Tìm hiểu các phương thức cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Lạc- Hà Nội
Trang 1tế của đất nước.
Ngân hàng là một ngành kinh tế, công cụ của nhà nước trong việc điềutiết nền kinh tế, ngành ngân hàng đang ngày một khẳng định vị thế của mình đặcbiệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay Cùng với xu hướngchung nền kinh tế, ngành ngân hàng đang không ngừng phát triển cả về quy mô,chất lượng, số lượng và hình thức đầu tư để từng bước hội nhập với khu vực vàthế giới Trong sự thay đổi chung của nền kinh tế, ngành ngân hàng đã và đang
có những bước phát triển hết sức nhanh chóng, đóng góp một phần không nhỏvào tốc độ phát triển chung của kinh tế nước ta
Cùng với việc tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế luôn duy trì ở mức khácao thì nước ta cũng có nhu cầu về một lượng vốn lớn với mục đích mở rộng sảnxuất, phát triển hạ tầng kỹ thuật Thông qua các nghiệp vụ hoạt động của mình,ngành ngân hàng đã và đang thực hiện khá tốt nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu vốncủa nền kinh tế bằng cách thu hút lượng vốn nhàn rỗi trong dân cư, biến lượngvốn này từ nguồn vốn “chết” trở thành vốn hoạt động thôn qua hoạt động chovay các đối tượng có nhu cầu về vốn, qua đó kích thích luân chuyển vốn, thúcđẩy sản xuất kinh doanh theo định hướng của nhà nước
Trang 2Hoạt động ngân hàng còn giúp cho việc giảm bớt đói nghèo, tạo công ănviệc làm cho người lao động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh Mang lại lợi ích cho đất nước.
Để đạt được những thành công đó đòi hỏi người quản lý ngân hàng phảinắm chắc thông tin thị trường, tình hình và nhu cầu vốn của khách hàng, về cácngân hàng đang cạnh tranh, về năng lực của ngân hàng mình Từ đó người quản
lý ngân hàng mới xử lý thông tin và đưa ra các quyết định, các đối sách cụ thể.Đối với các thông tin kinh tế thì công tác tín dụng là một công cụ hữu hiệu trongviệc phát triển và mở rộng đồng thời đây chính là nguồn thông tin số liệu tin cậy
để đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý
Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hòa Lạc (NHNo
& PTNT Hoà Lạc) thì hoạt động cho vay chính là hoạt động chủ yếu mang lạinguồn thu cho ngân hàng và là nguồn vốn cho các tổ chức sản xuất kinh doanh trênđịa bàn huyện Thạch Thất Còn các phương thức cho vay chinh là công cụ hữu hiệu
để giúp ngân hàng đạt được mục đích của mình
Với bản chất của ngân hàng là đi vay để cho vay thì việc áp dụng phươngthức cho vay nào để cho việc thực hiên cho vay có hiệu quả đối với các đối tượngvay khác nhau cũng là một vấn đề khó khăn, nó thể hiện được sự am hiểu của ngânhàng về tình hình kinh tế của địa phương cũng như đối với khách hàng Việc sửdụng phương thức cho vay hợp lý sẽ giúp ngân hàng có biện pháp quản lý, kiểmsoát và phân phối vốn hợp lý, hiệu quả Nhất là trong thời buổi kinh tế luôn thayđổi như hiện nay nó sẽ giúp ngân hàng ngày càng củng cố được tài chính và vị thếcủa mình
Xuất phát từ những vấn đề trên, qua một thời gian thực tập tạiNHNo&PTNT Hoà Lạc Được sự giúp đỡ của ban giám đốc và các cán bộ của
phòng tín dụng nên em đã nghiên cứu đề tài : “Tìm hiểu các phương thức cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoà Lạc- Hà Nội”.
Trang 31.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tổng quát hóa về các phương thức cho vay tại ngân hàng
Tìm hiểu các phương thức cho vay tại ngân hàng
Góp phần đề xuất ý kiến về các phương thức cho vay tại ngân hàng
• Câu hỏi nghiên cứu
Những vấn đề cơ bản về phương thức cho vay của ngân hàng là gì?
Ngân hàng áp dụng các phương thức cho vay khác nhau sẽ tác động đếnngười vay như thế nào?
Ưu nhược điểm của các phương thức cho vay là gì?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các phương thức cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Hòa Lạc - Hà Nội sử dụng trong năm 2009
Trang 4PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
* Khái niệm
Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh
tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nói riêng.Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng quan niệm như thế nào về một Ngânhàng, và sự phân biệt nó với các tổ chức phi Ngân hàng không phải là điều đơngiản Rõ ràng, có thể định nghĩa Ngân hàng thông qua chức năng mà chúng thựchiện trong nền kinh tế Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ không chỉ chức năng của cácNgân hàng thay đổi, mà có sự “thâm nhập” vào chức năng hoạt động Ngân hàngcủa các đối thủ cạnh tranh Do đó tuỳ theo đIều kiện của mỗi nước và sự pháttriển của hệ thống tài chính nước đó mà có những định nghĩa khác nhau về Ngânhàng
Ở Hoa kỳ: ngân hàng thương mại (NHTM) là một công ty kinh doanhchuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệpdịch vụ tài chính (Lê Văn Tề, 2008)
Ở Pháp: Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đóthường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác, hay hình thức khác
số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụtài chính (Lê Văn Tề, 2008)
Trang 5Đó là các quan niệm về Ngân hàng đứng trên giác độ luật pháp Còn đứngtrên giác độ tài chính Ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác về Ngân hàngđược theo quan điểm của Peter Rose (Quản trị ngân hàng - 1999) “Ngân hàng làloại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạngnhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiềuchức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nềnkinh tế”.
Ở Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng đượcđịnh nghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng đượcthực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cóliên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồmNgân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng
hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác” (Luật ngân hàng nhà nước, luật các
tổ chức tín dụng - 2004) Như vậy thông qua một số khái niệm về Ngân hàngthương mại, ta có thể hiểu Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệpđặc biệt kinh doanh trên lĩnh tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nó cónhững đặc trưng như sau:
- Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép nhận ký thác của côngchúng với trách nhiệm hoàn trả
- Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép sử dụng ký thác củacông chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác
- Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ vàhoạt động chủ yếu là nhận tiền của khách hàng, với trách nhiêm hoàn trả và sửdụng số tiền đó để cho vay thực hiện tốt nghiệp vụ chiết khấu và làm phươngtiện thanh toán
- Ngân hàng thương mại ra đời cùng với sự phát triển của nền kinh tếhàng hóa, để đưa ra một khái niệm về ngân hàng thương mại, người ta phải dựa
Trang 6vào tính chất, mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính, đôi khi cònkết hợp với tính chất mục đích và đối tượng hoạt động.
Các quan điểm trước đây thường đánh giá NHTM như một cơ quan thựchiện phân phối vốn thuần túy, từ đó cách nhìn nhận về ngân hàng còn nặng nề,với chức năng quản lý xem ngân hàng đã và đang phát triển, đã đạt vị trí tiênphong chủ chốt của nền kinh tế lưu thông và sản xuất hàng hóa Việc thừa nhậnthiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế tại một thờiđiểm, có người thừa vốn, xuất hiện nhu cầu cho vay lấy lãi, có người thiếu cầnđược bổ xung lại có nhu cầu đi vay
Theo luật các tổ chức tín dụng quy định “Hoạt động ngân hàng là mộthoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên lànhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung úng các dịch vụthanh toán” (Luật ngân hàng nhà nước, luật các tổ chức tín dụng - 2004) có nếu
“tổ chức tín dụng là doanh nhiệp được thành lập theo quy định của luật này vàcác quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cungứng các dịch thanh toán”
Ngày nay trong xu thế hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chính là môigiới trên thị trường tài chính ngày càng phát triển về số lượng và quy mô, hoạtđộng đa dạng và phong phú, hoạt động đan xen lẫn nhau, người ta phân biệtNHTM với các tổ chức môi giới tài chính khác ở chỗ NHTM là ngân hàng kinhdoanh tiền gửi chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn Chính từ hoạt động đó tạo ra cơhội cho NHTM có thể làm tăng cơ hội số tiền gửi của khách hàngtrong hệ thốngngân hàng của mình đó là đặc trưng cơ bản để phân biệt NHTM với các tổ chứctín dụng khác
Trang 7* Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại
Nền kinh tế hàng hóa là cái nôi cho sự ra đời của NHTM và các ngânhàng thương mai có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đóvai trò chủ yếu của NHTM là:
Ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả của sử dụng vốntrong nền kinh tế khi thực hiện chức năng lam kinh doanh tài chính, các ngânhàng thương mại thục hiên tập trung các khoản tiền nhàn rỗi, các nguồn tiền nhỏphân tán thành một lượng vốn tâp trung có khối lượng lớn đủ khả năng tài trợcho các hoạt động kinh tế theo từng quy mô nhất định Khi làm tập trung thanhtoán, ngân hàng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ thanh toán, đảm bảo an toàn chitrả và tiết kiệm các chi phí lưu thông không cần thiết cho xã hội Đồng thời cácngân hàng thương mại còn góp phần chuyển dịch cơ cấu vốn trong xã hộin nó cóthể chuyển phần vốn từ lĩnh vực kinh tế kém hiệu quả hoặc hiệu quả thấp sanglĩnh vực có hiệu quả cao hơn, qua đó góp phần làm cho hiệu quả sử dụng vốntrong xã hội được tăng lên
Ngân hàng góp phần tạo ra các công cụ thanh toán thuận lợi, tiết kiệmđược chi phí lưu thông
Ngân hàng còn là cầu nối quan trọng trong các mối quan hệ giao lưu quốc
tế trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại hoạtđộng một cách co hiệu quả thông qua các hoạt động kinh doanh của mình sẽthực hiện là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các ngân hàng thương mạitrong hệ thống các ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng khối lượng tiềncung ứng trong lưu thông, thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho các ngànhtrong nền kinh tế, ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiềntập hợp mà phân chia vốn của thị trường, điều khiển chung một cách có hiệu quảthực thi và vai trò điều tiết giám sát vĩ mô “nhà nước điều tiết ngân hàng, ngânhàng dẫn dắt thị trường” Ngày nay hầu hết các quốc gia đều thực hiện “mở cửa”
Trang 8nền kinh tế thì các ngân hàng thương mại được coi như là “nhịp cầu nối”, cửangõ đón nhận các dự án đầu tư, các hợp đồng mua bán ngoại thương cũng nhưcác quan hệ giữa các tổ chức khác Các ngân hàng thương mại có vốn trực tiếptham gia vào quá trình đó bằng các quan hệ tài chính quốc tế, đối với việt namhiện nay vị trí các ngân hàng thương mại càng được coi trọng, việc tiếp nhận cácnguồn vốn đầu tư từ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước.
Như vậy ngân hàng thương mại ra đời, tồn tại và phát triển là do nhu cầukhách quan của nền kinh tế
2.1.1.2 Khái quát về tín dụng
* Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hóa, nó phản ánhquan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi đến hạn
* Các hình thức tín dụng
a Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thườngđược sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanhnghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, tín dụng dàihạn được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xâydựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạtầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụngnày được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mởrộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
b Căn cứ vào đối tượng tín dụng
+ Tín dụng vốn lưu động
Trang 9Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh
tế như cho dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương nghiệp; cho vay đểmua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ sản xuất nông nghiệp
Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưuđộng thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại sau:cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thứcchiết khấu thương phiếu
+ Tín dụng vốn cố định
Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố định Loại tín dụng nàythường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mởrộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay đốivới loại tín dụng này là trung hạn và dài hạn
+ Mục đích sử dụng vốn
Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa:Là loại tín dụng dành cho cácdoanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa vàlưu thông hàng hóa
Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,…Tín dụng tiêu dùng được thể hiệnbằng hình thức tiền hoặc bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng bằng tiền thường
do các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng và các tổ chức tín dụng kháccung cấp Bên cạnh hình thức tín dụng bằng tiền còn có hình thức tín dụng đượcbiểu hiện dưới hình thức bán hàng trả góp do các công ty, cửa hàng thực hiện
c Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng
Trang 10vì vậy có hiện tượng một số nhà doanh nghiệp muốn bán sản phẩm trong lúc đó
có một số nhà doanh nghiệp muốn mua nhưng không có tiền Trong trường hợpnày nhà doanh nghiệp với tư cách là người muốn bán thực hiện được sản phẩm
họ có thể bán chịu hàng hóa cho người mua
Mua bán chịu hàng hóa là hình thức tín dụng vì:
- Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thời trongmột thời gian nhất định
- Đến thời hạn đã được thỏa thuận người mua hoàn lại vốn cho người bándưới hình thức tiền tệ và lợi tức
+ Tín dụng ngân hàng
* Khái niệm: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các
tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân
Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trunggian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngânhàng vừa là người đi vay đồng thời là người đi vay
Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanhnghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốntrong xã hội Trái lại với tư cách là người cho ngân hàng cung cấp tín dụng chocác doanh nghiệp và cá nhân
* Đối tượng của tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngânhàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân.Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tưhàng hóa, trang trải chi phí sản xuất và thanh toán các khoản nợ mà còn thamgia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản như xây dựng các xí nghiệp mới, các cơ
sở kinh tế hạ tầng, cải tiến và đổi mới kỹ thuật Ngoài ra tín dụng ngân hàng cònđáp ứng một phần đáng kể nhu cầu vốn tín dụng tiêu dùng của cá nhân
+ Tín dụng nhà nước
Trang 11Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng trong đó nhà nước biểu hiện làngười đi vay
Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lựckích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tưphát triển Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồnhình thành vốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng độngviên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ vàotrong quá trình sản xuất
Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mấtcân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thông qua đầu tưtín dụng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp
lý Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động vànguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyếtcác vấn đề xã hội
+ Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thờinhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanhnghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh
tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển
+ Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển vàngành mũi nhọn
Trang 12Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầucần thiết cho xã hội đang trong quá trình công nghiệp hóa và là ngành chịu ảnhhưởng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mắt Nhànước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tốithiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác
Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngànhkinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn cácngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí
+ Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế củacác doanh nghiệp
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợitức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng cóhiệu quả
Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tíndụng, tức phải là hoàn trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đãghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệpphải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất,tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp
+ Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nướcngoài
Trong diều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền vớithị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, tín dụngngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế cácnước với nhau
Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụngđóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thờinhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế
Trang 132.1.1.3 Khái niệm về hoạt động cho vay vốn của ngân hàng
Cho vay là một phạm trù của tín dụng ngân hàng, trong thực tế thì hoạtđộng cho vay được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
Thứ nhất “cho vay” có thể hiểu là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan
hệ giữa người cho vay và người đi vay Trong quan hệ này, người cho vay cónhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho vay trong một thờigian nhất định Người đi vay, khi tới thời hạn trả nợ có nghĩa vụ hoàn trả số tiềnhoặc hàng hóa đã vay có hoặc không kèm theo một khoản lãi (từ điển thuật ngữtài chính tín dụng, 1996)
Cho vay còn được hiểu là một hoạt động giao dịch về tài sản có thể bằngtiền hoặc tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay Trong mối quan hệ đó bên chovay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng trong một thời gian quy định nhấtđịnh theo thỏa thuận giữa hai bên, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điềukiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán (Tín dụng ngân hàng
- Hồ Diệu, 2001)
Như vậy ta thấy hoạt động cho vay thường có ba giai đoạn chính là:
Giai đoạn chuyển quyền sử dụng vốn: giai đoan này thí bên cho vaychuyển tiền hoặc vốn cho bên đi vay có thể bằng cách chuyển trực tiếp cho ngườivay hoặc thông qua các tổ vay vốn hoặc thông qua các tổ chức trung gian khác
Giai đoạn sử dụng vốn vay: trong giai đoan này thì người đi vay sẽ sửdụng số vốn minh đã vay được để thực hiện mục đích kinh doanh nhưng chitrong một thời gian quy định nhất định đã thỏa thuận với ngân hàng
Giai đoạn hoàn trả vốn vay: giai đoạn nay là giai đoạn kết thúc một chu kìkinh doanh và người vay có nghĩa vụ hoàn trả vốn và có thể có một phần lãi chobên cho vay là ngân hàng
Như vậy việc cho vay chính là một chu kì tuần hoàn của vốn được thựchiện giữa ngân hàng và người đi vay,sau khi người vay đã được ngân hàng thỏa
Trang 14mãn một số vốn nhất định thì họ sẽ tiến hành đi đầu tư kinh doanh và kết thúcchu kì đó là việc người đi vay sẽ hoàn trả vốn cho ngân hàng.
a Vai trò hoạt động cho vay vốn của ngân hàng
Việc cho vay vốn của ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với sựphát triển của nền kinh tế nó thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triểntheo, và để thấy được những vai trò của hoạt động tín dụng thì ta nghiên cứutrên các khía cạnh sau
* Đối với khách hàng:
Đối với khách hàng là hộ nông dân việc cho vay vốn sẽ tạo điều kiện chonông dân hiện đại hóa công cụ sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, nâng caotrình đọ thâm canh, mở rộng đất đai để phát triển sản xuất, tích lũy được tài sản
và nâng cao được đời sống của bản thân cũng như gia đình
Đối với khách hàng là các doanh nghiệp thi việc cho vay vốn sẽ giúp choviệc kinh doanh thuận lợi hơn rất nhiều, đặc biệt là trong việc luân chuyểnnguồn vốn, giúp doanh nghiệp đầu tư được tài sản và các trang thiết bị khác đểphục vụ trự tiếp cho sản xuất, và cùng làm thuận lợi hơn cho quá trình tiêu thụsản phẩm
Hoạt động cho vay của ngân hàng góp phần nâng cao trình độ sản xuất, tạo
ra hiệu ứng tích cực trong quá trình lao động, sẽ tạo ra nhiều của cải vật chấthơn sẽ giúp cho nền kinh tế chung được cải thiện đáng kể
* Đối với nền kinh tế:
Hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ giúp cho quá trình lưu thông vốn đượcthông suốt, tránh được sự ứ đọng vốn không cần thiết tạo điều kiện rất lớn choquá trình kinh doanh của các doanh nghiệp từ đó tạo ra được thu nhập ổn địnhcho người dân, giảm thiểu được sự thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác
Nhờ có sự linh hoạt trong việc luân chuyển vốn của ngân hàng sẽ biết đượcnơi nào đang thừa vốn và nơi nào đang thiếu vốn từ đó tạo ra được sự cân đốivốn giữa các khu vực hay các ngành
Trang 15* Đối với ngân hàng
Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng không những mang lại lợi ích chongười đi vay và cho nền kinh tế mà nó còn mang lại rất nhiều lợi ích cho chínhbản thân ngân hàng Bởi vì bản chất của hoạt động cho vay là đi vay để cho vaynên khi nhu cầu vay cao sẽ làm tăng lai suất đi vay, và khi hoạt đông kinh doanh
có hiệu quả thì người dân lại tích cực đi gửi vào ngân hàng lại tạo điều kiện choviệc huy động vốn của ngân hàng Đặc biệt hoạt động cho vay phát triển sẽ kéotheo hàng loạt các dịch vụ khác của ngân hàng phát triên theo Tuy nhiên hoạtđộng cho vay cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro cho nên khi tiến hành cho vay thingân hàng phải xem xét rất kĩ và cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhấtđịnh
b Nguyên tắc cho vay của ngân hàng
Bởi vì hoạt động cho vay chứa đựng rất nhiều rủi ro, không phải lúc nàoviệc kinh doanh cũng thành công và người đi vay nào cũng tuân thủ đúng mụcđích vay cho nên khi chuẩn bị tiến hành cho vay ngân hàng sẽ dựa vào nhữngnguyên tắc nhất định để thực hiện cho vay
Việc cho vay phải dựa trên sự thẩm định rõ ràng về khách hàng đây là mộtnguyên tắc rất quan trọng bởi khi cho vay vốn thì ngân hàng phải tim hiểu rõràng về khách hàng cũng như quá trình kinh doanh từ trước đến nay của kháchhàng điều này sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu mức độ rủi ro có thể gặp
Tiền vay phải được hoàn trả đúng thời hạn cả vốn và lãi Đây là nguyên tắccần phải được thực hiên một cách rõ ràng và nhất quán, thực hiện đúng nguyêntắc này sẽ tạo được mối quan hệ lâu dài và thân thiết giữa ngân hàng và kháchhàng, nếu thực hiện tốt được nguyên tắc này thì ngân hàng sẽ tránh được nhữngkhoản nợ khó đòi và tránh được những khách hàng có ý đồ lừa đảo chiếm dụngtài sản của ngân hàng
Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích bởi chính dựa vào mục đích vay màngân hàng mói cho khách hàng vay, bởi vì khi quyết định cho vay thì ngân hàng
Trang 16đã tiến hành thẩm định tính xác thực và tính khả thi của mục đích vay, khi đóngân hàng mới có thể thu hồi được vốn đúng thòi hạn Và cũng nhờ vào việcthực hiện đúng mục đích vay thì khách hàng mới có thể tạo được lợi nhuận cũngnhư thu hồi được vốn Từ đó sẽ củng cố được mối quan hệ lâu dài và tạo niềmtin giữa ngân hàng và khách hàng.
Lượng tiền vay phải có tài sản thế chấp tương đương Đây là nguyên tắccần thiết bởi nó sẽ giảm thiểu rủi ro rất nhiều cho ngân hàng khi khách hàngkhông đảm bảo được khả năng thanh toán hay có ý định trốn nợ Khi đến hạn trảhoặc có rủi ro xảy ra mà người đi vay không có khả năng thanh toán thì ngânhàng có thể tiến hành phát mãi tài sản cầm cố thế chấp để có thể thu hồi đượcphần vốn mình cho vay Tuy nhiên không phải lúc nào người đi vay cũng phải
có tài sản thế chấp để đi vay mà có thể qua một tổ chức trung gian nào đó đứng
ra bảo lãnh cho để tiến hành vay được gọi là vay theo hình thức tín chấp, nhưngthường chỉ sử dụng tín chấp khi số vốn vay đó nhỏ
Để hoạt động cho vay thực hiện được thì ngân hàng sẽ phải áp dụng cácphương thức cho vay khác nhau sau đây
2.1.1.4 Các phương thức cho vay vốn của ngân hàng
- Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 390/1997/QĐ-NHNN5 ngày 22 tháng 11 năm 1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam
- Căn cứ Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm
2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam V/v ban hành Quy chế chovay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
- Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp(NHNo) và Phát triển nông thôn Việt Nam kỳ họp lần thứ XX
Ngày 31 tháng 03 năm 2002, Chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng nhànước Việt Nam đã ra quyết định số 72/QĐ- HĐQT- TD về các phương thức cho
Trang 17vay được áp dụng ở các ngân hàng hiên nay Theo quyết định này thì hiện nay
có tất cả 9 phương thức được áp dụng
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vay của khách hàng và khảnăng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng, NHNo nơi cho vay thỏa thuận với kháchhàng vay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau đây:
* Cho vay từng lần
Phương thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay
vốn từng lần Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHNo nơi cho vay lập thủ tục
vay vốn theo quy định và ký hợp đồng tín dụng
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
a) Phương thức cho vay này áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có nhucầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định
cả phương án sản xuất, kinh doanh tổng hợp
c) Phát tiền vay
Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng,mỗi lần rút vốn vay khách hàng và NHNo nơi cho vay lập giấy nhận nợ kèmtheo các chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng
d) Lãi suất cho vay
Căn cứ vào quy định của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam, NHNo nơi chovay ghi vào hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ kèm theo hợp đồng tín dụng
e) Quản lý hạn mức tín dụng
Trang 18- NHNo nơi cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, bảo đảmmức dư nợ không vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết.
- Trong quá trình vay vốn, trả nợ, nếu việc sản xuất, kinh doanh có thayđổi và khách hàng có nhu cầu điều chỉnh hạn mức, khách hàng phải làm giấy đềnghị xác định lại hạn mức tín dụng, NHNo nơi cho vay xem xét, nếu thấy hợp lýthì cùng khách hàng thỏa thuận điều chính hạn mức tín dụng và bổ sung hợpđồng tín dụng
- Ký kết hạn mức tín dụng mới: Trước 10 ngày khi hạn mức tín dụng cũhết hiệu lực khách hàng gửi cho NHNo nơi cho vay phương án sản xuất, kinhdoanh kỳ tiếp theo Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, NHNo nơi chovay thẩm định để xác định hạn mức tín dụng và thời hạn của hạn mức tín dụngmới
g) Xác định thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay được xác định trên hợp đồng tín dụng hoặc trên từnggiấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ củakhách hàng, nguồn vốn của NHNo nhưng tối đa không quá 12 tháng, nếu kháchhàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài nhấthoặc chiếm tỷ trọng chủ yếu để xác định thời hạn cho vay Thời hạn cho vaytrên từng giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạn hiệu lực của hạn mứctín dụng
* Cho vay theo dự án đầu tư
a) NHNo cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triểnsản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống
b) NHNo nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thỏathuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các
kỳ hạn trả nợ
c) Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án
Trang 19d) Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm
vi mức vốn đầu tư đã thỏa thuận, kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp vớimục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng
e) Trường hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác đểchi phí cho dự án được duyệt trong thời gian chưa vay được vốn ngân hàng, thìNHNo nơi cho vay có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó
* Cho vay hợp vốn
Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tíndụng do Thống đốc NHNN ban hành, văn bản hướng dẫn của Tổng giám đốcNHNo Việt Nam và các thỏa thuận giữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ
* Cho vay trả góp
NHNo nơi cho vay và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi tiền vayphải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thờihạn cho vay
* Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
a) Căn cứ nhu cầu vay của khách hàng, NHNo nơi cho vay và khách hàngthỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn hiệulực của hạn mức dự phòng, NHNo nơi cho vay cam kết đáp ứng nguồn vốn chokhách hàng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ, trong thời gian hiệu lực của hợpđồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng
dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dựphòng đó Mức phí cam kết phải được thỏa thuận giữa khách hàng và NHNo nơicho vay Khi khoản vay theo cam kết được thực hiện, NHNo nơi cho vay vàkhách hàng thực hiện quy trình, thủ tục, hồ sơ theo các điều khoản trong Quyđịnh này
b) Chi nhánh có nhu cầu mở hạn mức tín dụng dự phòng phải trình Tổnggiám đốc NHNo Việt Nam xem xét quyết định
* Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Trang 20a) NHNo nơi cho vay chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốnvay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ
và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý củaNHNo Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, NHNo nơi cho vay vàkhách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam vàhướng dẫn của NHNo Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
b) Phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tíndụng thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam
* Cho vay theo hạn mức thấu chi
Là việc cho vay mà NHNo Việt Nam thỏa thuận bằng văn bản chấp thuậncho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phùhợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Phương thức cho vay theohạn mức thấu chi thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc NHNo ViệtNam
* Phương thức cho vay khác
* Cho vay lưu vụ
Đối tượng: chỉ áp dụng khi cho vay hộ gia đình, cá nhân ở vùng chuyêncanh trồng lúa và ở các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng ngắn hạnkhác
Điều kiện: ngân hàng xem xét cho vay lưu vụ khi hộ gia đình có đủ điềukiện:
- Phải có hai vụ liền kề
- Dự án, phương án đang vay có hiệu quả
- Trả đủ số lãi còn nợ của hợp đồng tín dụng trước
Mức cho vay: tối đa bằng mức dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụng trước.Thời hạn lưu vụ: không quá thời hạn của một vụ kế tiếp
Trang 21Lãi suất cho vay: lãi xuất được áp dụng theo quy định hiện hành của tồnggiám đốc ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tại thời điểm lưu vụ.
Hồ sơ vay vốn:
- Hộ gia đình cá nhân có nhu cầu vay lưu vụ, trước ngày đến hạn trả cuốicùng của hợp đồng tín dụng làm giấy đề nghị vay lưu vụ, các thủ tục khác khôngphải lập lại
- Trong các trường hợp lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, mức vay cho vaylưu vụ có thay đổi so với hợp đồng tín dụng ngân hàng nông nghiêp nơi cho vaycùng với khách hàng thực hiện việc bổ xung hoặc điều chỉnh hợp đồng tín dụng
* Các phương thức cho vay khác: thực hiên theo hướng dẫn cụ thể củaTổng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam khi được chủ tịch hội đồngquản trị chấp thuận
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Khung phân tích
Được thể hiện ở sơ đồ 2.1
Trang 22Mục tiêu
ngắn hạn
Mục tiêu dài hạn
Tìm hiểu + đánh giá thực trạng
- Hộ nông dân
- Cá nhân
- DN (lớn hoặc vừa và nhỏ)
- Hợp tác xã
- Tổ chức khác
- Mức ưu đãi
- Lượng tài sản thế chấp
- Điều kiện tín chấp
- Mức cho vay
- Lương tiền cho vay
- Thời gian trả nợ
Lãi suất
Vay lưu vụ
Công cụ tác động
Trang 232.2.2 Thu thập số liệu
Thu thập số liệu trực tiếp tại ngân hàng qua các báo cáo hoạt động tíndụng
Tổng hợp số liệu qua các báo cáo tín dụng hàng quý và hàng năm
Thu thập số liệu qua phỏng vấn trực tiếp cán bộ tín dụng
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp này dùng để tổng hợp, phân loại, phân tích số liệu dùng đểphản ánh tình hình kinh doanh của ngân hàng, số dư nợ tín dụng … Sau khi đãthu thập số liệu, xử lý số liệu trên cơ sở đánh giá mức độ của hiện tượng, tìnhhình biến động cũng như mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau của các hiện tượng.Đồng thời dự báo xu hướng phát triển của chúng và đi đến tổng hợp lý thuyết và
đề xuất giải pháp phù hợp
2.2.3.2 Phương pháp đối chiếu so sánh
So sánh số liệu của năm trước so với năm nay, kỳ trước so với kỳ này thểhiện qua số chênh lệch từ đó rút ra nhận xét
2.2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bảncủa dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khácnhau Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơngiản về mẫu và các thước đo Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ranền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu
Trang 24PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Khái quát chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hòa Lạc
NHNo&PTNT Hoà Lạc nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao dịch và vậnchuyển Nằm ở giữa quốc lộ 420 và quốc lộ 21A, gần khu công nghệ cao láng HoàLạc đang được xây dựng và phát triển Với những đi điều kiện thuận lợi và có tiềmnăng như vậy NHNo&PTNT Hoà Lạc tiền thân là chi nhánh của NHNo&PTNTThạch Thất đã tách ra trở thành NHNo&PTNT Hoà Lạc vào tháng 6/2005 nhữngnăm đi vào hoạt động NHNo&PTNT Hoà Lạc đã không ngừng phát triển nhưng dothiếu thốn về cơ sở vật chất và nhân sự nên đã không đáp ứng được nhu cầu đểtương ứng với tiềm năng sẵn có của mình
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển của mình, đến năm 2006NHNo&PTNT Hoà Lạc được sự giúp đỡ của UBND huyện Thạch Thất đã thànhlập phòng giao dịch Phùng Xá, theo quyết định 294/QĐ/NHNo/TCCB củaNHNo&PTNT tỉnh Hà Tây Phòng giao dịch Phùng Xá đi vào hoạt động đã đápứng được nhu cầu về vốn của các khu công nghiệp và địa bàn Là một đơn vị kinhdoanh tiền tệ trên địa bàn huyện, NHNo&PTNT Hoà Lạc đã không ngừng đẩymạnh hoạt động tín dụng nhằm hỗ trợ cho thành phần kinh tế Hoạt động tíndụng của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào môi trường kinh doanh, bởi môitrường kinh doanh là yếu tố hết sức quan trọng, môi trường thuận lợi sẽ góp phầnrất lớn và tạo đà phát triển cho hoạt động kinh doanh tín dụng
Với nhiệm vụ phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh của huyệnThạch Thất, nhiệm vụ trọng tâm của NHNo&PTNT Hòa Lạc là phục vụ khucông nghệ cao Hòa Lạc
Trang 25Thạch Thất là một huyện nằm ở phía Bắc thuộc tỉnh Hà Tây (cũ), cáchquận Hà Đông khoảng 30 Km Với dân số khoảng 167 ngàn người Diện tích:104.300 ha, có 35.600 hộ, trong đó phần lớn hộ là sản xuất nông nghiệp chiếm90% trên tổng số hộ Thạch Thất là một huyện thuộc vùng bán sơn địa, côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển nhưng còn chậm, dịch vụ chưa khaithác được các tiềm năng sẵn có, hiệu quả kinh tế chưa cao, phần lớn là thiếu vốncho sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự phốikết hợp đồng bộ của các cấp, các ngành kinh tế Thạch Thất đã có tốc độ tăngtrưởng khá, bình quân đạt 9,2% trở lên
• Một số thuận lợi và khó khăn
NHNo&PTNT Hoà Lạc nằm trên địa bàn huyện Thạch Thất có nhữngthuận lợi đáng kể, tuy nhiên cũng có những khó khăn cần chú ý Cụ thể :
* Những thuận lợi đối với NHNo&PTNT Hoà Lạc Hà Nội
Nhờ sự đổi mới cơ cấu kinh tế của huyện và sự phát triển của hai cụmđiểm công nghiệp ở hai xã Phùng Xá, Chàng Sơn tạo điều kiện kinh tế hộ pháttriển từ đó giúp NHNo&PTNT Hoà Lạc mở rộng quy mô đầu tư
Sự phát triển của khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghiệp Bắc PhúCát và Đại Học Quốc Gia, đây là một tiềm năng lớn để NHNo&PTNT Hoà Lạckhai thác, đầu tư và mở rộng các dịch vụ Ngân Hàng hiện đại
* Những khó khăn đối với NHNo Hoà Lạc - Hà Nội :
Có 2 chi nhánh Ngân Hàng cấp 2 cùng đóng trên địa bàn cùng hoạt động
và có rất nhiều các NHTM khác và các Quỹ tín dụng cùng hoạt động kinh doanhtiền tệ Do đó sự cạnh tranh rất rõ rệt và gay gắt
• Sơ đồ bộ máy quản lý của ngân hàng
Được thể hiện ở sơ đồ 3.1 dưới đây
Trang 26Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của ngân hàng
Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Hòa Lạc bao gồm có một Giám đốc,giúp việc cho Giám đốc là một phó Giám đốc Ngân hàng No&PTNT Hòa Lạc
có 4 phòng ban để thực hiện chức năng chuyên môn của mình đó là các Phòng:Phòng hành chính, Phòng tín dụng, Phòng kế toán - Ngân quỹ, phòng giao dịch.Các Phòng ban này thực hiện chức năng chuyên môn của mình lấy ví dụ nhưPhòng tín dụng có chức năng nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiếnlược huy động vốn trên địa bàn huyện, tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạchkinh doanh và quyết toán kế hoạch đến phòng giao dịch NHNo&PTNT trên địabàn vv, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, trưởng phòng kinh doanh trực tiếpthẩm định dự án, trưởng phòng kế toán, trưởng phòng ngân quỹ, trưởng phòngtín dụng, cán bộ trực tiếp công tác phòng ngừa rủi ro
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng Hành chính Phòng KT - NQ Phòng tín dụng Phòng giao dịch
Trang 27* Ban giám đốc.
Đây là phòng có trách nhiệm giám sát, điều hành mọi hoạt động của ngânhàng,và phải trách nhiệm trước ngân hàng tỉnh và trước pháp luật về mọi hoạtđộng của ngân hàng
Ban giám đốc phải thường xuyên chỉ đạo các phòng, ban trong ngân hàngthực hiện theo những quy định, thể chế, chính sách của Bộ ngân hàng,NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT tỉnh Hà Tây
- Quản lý nguồn vốn cho vay của ngân hàng nhằm đảm bảo cho vayđúng mục đích, tránh rủi ro
Nhiệm vụ:
- Khai khác nguồn vốn VNĐ, và ngoại tệ từ các cá nhân tổ chức, tổ chứctín dụng khác
- Huy động nguồn vốn đã khai thác
- Thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ thông qua hoạt động tín dụng
Trang 28- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn.
* Phòng kế toán - ngân quỹ:
Bao gồm: 1 kế toán trưởng phụ trách chung, 1 phó phòng kế toán chịu
trách nhiệm về hệ thống thông tin kế toán, 1 kế toán cho vay – thu nợ, 1 kế toántiền gửi tiết kiệm, 1 kế toán chuyển tiền điện tử, 1 thủ quỹ
Chức năng:
- Là phòng giao dịch trực tiếp, tư vấn, cung cấp cho khách hàng các dịch
vụ liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, cho vay, xử lý hạch toán…
- Quản lý và chịu trách nhiệm với hệ thống giao dịch trên máy
- Đảm bảo an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt
Nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tửliên ngân hàng
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán
- Ứng tiền, thu tiền cho phòng giao dịch
- Thực hiện ghi chép, theo dõi sổ sách, thu – chi, xuất – nhập kho quỹ
- Lập báo cáo theo quy định
- Kiểm soát các giao dịch chứng từ
- Quản lý an toàn kho quỹ
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, giải ngân, thu gốc – lãi, chuyển tiền
- Thực hiện các công việc khác do giám đốc giao
Trang 29- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng hàng quý của chi nhánh.
- Thực hiện các chính sách cán bộ, tiền lương, BHYT, BHXH…
- Mua sắm tài sản và trang thiết bị, văn phòng phẩm phục vụ hoạt độngkinh doanh của ngân hàng
- Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao về mọi mặt cho cán bộ côngnhân viên
- Tuyển, sắp xếp nhân viên phù hợp trình độ, năng lực yêu cầu kinhdoanh
- Thực thi pháp luật liên quan đến an ninh, trật tự Phòng cháy nổ
- Chăm lo đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho cán bộ, nhân viên
- Khuyến khích, khen thưởng cho những cán bộ nhân viên có thành tíchtốt
* Phòng giao dịch
NHNo&PTNT Hoà lạc có 1 phòng giao dịch Phùng xá mới đi vào hoạtđộng Đây là phòng giao dịch hoạt động trên địa bàn là khu công nghiệp và cónhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ 5 xã làng nghề, vìthế rất thuận lợi cho NHNo&PTNT Hoà Lạc trong việc mở rộng quy mô hoạtđộng Nhưng do ngân hàng mới thành lập nên về đội ngũ cán bộ chưa nhiều vàhiện tại địa điểm vẫn đang là địa điểm thuê
Trang 303.1.2 Tình hình vốn, lao động và kết quả kinh doanh của ngân hàng
3.1.2.1 Tình hình lao động của ngân hàng qua 3 năm
Bảng 3.1: Tình hình lao động của ngân hàng qua 3 năm
Chỉ tiêu
Sốlượng(Người)
Cơcấu(%)
Sốlượng(Người)
Cơcấu(%)
Sốlượng(Người)
Cơcấu(%)
Theo vị trí công việc
Trang 31Từ bảng ta thấy lao động của ngân hàng qua 2 năm tương đối ổn định, năm
2008 tăng 3 người so với năm 2007 Tăng là do yêu cầu công việc của phòng tíndụng và phòng giao dịch tăng nên tuyển thêm 3 cán bộ, trong đó phòng tín dụng
1 cán bộ và phòng giao dịch 2 cán bộ Năm 2009 lao động của ngân hàng ổn địnhkhông thay đổi
Về trình độ học vấn, tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học là 17 cán
bộ năm 2007 chiếm 51,52% Năm 2008 là 20 cán bộ chiếm 55,56% Năm 2009không thay đổi
Nhìn chung tình hình cán bộ của ngân hàng qua 3 năm không có nhiềuthay đổi, tỷ lệ cán bộ có trình độ văn hóa đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ lớn vànăm 2008 cao hơn năm 2007 là 4,04%
3.1.2.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng qua năm 2007,2008 và 2009
Bảng 3.2: Kết quả tài chính của ngân hàng qua 3 năm
Trang 32Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm.
Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT Hòa Lạc
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
So sánh 2008/2007 2009/2008
Chênh lệch thu - chi 190 1.894 3.844 1.704 996,84 1.950 202,96 449,80
(Nguồn: Báo cáo tổng kếtcủa ngân hàng NN&PTNT Hòa Lạc năm 2007-2009)
3.2 Tình hình huy động và sử dụng vốn của ngân hàng
Trang 33chi nhánh trong năm qua đã tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng năm 2009 đạt (66%/năm).
Bảng 3.4: Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hoà Lạc
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT Chỉ tiêu
Thực hiện năm 2007
Thực hiện năm 2008
Thực hiện năm 2009
Năm 2009
so với 2007
Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền
Cơ cấu (%) Số tiền
Cơ cấu (%) Số tiền (%)
1 Tiền gửi tiết kiệm 41.951 99,2 68.985 93 122.320 98 80.369 291,58 -Tiền gửi TK < 1 năm 20.306 24.598 40.358 20.052 198,75 -Tiền gửi TK > 1 năm 21.645 44.387 81.962 60.317 378,66
3 Tiền gửi các TCKT: 330 0,8 5.131 7 2.362 2 2.032 0,72
Cộng: 42.281 100 74.116 100 124.682 100 82.401 294,89
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo & PTNT Hoà Lạc 2007 – 2009)
Công tác huy động vốn năm 2009 đã được NHNo&PTNT Hoà Lạc xácđịnh là chỉ tiêu quan trọng, quyết định đến hoạt động kinh doanh của đơn vị.Ban giám đốc đã tập trung chỉ đạo và có các biện pháp cụ thể để huy độngnguồn vốn, giao chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn đến 100% cán bộ trong cơ quan cógắn với tiền lương
Ngân hàng Hoà Lạc đã làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo các sảnphẩm tiền gửi mới trên các phương tiện thông tin đại chúng, Panô áp phích làm tốt công tác khuyễn mãi, tặng quà trong từng đợt huy động tiết kiệm
Tóm lại: Trong những năm vừa qua, nhất là năm 2009 chi nhánh đã thực
hiện tốt công tác huy động vốn tại địa phương thể hiện qua việc áp dụng linhhoạt lãi suất huy động vốn, đổi mới lề lối tác phong phục vụ Củng cố mạng lướihoạt động, trang bị thêm các phương tiện kỹ thuật Cho nên, tuy hoạt động trênđịa bàn còn có nhiều khó khăn nhưng nguồn vốn huy động tại địa phương của
Trang 34chi nhánh vẫn tiếp tục tăng trưởng điều này được thể hiện ở bảng 3.4.
• Tình hình sử dụng vốn
Với phương châm "đi vay để cho vay", mở rộng huy động vốn trên mộtnăm và mở rộng đầu tư có hiệu quả Tín dụng Ngân hàng đã thực sự gắn chặtvới sự phát triển kinh tế địa phương
Năm 2009, chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh
và sản xuất nông nghiệp theo tinh thần quyết định số 72/2001/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ thực hiện các chương trình dự án kinh tế của địa phương gópphần thay đổi cơ cấu kinh tế, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,công nghiệp mở rộng thị trường hàng hoá nông thôn, tạo thêm công ăn việc làmcho người lao động
Trang 35Bảng 3.5: Dư nợ cho vay
2 Cho vay trung - dài hạn 31.642 50,99 63.107 45,34 64.053 31,78 199,44 101,50 142,28
II Theo thành phần kinh tế 62.058 100,00 139.196 100,00 201.554 100,00
1 DN ngoài quốc doanh 12.695 20,46 29.885 21,47 63.420 31,47 235,41 212,21 223,51
2 Hộ sản xuất 49.363 79,54 109.311 78,53 138.134 68,53 221,44 126,37 167,28
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh NHNo & PTNT Hoà Lạc 2007- 2009)
Trang 36Qua số liệu ở bảng trên ta thấy dư nợ đến 31/12/2009 là 201.554 triệuđồng tăng so với 2008 là 62.358 triệu đồng Ta thấy ngân hàng chủ yếu là chovay ngắn hạn điều này là rất phù hợp với điều kiện nền kinh tế trong những nămnền kinh tế gặp khủng hoảng thì việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn chonên ngân hàng chủ yếu thực hiên cho vay ngắn hạn để nhanh thu hồi vốn và tạođược sự lưu thông trong vòng quay vốn tránh được tình trạng làm ứ đọng vốnhoặc đồng vốn ngân hàng bỏ ra không đem lai hiệu quả đầu tư qua đó thể hiệnđược ngân hàng đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương.
Ngân hàng cũng tập trung đầu tư vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho
Dư nợ ngoài quốc doanh 2009 là 63.420 triệu chiếm 31,4% tổng dư nợ Nhìnchung, qua các năm đều tăng lên nhưng ổn định, hoạt động kinh doanh có hiệuquả
Điều đáng quan tâm ở đây là ngân hàng đã áp dụng cho vay với tất cả cácthành phần kinh tế đặc biệt là đã làm phát huy được thế mạnh của nền kinh tếđịa phương là nền sản xuất hộ tạo dư nợ hộ sản xuất 2009 là 38.134 triệu, chiếm68.5% trong tổng dư nợ, tăng 28.823 triệu, tốc độ tăng 20,9% so với năm 2008
Do đó, NHNo&PTNT Hoà Lạc đặc biệt quan tâm đầu tư cho vay hộ sảnxuất Chính vì vậy, đã xây dựng chính sách hoạt động kinh doanh phù hợp vớitình hình phát triển kinh tế ở địa phương
3.2.2 Các phương thức cho vay được áp dụng tại ngân hàng NNo&PTNT Hòa Lạc
Hiện tại ngân hàng NNo&PTNT Hòa Lạc áp dụng thực hiện các phươngthức cho vay theo quyết định số 72/QĐ- HĐQT- TD về các phương thức cho vaytuy nhiên dựa vào đặc điểm kinh tế của địa bàn và khu vực ngân hàng hàngNNo&PTNT Hòa Lạc đang áp dụng 3 hình thức cho vay là chủ yếu