có những lúc vốn lại vô cùng nhàn rỗi mà khôngcó nơi để đầu t Đó là trờng hợp khi doanh nghiệp thừa vốn hay thiếu vốn Nếugặp lúc thừa vốn mà doanh nghiệp vẫn tiếp tục đi vay nợ phải trả lãi thì sẽ rấtlãng phí, còn nếu thiếu vốn mà doanh nghiệp không tìm đợc nguồn tài trợ thì lạibỏ mất cơ hội kinh doanh hoặc tìm đợc nguồn tài trợ nhng chi phí quá cao thì lợinhuận thu đợc cũng sẽ giảm Do đó, tính toán nguồn vốn đầu t càng sát với thựctế bao nhiêu thì sử dụng vốn càng tiết kiệm, hiệu quả bấy nhiêu.

- Quản lý tài sản cố định: để bảo toàn đợc vốn cố định, doanh nghiệp cầnđánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách thờng xuyên và chính xác; phảichọn đợc phơng pháp khấu hao thích hợp để thu hồi vốn; phải áp dụng các biệnpháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định; đồng thời cần kịp thời xử lýnhững máy móc thiết bị lạc hậu, mất giá hoặc không cần dùng….… SX …… H’………T’

- Quản lý tài sản lu động: doanh nghiệp cần xác định đợc khối lợng vốn luđộng cần thiết trong kỳ kinh doanh, bảo đảm khả năng thanh toán của doanhnghiệp, nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu nhằm tránh tình trạng bị chiếmdụng vốn, ứ đọng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn và thờng xuyên thựchiện phân tích tình hình sử dụng vốn lu động nhằm điều chỉnh các biện pháp mộtcách kịp thời.

Nói chung, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp thờng sửdụng các biện pháp cơ bản trên đây Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêngcủa từng doanh nghiệp và đặc biệt là trình độ và khả năng linh hoạt của nhà quảnlý, mỗi doanh nghiệp có một cách áp dụng khác nhau và hiệu quả đạt đợc cũngkhác nhau.

Ngoài một số nhân tố chủ quan trên, khả năng huy động vốn của doanhnghiệp còn phụ thuộc vào chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp, trình độ kỹ thuật và công nghệ….… SX …… H’………T’ Một doanh nghiệp có đội ngũ lao độnglành nghề, luôn học hỏi, có nỗ lực, có nhiệt tình cao trong công việc là điều kiệnđảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệphoạt động trong những lĩnh vực nhạy cảm với sự biến đổi của công nghệ và thịtrờng Trình độ khoa học công nghệ cũng đóng góp một vai trò quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm thiểu chi phí, tạo đợc những sản phẩm

Trang 20

mới có chất lợng đợc thị trờng chấp nhận….… SX …… H’………T’ Trên cơ sở những thành công đó,doanh nghiệp ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình, tăng uy tín trên thị tr-ờng; từ đó các bạn hàng sẽ yên tâm khi giao dịch với doanh nghiệp, cũng nh cácngân hàng sẽ dễ dàng ủng hộ doanh nghiệp mỗi khi doanh nghiệp cần vốn Đâylà những nhân tố chủ quan có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp trong xuhớng ngày càng nâng cao vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động và trình độkhoa học kỹ thuật trong từng doanh nghiệp hiện nay.

1.3.2 Nhân tố khách quan.

Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào những nhân tốbên trong- những nhân tố của chính bản thân doanh nghiệp Đó là điều hoàn toàndễ hiểu nh đã đợc trình bày ở trên Tuy nhiên, bên cạnh những nhân tố mang tínhchất chủ quan đó, trong quá trình hoạt động, chính sách huy động vốn của doanhnghiệp còn chịu tác động của những nhân tố khách quan sau:

1.3.2.1 Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.

Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc là một nhân tố có tác động trựctiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng, và vì thế tất nhiên ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn Trên cơ sởpháp luật kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành langcho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đótheo kế hoạch kinh tế vĩ mô.

Đây là nhân tố mà các doanh nghiệp bắt buộc phải nắm rõ và tuân thủ vôđiều kiện với t cách là một pháp nhân đối với những quy định của pháp luật.Việc huy động vốn từ những nguồn nào, theo phơng thức gì, với quy mô baonhiêu….… SX …… H’………T’ đều phải thực hiện theo cơ chế quản lý tài chính của Nhà nớc đợc thểchế hoá bằng các quy định, nghị định của Chính và các văn bản pháp luật khác.Ví dụ nh theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì các doanh nghiệp Nhà nớchoặc công ty cổ phần có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặctrái phiếu, trong khi công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ đợc phép tăng vốn bằngcách gọi thêm vốn góp từ các thành viên hoặc kết nạp thêm thành viên mới, hoặctrích từ quỹ của công ty chứ không đợc phép phát hành cổ phiếu hay trái phiếu.Hoặc theo nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 sửa đổi, bổ sung “ Quychế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc ”ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ, doanhnghiệp Nhà nớc đợc quyền vay vốn của các tổ chức tín dụng (các ngân hàng th-ơng mại, các Công ty tài chính….… SX …… H’………T’ ), các doanh nghiệp khác, các cá nhân ( kể cảcán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp) để đầu t phát triển nhng lãi suất huy

Trang 21

động vốn không đợc cao hơn lãi suất cho vay do ngân hàng Nhà nớc công bốcùng thời điểm theo từng ngành nghề, thời hạn vay Điều này rõ ràng ảnh hởngđến khả năng huy động vốn của những doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quymô kinh doanh nhng đã huy động hết những nguồn có chi phí thấp hơn lãi suấtcho vay của ngân hàng.

Ngoài ra, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong mỗi thời kỳ cũngảnh hởng không nhỏ đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Trongnhững giai đoạn Nhà nớc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt thì việc vay vốnngân hàng để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh là khá khó khăn đối với doanhnghiệp do lãi suất cho vay cao đồng thời các thủ tục xin vay cũng chặt chẽ hơn.Thêm vào đó với các chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển đối với mộtngành nghề nào đó cũng sẽ tạo điều kiện hoặc hạn chế khă năng huy động vốncủa các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đó Đây là yếu tố vĩ mô, có ảnh h-ởng khá lớn đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.

1.3.2.2 Các yếu tố của nền kinh tế

Là một chủ thể của nền kinh tế, mọi hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệtlà hoạt động huy động vốn gắn bó chặt chẽ và chịu ảnh hởng của các nhân tốtrong nền kinh tế nh lãi suất ngân hàng, thuế, thu nhập dân c

- Lãi suất ngân hàng là nhân tố đầu tiên mà mọi doanh nghiệp phải cânnhắc khi lựa chọn nguồn vốn cho kế hoạch tài trợ của mình Đây là nhân tố ảnhhởng đến chi phí đầu t của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải tính toánhiệu quả đầu t và yếu tố lãi suất tiền vay Thông thờng, khi lãi suất ngân hàngquá cao thì cơ hội đầu t ít đi và vì thế nhu cầu huy động vốn của doanh nghiệpcũng giảm theo

- Thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hởng đến quyết định lựa chọn nguồn tàitrợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong trờng hợp thuếthu nhập doanh nghiệp khá cao thì doanh nghiệp có xu hớng thích sử dụng nợhơn vì lãi nợ vay đợc tính vào chi phí hợp lý hợp lệ trớc khi tính thuế Do đó việctăng tỷ trọng nợ trong cơ cấu vốn sẽ làm giảm chi phí vốn của doanh nghiệp.

- Thu nhập dân c cũng là một nhân tố tác động đến khả năng huy động vốncủa doanh nghiệp Thu nhập của dân c ở mức cao đồng nghĩa với khả năng tíchluỹ cao và kết quả là lợng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế dồi dào Điều này tạođiều kiện cho doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách dễ dàng hơn thôngqua các công cụ của thị trờng vốn nh cổ phiếu, trái phiếu hoặc các công cụ cóthể chuyển đổi đặc biệt là ở những nớc có thị trờng tài chính phát triển hoànthiện.

Trang 22

Ngoài những yếu tố cơ bản trên, khả năng huy động vốn của doanh nghiệpcòn phụ thuộc vào một số nhân tố khác nh: yếu tố thị trờng, yếu tố cạnh tranhcạnh tranh, tỷ giá….… SX …… H’………T’ Thị trờng chính là nơi hoạt động của doanh nghiệp Trongmôi trờng này, các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới, nâng cao chất lợng sảnphẩm, đồng thời còn phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp khác để chiếmlĩnh thị trờng Vì vậy, quá trình huy động vốn của doanh nghiệp không thể bỏqua yếu tố thị trờng và cạnh tranh Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trênlĩnh vực xuất nhập khẩu thì sự biến động của tỷ giá cũng là một yếu tố không thểbỏ qua Do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với việc sửdụng ngoại tệ nên việc tỷ giá lên cao hay xuống thấp đều gây ảnh hởng đến lợngvốn mà doanh nghiệp đang nắm giữ Doanh nghiệp cần phải phân tích nhữngyếu tố này, xem xét tình trạng hiện tại, dự đoán tình hình trong tơng lai để lựachọn phơng án huy động vốn cho thích hợp nhằm tạo đợc lợi thế của mình trênthị trờng

1.3.2.3 Loại hình doanh nghiệp.

Đây là một nhân tố có ảnh hởng không nhỏ đến khả năng huy động vốncủa doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi loại hình doanh nghiệp cónhững đặc điểm về hình thức sở hữu, cơ cấu tổ chức và quản lý khác nhau, do đókhả năng huy động vốn cũng khác nhau Điều này đợc thể hiện khá rõ nét trongkế hoạch huy động vốn của doanh nghiệp ngay từ khi mới thành lập.

Chẳng hạn, để tài trợ cho vốn đầu t ban đầu các doanh nghiệp Nhà nớc đợccấp vốn từ ngân sách Nhà nớc trong khi doanh nghiệp t nhân phải huy động từvốn tự có của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp còn công ty cổ phần thìbằng vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp dới hình thức vốn cổ phần Trongquá trình hoạt động, các loại hình doanh nghiệp này cũng có các phơng án bổsung vốn cho nhu cầu mở rộng kinh doanh khác nhau Đối với doanh nghiệp Nhànớc và công ty cổ phần thì ngoài nguồn vốn vay có thể huy động từ ngân hàng,các tổ chức tín dụng, để tăng thêm vốn các doanh nghiệp này có thể phát hànhtrái phiếu công ty hoặc phát hành thêm cổ phiếu mới trong khi các công ty tráchnhiệm hữu hạn thì chỉ đợc phép tăng thêm vốn từ lợi nhuận thu đợc trong quátrình hoạt động hoặc vốn góp liên doanh

Nh vậy, rõ ràng là, việc doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn gì, hình thứchuy động nh thế nào phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp đó.

1.3.2.4 Sự phát triển của thị trờng tài chính.

Chúng ta đều biết rằng các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ cácngân hàng và các tổ chức tín dụng phần lớn là nguồn ngắn hạn Do đó việc tìmkiếm các nguồn tài trợ dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 23

nghiệp chủ yếu là trên thị trờng tài chính thông qua hai hình thức cơ bản là pháthành cổ phiếu hoặc trái phiếu

Nh vậy, có thể thấy rằng, thị trờng tài chính, với chức năng là chiếc cầu nốihữu hiệu giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, có ảnh hởng đến khả năng huyđộng vốn của doanh nghiệp Sự phát triển của thị trờng chứng khoán sẽ tạo điềukiện cho các doanh nghiệp tìm kiếm đợc các nguồn tài trợ trung và dài hạn chonhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng và có hiệu quả hơn Hơnnữa, khi thị trờng tài chính cha phát triển một cách hoàn thiện, các tổ chức trunggian tài chính không những cha thể đảm nhận đầy đủ trách nhiệm đáp ứng nhucầu vốn trung và dài hạn mà hoạt động tài trợ ngắn hạn cũng không phát huy hếthiệu quả của nó.

ở nớc ta hiện nay, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trongnền kinh tế Thị trờng chứng khoán đã đợc hình thành nhng vẫn cha phát huy đ-ợc vai trò của nó là tạo ra đầy đủ nhất các hình thức đầu t, thúc đẩy và mở rộngnhững chu chuyển vốn trung và dài hạn, tạo nhiều cơ hội để vốn nhàn rỗi trongdân chúng tham gia vào đầu t phát triển sản xuất Vì thế, khả năng huy động vốncủa các doanh nghiệp còn rất hạn chế, đặc biệt là khả năng huy động vốn để tàitrợ cho các dự án có quy mô lớn và thời gian thu hồi vốn chậm Đây là một yếutố bất lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Trang 24

- Chủ nhiệm, từ 1-2 phó chủ nhiệm giúp việc.

- Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng, xởng sảnxuất, chế biến.

Cùng với sự đổi mới của đất nớc, sau hơn 10 năm hoạt động với sự phấnđấu nỗ lực Công ty đã từng bớc mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng cơ cấungành nghề Điều đó đợc thể hiện qua các bớc trởng thành của Công ty :

- Theo quyết định số 925/QD-UB ngày 9/3/1990 của UBND Thành phố Hànội, Công ty dịch vụ quận Hai Bà Trng đổi tên thành Công ty dịch vụ, kinhdoanh xuất nhập khẩu quận Hai Bà Trng với chức năng nhiệm vụ đợc bổ sungnh sau:

+ Đại lý hàng hoá cho các đơn vị kinh tế trong nớc + Đại lý bán vé máy bay, vé tàu, vé xe.

+ Dịch vụ khách sạn, du lịch.

+ Sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất khẩu và bao bì đóng gói - Theo quyết định số 2687/QĐ-UB ngày 4/11/1992 của UBND thành phốHà nội, Công ty dịch vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu quận Hai Bà Trng đổi tênthành Công ty sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Hai Bà Trng, với nhiệmvụ bổ sung nh sau :

+ Tổ chức sản xuất, thu mua, gia công hàng xuất khẩu.

+ Đợc phép liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớcngoài.

Trang 25

- Thực hiện nghị định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởngvề việc thành lập và tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nớc, theo quyết định số316/QĐ-UB ngày 19/1/1993 và quyết định số 540/QĐ-UB ngày 1/4/1994 củaUBND thành phố Hà nội, Công ty mang tên Công ty xuất nhập khẩuhai bà trng.

Trụ sở tại : 53 Lạc Trung – Hà nội.

Tên giao dịch quốc tế : Hai Ba Trng Import export Company.Tên viết tắt : (HABAMEXCO).

Tel : 6360229 / Fax : 6360227.

Từ một công ty chỉ kinh doanh nội địa và làm các dịch vụ nhỏ (năm 1984)đến nay Công ty đã phát triển thành một công ty xuất nhập khẩu trực tiếp theogiấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp số 2.05.1.069/GP do Bộ Thơng mại cấp ngày8/2/1994.

Với phơng châm “ Duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩymạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng nớc ngoài, phát triển mốiquan hệ với nhiều nớc trên thế giới ”, Công ty đã vơn tầm hoạt động ra khắp nơi,địa bàn hoạt động không những trong nớc mà còn phát triển ra trên 30 nớc trênthế giới

Hoạt động kinh doanh của Công ty tập trung vào một số mặt hàng chủ yếuở các lĩnh vực sau :

Hoạt động xuất nhập khẩu:

- Xuất khẩu : Hàng nông sản (lạc, gạo, chè….… SX …… H’………T’ ).

- Nhập khẩu : Chủ yếu nhập hoá chất, điện lạnh, điện dân dụng, hàng trangtrí nội thất, vật liệu xây dựng, xe máy….… SX …… H’………T’

Hoạt động kinh doanh nội địa :

Chủ yếu kinh doanh các mặt hàng : điện dân dụng, quần áo may sẵn, đồdùng gia đình, hàng tiêu dùng phục vụ đời sống nhân dân và làm đại lý bán vémáy bay.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý.

Về tổ chức bộ máy làm việc của Công ty có thể nói là khá gọn nhẹ Côngty tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trởng do giám đốc đứng đầu quảnlý, điêù hành trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng

Trang 26

*Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau :

Ban giám đốc : Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.

Giám đốc: Là ngời đại diện toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm về

mọi hoạt động của Công ty.xét duyệt, lập kế hoạch kinh doanh và phát triển củaCông ty.

Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc quản lý,

điều hành, giải quyết công việc trong pham vi nhiệm vụ, quyền hạn đợc giámđốc phân công hoặc uỷ quyền.

Phòng Tổ chức-Hành chính: Tham mu giúp việc cho giám đốc về công

- Tổ chức nhân sự, quản lý sắp xếp đào tạo đội ngũ CBCNV.

- Lao động tiền lơng và các chế độ chính sách nh BHXH, BHYT….… SX …… H’………T’ - Một số công việc khác mang tính chất hành chính.

Phòng Tài vụ:

Thực hiện chức năng tham mu cho Giám đốc về tài chính, thực hiện các chếđộ chính sách về quản lý tài chính, đảm nhiệm trọng trách về hạch toán kế toán,đảm bảo về vốn cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác Xây dựng cáckế hoạch tài chính, kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh doanh trong tơng lai.

Các phòng kinh doanh và cửa hàng.

Là những đơn vị trực tiếp thực hiện công tác kinh doanh của Công ty Xâydựng và tổ chức thực hiện các phơng án kinh doanh Tìm kiếm nguồn hàng và thị

Trang 27

ttrơng tiêu thụ Trực tiếp ký kết theo uỷ quyền của giám đốc và thực hiện cáchợp đồng kinh kế và chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của mình.

Các phòng kinh doanh gồm:

Phòng XNK 1:

Chủ yếu kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng : Vật liệu xây dựng vàtrang trí nội thất, đồ điện gia dụng, xe đạp, xe máy, lơng thực, thực phẩm,nguyên liệu, hơng liệu dùng trong chế biến thực phẩm, máy móc thiết bị.

2.1.3 Đặc điểm và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

3.1.3.1 Đặc điểm hoạt động của Công ty.

Trong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hớngquan hệ hợp tác giữa các nớc, đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại, ngày càng pháttriển Đại bộ phận các doanh nghiệp, công ty hiện nay, dù là trực tiếp hay giántiếp đều có liên quan đến giao dịch ngoại thơng Tuy nhiên, không nh buôn bántrong nớc, buôn bán giữa các doanh nghiệp thuộc các nớc khác nhau có nhiềuđiểm phức tạp hơn do việc giao dịch chỉ đợc thực hiện trên cơ sở lựa chọn trênmột thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọnglớn, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh, hàng hoá phải vận chuyển quabiên giới các quốc gia khác nhau, phải tuân theo những thông lệ quốc tế cũngnh pháp luật của bản thân mỗi quốc gia….… SX …… H’………T’

Là một doanh nghiệp thơng mại hoạt động trên lĩnh vực ngoại thơng, Côngty xuất nhập khẩu Hai Bà Trng tất nhiên cũng chịu ảnh hởng của những yếu tốtrên và do đó hoạt động của Công ty có những đặc điểm sau:

Việc kinh doanh xuất nhập khẩu có ngời mua và ngời bán thuộc hai quốcgia khác nhau với luật pháp kinh doanh, chính sách, cơ chế vận hành và đặc biệtlà đồng tiền sử dụng khác nhau Trong khi giao dịch, hai bên sẽ áp dụng nhữngđiều luật trong thơng mại quốc tế làm nền tảng xử lý tranh chấp nhng mỗi bênvẫn phải tuân thủ theo pháp luật của nớc mình.

Trang 28

Xét về thời gian, kinh doanh xuất nhập khẩu có chu kỳ nói chung dài hơnvà hàng hoá xuất nhập khẩu đòi hỏi có chất lợng cao hơn, hợp với nhu cầu củatừng quốc gia có quan hệ mua bán trong từng thời kỳ nhất định.

Điều kiện về mặt địa lý, phơng tiện chuyên chở, điều kiện thanh toán cóảnh hởng không nhỏ tới quá trình kinh doanh, làm kéo dài thời gian tồn tại củahợp đồng xuất nhập khẩu.

Việc thanh toán thờng chỉ thông qua một số ngân hàng có chức năng thanhtoán với nớc ngoài nh Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), Ngânhàng đầu t và phát triển Việt Nam (Vietindebank)….… SX …… H’………T’ để đảm bảo an toàn trongkinh doanh Hơn nữa, do giữa các nớc có sự khác nhau về nguồn lực và điềukiện sản xuất nên hao phí lao động và giá thành sản phẩm khác nhau Việc traođổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc phải dựa trên cơ sở giá cả quốc tế.

Ngoài ra, kinh doanh xuất nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiêncứu cả hai thị trờng: thị trờng xuất nhập khẩu (để xem nên xuất khẩu hàng hoágì, số lợng bao nhiêu, chất lợng ra sao, xuất sang thị trờng nớc nào ) và thị trờngnhập khẩu (để xác định cần nhập khẩu hàng hoá gì, từ đâu, giá cả, chất lợng, sốlợng ra sao….… SX …… H’………T’ ).

Do những đặc điểm cơ bản nói trên, hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và Công ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trngnói riêng đứng trớc nhiều khó khăn thách thức, và để đạt kết quả cao trong kinhdoanh, giành đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng cả trong và ngoài nớc đòi hỏiphải có sự năng động trong quản lý, sự đầu t đúng mức vào nhân tố con ngời vàhệ thống cung ứng sản phẩm hoàn hảo Tất cả những điều này gắn với một vấnđề hết sức quan trọng: đó là việc kết hợp một cách nhịp nhàng uyển chuyển cácgiải pháp phù trợ về tài chính hay nói một cách khác là khả năng đảm bảonguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mọi tìnhhuống phức tạp của thị trờng Do đó, huy động vốn là vấn đề hết sức quan trọng,có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của Công ty

Trang 29

2.1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm1998, 1999, 2000.

Những năm đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thịtrờng, Công ty gặp không ít khó khăn: khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, vềnguồn vốn….… SX …… H’………T’

Trong một số năm trở lại đây, do những biến động phức tạp của thị trờng,sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các đơn vị kinh doanh cả trong và ngoài n-ớc, hoạt động kinh doanh của Công ty cũng ít nhiều bị ảnh hởng Tuy nhiên,nhờ sự năng động trong quản lý của ban lãnh đạo và nỗ lực phấn đấu của các cánbộ công nhân viên, Công ty đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, phản ánhqua những số liệu cụ thể sau:

 Về tình hình hoạt động kinh doanh nói chung:

Theo nh bảng 1 ta thấy, trong ba năm qua (1998, 1999, 2000), tình hìnhkinh doanh của Công ty tơng đối tốt Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đềutrong các năm: từ 6318057.86 USD năm 1998 đến 6549210.7 USD năm 2000.Đây là cũng là doanh số cao nhất từ trớc đến giờ của Công ty Điều này thể hiệnxu hớng hoạt động ngày một phát triển của Công ty Mặc dù, vào năm 1999 kimngạch xuất nhập khẩu của Công ty thấp hơn so với năm 1998 với 6250721.2USD, nhng tình hình này xuất phát từ nhiều nguyên nhân về phía môi trờng kinhdoanh Đó có thể là do hiện nay Nhà nớc cho phép rất nhiều loại hình doanhnghiệp đợc thực hiện xuất nhập khẩu Thêm vào đó, đối với một số mặt hàngnh đồ điện tử, hàng thực phẩm, may mặc….… SX …… H’………T’ kim ngạch nhập khẩu của Công tygiảm do Nhà nớc thực hiện hạn chế nhập khẩu các mặt hàng này để bảo hộ cácngành sản xuất trong nớc Ngoài ra, trong những năm gần đây thị trờng hàngnhập ngoại hầu nh bị thả nổi Hàng nhập lậu tràn vào thị trờng Việt Nam từnhiều phía và tất nhiên gắn liền với trốn thuế nên giá rẻ, tạo nên một sự cạnhtranh không cân sức với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà Công ty xuất nhậpkhẩu Hai Bà Trng không phải là một ngoại lệ Tuy nhiên, do Công ty đã biết pháthuy thế mạnh của mình, tận dụng đợc uy tín đã có bấy lâu, đa phơng hoá, đadạng hoá các loại hình kinh doanh, mở rộng đối tác đồng thời nhanh chóngchuyển hớng sang các mặt hàng mới nh hoá chất (Nhật), giấy nhôm (Hàn Quốc),thuỷ tinh chì (Trung Quốc)….… SX …… H’………T’ nên đến năm 2000, kim ngạch XNK của Công tykhông hề bị suy giảm mà đã tăng hơn so với năm 1999 là 298489.5 USD, đạt104.78% so với năm 1999 Điều đó thể hiện khả năng vơn lên thích ứng với thịtrờng của Công ty là khá cao

Kim ngạch xuất nhập khẩu giảm kéo theo tổng doanh thu của Công ty cũnggiảm với tổng doanh thu năm 1999 chỉ đạt 95.12% so với năm 1998 tơng đơng

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 3. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (Trang 37)
Bảng 3. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 3. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (Trang 37)
Bảng 4. Doanh lợi vốn - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 4. Doanh lợi vốn (Trang 38)
Bảng 4. Doanh lợi vốn - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 4. Doanh lợi vốn (Trang 38)
Chúng ta có thể thấy một cách rõ hơn thông qua phân tích tình hình nợ ngắn hạn và các khoản phải thu của Công ty trong ba năm qua (Bảng 5) nh sau: - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
h úng ta có thể thấy một cách rõ hơn thông qua phân tích tình hình nợ ngắn hạn và các khoản phải thu của Công ty trong ba năm qua (Bảng 5) nh sau: (Trang 41)
Bảng 6. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 6. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên (Trang 44)
Bảng 6. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 6. Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên (Trang 44)
Bảng 7. Vốn lu động ròng thờng xuyên. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 7. Vốn lu động ròng thờng xuyên (Trang 45)
Bảng 7.  Vốn lu động ròng thờng xuyên. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 7. Vốn lu động ròng thờng xuyên (Trang 45)
Bảng 10. Doanh lợi vốn chủ sở hữu. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 10. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (Trang 47)
Bảng 10. Doanh lợi vốn chủ sở hữu. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 10. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (Trang 47)
Nguyên nhân của tình hình trên bắt nguồn từ cả nhân tố chủ quan và khách quan. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
guy ên nhân của tình hình trên bắt nguồn từ cả nhân tố chủ quan và khách quan (Trang 52)
Bảng 12. Tỷ lệ phần trăm tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu trên bảng cân đối kế toán năm 2000. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 12. Tỷ lệ phần trăm tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu trên bảng cân đối kế toán năm 2000 (Trang 56)
Bảng 12. Tỷ lệ phần trăm tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu trên  bảng cân đối kế toán năm 2000. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Bảng 12. Tỷ lệ phần trăm tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu trên bảng cân đối kế toán năm 2000 (Trang 56)
Sơ đồ 2: Sự vận động của vốn trên thị trờng tài chính. - Giải pháp tăng cường huy động vồn tại Cty XNK Hai bà Trưng
Sơ đồ 2 Sự vận động của vốn trên thị trờng tài chính (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w