1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 6 mới

121 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 664,5 KB

Nội dung

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa Tiết 89 : NS: 17/2 /2010 BuổI HọC CuốI CùNG ND: 19/2/2010 (An-phông-xơ Đô-đê) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Đọc diễn cảm và tóm tắt đợc truyện - Nắm đợc nét chính về tác giả - Nắm đợc cốt truyện,nhân vật và t tởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng pháp cuối cùng ở vùng An-dát,truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc - Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ,cử chỉ,ngoại hình,hành động B. Tài liệu-thiết bị dạy học: - SGK,SGV,Sách tham khảo ngữ văn 6 - Bảng phụ C. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ - Em có cảm nhận gì về cảnh sắc thiên nhiênvà hình ảnh con ngời miền trung qua bài văn vợt thác? 2. Bài mới : GV giới thiệu vào bài: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẵn đọc,tìm hiểu chú thích - GV đọc mẫu - Hớng dẫn đọc - Gọi HS đọc-tóm tắt ? Truyện có bố cục ntn? A.2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 4phần ?Dựa vào chú thích *sgk hãy nêu nét chính về tác giả ,tác phẩm? - Câu chuyện đợc diễn ra trong hoàn cảnh,thời gian,địa điểm nào? I. Đọc-tìm hiểu chung về tác phẩm 1. Đọc-tóm tắt: * Bố cục : - Quang cảnh trên đờng đến trờng và cảnh ở trờng - Diễn biến buổi học cuối cùng - Kết thúc buổi học cuối cùng 2. Chú thích: (sgk) 3. Nội dung chính: Truyện kể về buổi học bằng tiếng pháp ở lớp học của thầy Ha-men tại một trờng làng trong vùng An-dát.Đó là thời kỳ sau cuộc chiến trang Pháp-phổ.Pháp thua Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 1 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa ?Em hiểu ntn về tên truyện buổi học cùng? ?Truyện đợc kể theo lời nhân vật nào,thuộc ngôi thứ mấy? A. ngôi thứ nhất B. ngôi thứ hai C. ngôi thứ ba D. ngôi 2và ngôi 3 ?Cách kể nh vậy có tác dụng gì? ? Truyện còn có nhân vật nào nữa? ? Nhân vật chính của truyện Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật Phrăng. ? Vào buổi sáng đến trờng chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ: - Trên đờng tới trờng - Quang cảnh ở trờng - Không khí trong lớp học ? Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả những điều đó ? Điều khác lạ đó có ý nghĩa ntn? trận cắt hai vùng An-dát và Loren cho phổ.Các trờng học ở vùng này phổ cấm không đợc tiếp tục dạy tiếng pháp vì vậy tác giả đặt tên truyện là buổi học cuối cùng - Đó là buổi học tiếng pháp cuối cùng của ngời pháp trên đất pháp - Một buổi học bằng tiếng dân tộc cuối cùng 4. Nhân vật và ph ơng thức kể chuyện: - Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất qua lời của Phrăng-một hs trong lớp của thầy Ha-men,đã dự buổi học cuối cùng rất xúc động ấy - Cách kể nh vậy tạo ấn tợng về một câu chuyện có thực đợc ngời chứng kiến kể lại - Cách kể ngôi 1 thuận lợi để biểu hiện tâm trạng.ý nghĩ của nhân vật kể chuyện - Thầy Ha-men,cụ già Hô-de,bác phát th cũ,mấy em nhỏ - Thầy Ha-men và Phăng II. Hiểu văn bản: 1.Nhân vật Phrăng: -Định trốn học vì đã trễ giờ và sợ thầy hỏi bài khó mà cha thuộc,nhng đã c- ỡng lại đợc ý định ấy và vội vã chạy đến trờng - Thấy quang cảnh đẹp,trong trẻo nghe tiếng sáo véo von - Ơ trờng quang cảnh yên tĩnh trang nghiêm khác ngày thờng - Lớp học lặng ngắt,các bạn đã ngồi vào chỗ,thầy Ha-men đi đi lại lại - Thầy Ha-men chẳng dận dữ mà nhẹ nhàng bảo Phrăng vào chỗ Tất cả những điều khác thờng trên đã báo hiệu một cái gì nghiêm trọng Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 2 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa -GV chốt nội dung bài học - HS nêu nội dung chính của văn bản khác thờng ngàyviệc học tập không còn nh trớc nữa,tiếng Pháp sẽ không còn đợc dạy 3. Cu ng cụ: - luyờn ki nng oc - Nm chc cac thụng tin vờ tac gia ,tac phõm. - Cam nhõn cua Pr trc buụi hoc. 4.H ớng dẫn học bài ở nhà: - Đọc kĩ và tóm tắt ngắn gọn văn bản - Chuẩn bị tốt câu 3,4,5,6,7 phần đọc hiểu văn bản để học tiếp ở tiết sau. DRút kinh nghiệm . Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 3 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa Tiết 90 : NS: 20/2/2010 BuổI HọC CuốI CùNg ND: 23/2/2010 (An-phông-xơ Đô-đê) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm đợc cốt truyện,nhân vật và t tởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng pháp cuối cùng ở vùng An-dát,truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc - Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ,cử chỉ,ngoại hình,hành động B. Tài liệu-thiết bị dạy học: SGK,SGV,Sách tham khảo ngữ văn 6 C. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: em hãy nêu nội dung chính của truyện B học cuối cùng 2. Bài mới : GV giới thiệu vào bài: Hoat động của GV-HS Kiến thức cần đạt Hoat động 1:Hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp nhân vật Phrăng ? Diễn biến của buổi học cuối cùng và hình ảnh thầy Ha-men đã tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm của Phrăng? ? Đợc chứng kiến các cụ già đến dự buổi học cuối cùng,nghe lời nhắc nhở của thầy,Phrăng đã có thái độ nhue thế nào? Hoạt động 2: ? Trang phục trong buổi dạy cuối II. Hiểu văn bản: 1. Nhân vật Phrăng : - Tâm trạng của Phrăng ân hận: +Khi đợc thầy Ha-mencho biết đây là buổi học tiếng pháp cuối cùng Phrăng thấy choáng váng ,sững sờ và cậu đã hiểu nguyên nhâncủa mọi sự khác lạ trong buổi học. Cậu nuối tiếc và ân hận về sự lời nhác học tập trớc đây của mình + Sự ân hận càng lớn khi không thuộc quy tắc về phân từ + Khi học bài mới thì hiểu và thích thú Phrăng hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn đợc trau dồi học tập nhng không còn cơ hội nữa 2. Nhân vật thầy Ha-men: - Ăn mặc trang trọng Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 4 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa cùng của thầy nh thế nào? ? Thái độ với hs nh thế nào? ?Điều tâm niệm thầy muốn nói với hs, với nhân dân vùng An-đát nh thế nào? -Gọi hs đọc đoạn cuối truyện ? Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy Ha-men? 3. Cu ng cụ, luyờn tõp ? Nêu ý nghĩa t tởng của truyện? ? Nêu những nét nghệ thuật nổi bật của truyện? - HS tìm dẫn chứng về phép so sánh phân tích ý nghĩa - Lời lẽ dịu dàng chứ không trách mắng hs ,nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài - Hãy yêu quy ,giữ gìn và trau dồi cho tiếng nói ,ngôn ngữ của dân tộc mìnhbiểu hiện của tình yêu nớc - Cuối giờ họcgiờ phút chấm dứt việc dạy học bằng tiếng Phápthầy Ha-men đau đớn tới cực điểm-thầy không nói đợc hết câu,dồn sức mạnh viết lên bảng câu Nớc Pháp muôn nămthầy thật lớn lao III. Tổng kết: 1. N dung: - Phải biết yêu quý,gìn giữ và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình,nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô lệ bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập ,tự do. 2. Nghệ thuật: +Lựa chọn ngôi kể thứ nhất với vai kể là một hs có mặt trong buổi học cuối cùng + Miêu tả nhân vật: Qua ý nghĩ,tâm trạng(Phrăng);qua ngoại hình,cử chỉ,lời nói (thầy Ha-men) + Ngôn ngữ tự nhiênvới giọng kể chân thành và xúc động:dùng nhiều từ biểu cảm,phép so sánh,ẩn dụ. 4. H ớng dẫn o nha : - HS đọc kĩ truyện ,kể tóm tắt và hoàn thành bài luyện tập viết đoạn văn miêu tả nhân vật - Soạn bài nhân hoá + oc vi du + Tim cac phep nhõn hoa D.Rut kinh nghiờm Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 5 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa Tiết 91: NHÂN HOá NS: 22/2/2010 ND: 24/2/2010 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm đợc khái niệm nhân hoá ,các kiểu nhân hoá - Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá .Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình B. Tài liệu-thiết bị dạy học: - SGK,SGV,SBT,Ngữ văn 6 - Bảng phụ - Phiếu học tập C. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS? 2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài. Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hoá - HS đọc ví dụ? - Kể tên các sự vật đợc nói đến? - Các sự vật ấy đợc gắn cho những hành động gì?của ai? - Tìm phép nhân hoá - Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau - So với cách diễn đạt mục 2 ,cách miêu tả sự vật ,hiện tợng ở khổ thơ mục 1 hay hơn ở chỗ nào? ? Rút ra bài học-nhân hoá là gì?tìm ví dụ? =>Cách dùng từ chỉ ngời để gọi sự vật dùng từ ngữ chỉ đặc điểm ,tính chất I. Nhân hoá là gì: 1. Tìm hiểu ví du: - Các sự vật: trời ,cây mía,kiến - Gắn cho những hành động của ng- ời;chuẩn bị chiến đấu : mặc áo giáp ra trận, múa gơm, hành quân - Bầu trời đợc gọi bằng ông-mặc áo giáp,ra trận - Mía múa gơm - Kiến hành quân - Gọi trời bằng ông: dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật - Cây mía,kiến:gọi tên bình thờng * So sánh hai cách diễn đạt mục 1và 2 - Cách diễn đạt ở mục 2 chỉ có tính chất miêu tả,tờng thuật - Cách diễn đạt ở mục 1 bày tỏ đợc thái độ ,tình cảm của con ngời,ngời viết - Những sự vật,con vật.đợc gắn cho những thuộc tính hành động,cảm nghĩ của con ngời để biểu thị những Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 6 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa con ngời,gợi sự vật=> Nhân hoá - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho sự vật sự việc đợc tả gần gũi với con ngời - GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ (sgk) Hoạt động 2:Tìm hiểu các kiểu nhân hoá - HS đọc ví dụ - Tìm những sự vật đợc nhân hoá trong những câu văn câu thơ sau? - Các sự vật trên đợc nhân hoá bằng cách nào? - Vậy có mấy kiểu nhân hoá? - GV:nhân hoá có thể thực hiện bằng nhiều cách.mỗi cách đợc gọi là một kiểu nhân hoá - HS đọc ghi nhớ sgk 3.Cu ng cụ, luyờn tõp: Hớng dẫn HS thực hiện phần luyện tập suy nghĩ,tình cảm,tâm trạng của con ngời đợc gọi là phép nhân hoá 2. Ghi nhớ(sgk): II. Các kiểu nhân hoá: 1.Tìm hiểu ví dụ: a. Miệng,tai,mắt,chân,tay b. Tre c. Trâu a.Dùng từ ngữ vốn gọi ngờigọi vật b. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động,tính chất của ngời chỉ hoạt động,tính chất của vật c. Trò chuyện xng hô với vật nh ngời 2. Bài học(sgk): III. Luyện tập: * Gợi ý giải bài tập: Bài 1-2: Đoạn 1 Đoạn 2 Đông vui Tàu mẹ,tàu con Xe anh ,xe em Tàu tết nhận hàng về,chở hàng ra Bận rộn =>Bến cảng đợc miêu tả sống động ngời đọc dễ hình dung đợc cảnh nhộn Rất nhiều tàu xe Tàu lớn,tàu bé Xe to ,xe nhỏ Nhận hàng về, chở hàng ra Hoạt động liên tục Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 7 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa nhịp bận rộn của các phơng tiện có trên cảng Bài 3: HS làm tơng tự bài 1-2 Bài 4: a. Núi ơi(trò chuyện xng hô với vật nh với ngời) b. Tấp nập,cãi cọ: Dùng từ ngữ chỉ hoạt động ,tính chất của ngời Họ : Từ chỉ ngời c. Dáng mãnh liệt ,đứng trầm ngâm ,lặng nhìn,vùng vằng:từ ngữ chỉ hoạt động tính chất của ngời d. Bị thơng,thân mình,vết thơng,cục máu:từ chỉ hoạt động tính chất,bộ phận ngờinói vật L u ý : Bài a còn dùng nhân hoá để bộc lộ tâm tình của con ngời Bài 5: HS viết đoạn văn- HS đọc thảo luận- GV kết luận VD: Nớc trờn qua kẻ đá,lách qua những mõm đá ngầm tung bọt trắng xoá .hoa nớc bốn mùa xoè cánh trắng nh trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản 4. H ớng dẫn nha : - HS học kĩ lý thuyết. - Hoàn thành các bài luyện tập. - Soạn bài phơng pháp tả ngời theo yêu cầu của sgk + oc cac oan vn sgk t60 Mụi oan vn trờn ta ai ? _Ngi c ta co c iờm gi nụi bõt ? D. Rút kinh nghiệm bài dạy: . Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 8 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa Ngữ Văn: Tiết 73: NS: 09/1/2010 ND:11/1 2010 Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Đọc diễn cảm, nắm đợc nét chính nhà văn Tô Hoài. - Tóm tắt đợc văn bản một cách ngắn gọn nhng đủ ý. - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa văn bản Bài học đờng đời đầu tiên. - Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của văn bản. - Rèn luyện kỷ năng đọc diễn cảm. B. Chuẩn bị : - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6. - Giáo án. - Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp . 2. Giới thiệu bài mới. Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con ngời. 3. Bài mới: GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu phần chú thích - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi HS đọc tiếp ?. Tóm tắt khác kể lại truyện ở chổ nào? ?. Em hãy kể tóm tắt đoạn trích? ?. Đoạn văn có thể chia làm mấy phần? A. Hai phần I. Đọc, hiểu chú thích 1. Đọc - Tóm tắt a. Tóm tắt: - Phần trích giới thiệu và mieu tả hình ảnh Dế Mèn- một chàng dế thanh niên cờng tráng. Dế mèn trêu đùa với chị Cốc gây ra cái chết thảm thơng cho dế Choắt, Dế Mèn đã hối hận nhận ra lỗi lầm của mình và rút ra dợc bài học đờng đời đầu tiên. b- Bố cục: Hai phần P1: Từ đầu đến" đứng đầu thiên hạ rồi" => Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 9 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần Nội dung chính của mỗi phần? ?. Dựa vào chú thích ở SGK, em hãy nêu những nét chính về tác giả ?. Qua chú thích, em hiểu gì về tác phẩm Dế Mèn phiêu lu ký? Dế Mèn P2: Đoạn còn lại: Câu chuyện về bài học đờng đời đầu tiêncủa Dế Mèn 2. Chú thích a. Tác giả: - Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen- Sinh năm 1920 ở Hà Nội b. Tác phẩm: *Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lu ký sáng tác năm 1941 - Truyện gồm 10 chơng kể về những cuộc phiêu lu của Dế Mèn * Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên trích từ chơng I của tác phẩm HS đọc thầm chú thích ở SGK ?. Em hiểu Hủn hoẳn nghĩa là gì? ?. Em hiểu Tuềnh toàng, cà khịa, tự đắc, cạnh khoé nghĩa là gì? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản. ?. Văn bản đợc kể theo ngôi nào? Vì sao em biết? A. Ngôi thứ nhất; B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba; D. Ngôi 1 và ngôi 3 ? Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật nào? Cách kể nh vậy có tác dụng gì? GV tiểu kết hết tiết 1. - Nêu câu hỏi củng cố bài. - Hủn hoẳn: Ngắn lắm, ngắn đến nổi khó coi; ngắn củn cởn. - Tuềnh toàng: Đơn sơ, trống trải, vẻ tạm bợ II. Đọc- hiểu văn bản 1. Phơng thức kể chuyện: - Ngôi thứ nhất - Truyện kể theo lời của nhân vật chính: Dế Mèn tự kể. Cách lựa chọn vai kể nh vậy có tác dung tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa ngời kể với bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật. 3. H ớng dẫn học ở nhà: - Đọc kỹ văn bản Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 10 [...]... yêu cầu Viết một đoạn văn Thể loại: phát biểu cản nghĩ IV Hớng dẫn học ở nhà Đọc lại Văn bản- Tóm tắt đợc văn bản Nắm nội dung chính của văn bản Làm bài tập 2 phần luyện tập Soạn bài mới: So sánh 21 Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa - GV hớng dẫn soạn cụ thể D Rút kinh nghiệm NS: 17/1/2010 Nd :19/1/2010 Tiết 79 So sánh A Mục tiêu cần đạt:... so sánh mà em biết ? VD: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Nhận xét của em về các yếu tố so sánh? ?.Phép so sánh ở những câu sau có gì đặc biệt? Giáo viên: Lu Thị Nghĩa giả) - So sánh làm nổi bật sự cảm nhận của ngời viết đối với sự vật, sự việc đợc nói đến, làm cho câu văn câu thơ có hình ảnh và gợi cảm 2 Ghi nhớ (SGK) II Cấu tạo của phép so sánh Sự vật Phơng Từ so Sự vật đợc so diện so sánh dùng sánh sánh để... chuyện của bài văn B Chuẩn bị : - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6 - Giáo án - Bảng phụ C Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: - Em hãy tóm tắt văn bản Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài? - Hình ảnh Dế Mèn đợc miêu tả nh thế nào? * HDTL : - Tóm tắt những ý chính các tình tiết chính của văn bản - Nêu đợc giá trị nội dung ,nghệ thuật của vb 2 Bài mới: GV giới thiệu vào bài Văn bản: Hoạt động... SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6 - Giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập C Hoạt động dạy- học 1 Bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 2 Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu I Thế nào là văn miêu tả 16 Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 các tình huống - Chia HS làm 3 nhóm tìm... niệm văn miêu tả _Yêu cầu khi viết văn 2 Bài mới: GV giới thiệu vào bài 25 Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Hoạt động của GV và HS - HS đọc kĩ 3 đoạn văn ở SGK - Chia thành 3 nhóm tìm hiểu 3 câu hỏi a,b,c (sgk) ?.Các đoạn văn trên miêu tả gì? ?.Những từ ngữ, hình ảnh nổi bật đẻ tả đặc điểm của nhân vật ,cảnh vật ?Những hình ảnh so sánh liên tởng trong các đoạn văn. .. về văn miêu tả - GV hớng dẫn soạn: + Đọc kỹ nội dung bài, trả lời các câu hỏi ở sgk + Nắm đợc khái niệm văn miêu tả D.Rút kinh nghiệm Tiết 76 NS: 11/ 1/2010 ND: 13/1/2010 Tìm hiểu chung về văn miêu tả A mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số khai thác chính nhằm tạo lập lại văn bản này - Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn. .. Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa 4 Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập ở nhà 3, 4 - Soạn bài mới: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - GV hớng dẫn soạn cụ thể ( gợi ý : sgk ) D Rút kinh nghiệm Tiết 80 NS: 19/1/2010 ND: 21/1/2010 Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy... thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm so I.So sánh là gì? sánh 1 Tìm hiểu ví dụ +HS đọc ví dụ sgk a Trẻ em nh búp trên cành ? Tìm những tập hợp từ chứa hình b Rừng Đớc dựng lên cao ngất ảnh so sánh trong 2 ví dụ trên vô tận ? Trong mỗi phéo so sánh trên - Trẻ em so sánh với búp trên cành những sự vật, sự việc nào đợc so sánh - Rừng Đớc so sánh với hai... tởng tợng, so sánh và nhận xét Trong văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Bớc đầu hình thành cho HS kỷ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả - Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bài văn miêu tả B Chuẩn bị - SGK, SGV, SBT, STK Ngữ văn 6 - Bảng phụ-... trong văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trớc tập thể (rèn luyện kỹ năng nói) - Từ những nội dung luyện nói ,nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát t ởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả B Tài liệu và thiết bị dạy học: -SGK,SGV Ngữ văn 6 -Bảng phụ -Giáo án C Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Trong miêu tả quan sát tởng tợng so sánh và . gọn văn bản - Chuẩn bị tốt câu 3,4,5 ,6, 7 phần đọc hiểu văn bản để học tiếp ở tiết sau. DRút kinh nghiệm . Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 3 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo. Sách tham khảo Ngữ văn 6. - Giáo án. - Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp . 2. Giới thiệu bài mới. Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về. ở nhà: - Đọc kỹ văn bản Trờng THCS Phúc Trạch Năm Học: 2009 - 2010 10 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lu Thị Nghĩa - Kể tóm tắt văn bản - Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản - Nắm nội

Ngày đăng: 20/04/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w