Giao an van 6 moi

326 239 0
Giao an van 6 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội Tuần 1 Ngày 3 tháng 9 năm 2009. Bài 1 Tiết 1 Văn bản: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỉ ảo của truyện. Kể đợc tóm tắt truyện. Tích hợp với TLV+Tiếng Việt. B- chuẩn bị: - Bức tranh to về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 ngời con chia tay nhau. c- tiến trình hoạt động: B ớc 1: ổn định tổ chức. B ớc 2: KTBC. B ớc 3: Bài mới: * Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam đợc nhân dân bao đời a thích. Nh Phạm Văn Đồng nói: Những truyền thuyết dân gian th ờng có cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ đã lý tởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí t- ởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời a thích. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng. Nội dung ý nghĩa của truyện là gì? Truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật gì? Vì sao bao đời nhân dân ta rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. I Giới thiệu chung: ? Truyện thuộc thể loại nào? Gọi một học sinh đọc dấu * trang 7. ? Em nào hiểu truyền thuyết là gì? ? Truyện đợc gắn với thời đại nào? - Truyền thuyết. - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể. -Thời đại Vua Hùng. II- Đọc - Hiểu văn bản: Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 1 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội 1- Đọc: - Giáo viên đọc mẫu -> Gọi học sinh đọc 2- Chú thích: ? Yêu cầu học sinh theo dõi SGK - T7 ? Ng tinh là ntn? ? Thế nào là thủy cung ? Tìm từ Hán Việt có từ tố Thủy là nớc. ? Thần nông là gì. ? Em hiểu tập quán là nh th n o? - Chú ý các chú thích 1,2,3,5,7 - Con cá sống lâu năm thành yêu quái - Cung điện ở dới nớc. - Sơn thủy, thuỷ mặc - Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài ngời trồng trọt và cấy cày. - Thói quen của một cộng đồng đợc hình thành từ lâu trong đời sống đợc mọi ngời làm theo. 3- Bố cục: ? Văn bản đợc chia làm mấy đoạn. Giới hạn và nội dung từng đoạn. (GV nhận xét, bổ sung với mỗi học sinh đọc, chia đoạn) - 3 đoạn + đoạn 1: Từ đầu -> Long Trang: Cuộc gặp gỡ giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. + đoạn 2: Tiếp theo -> lên đờng: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con để cai quản. + đoạn 3: Còn lại: Sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang. 4- Phân tích: ? Truyện kể về những ai? Về sự việc gì? ? Những chi tiết nào cho ta biết nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ? Em có nhận xét gì về hai nhân vật đó. ? Hình dáng. ? Tài năng. - Kể về Lạc Long Quân nòi rồng kết duyên với Âu Cơ giống tiên, sinh ra bọc 100 trứng nở ra 100 con trai, từ đó hình thành dân tộc Việt Nam . a- Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ: - Lạc Long Quân: Là một vị thần con trai thần Long Nữ ngự trị tại vùng biển cả. - Âu Cơ: Con thần nông trên núi xinh đẹp -> nguồn gốc quyền quý. - Lạc Long Quân: mình rồng, thờng sống ở dới nớc. - Cả hai đều tài giỏi, thông minh, có đức độ, th- ơng ngời, Lạc Long Quân có sức khỏe vô địch, Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 2 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội ? Trong cuộc sống đời thờng có nhân vật nào nh vậy không? ? Ngời xa đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả nhân vật này? Thần đã có những việc làm gì? ? Em hiểu thế nào là ng tinh. ? Nghĩa của từ tinh ntn. ? Nghĩa của từ ng ntn. GV bình thêm. có nhiều phép. - Không. - Trí tởng tợng, kì ảo bay bổng mang yếu tố hoang đờng. - Giúp dân diệt trừ ng tinh, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở (nếp sống văn hóa). - Con cá sống lâu năm thành yêu quái Tinh - thần linh, yêu quái. Ng- Ng dân; ng nghiệp -> Qua các chi tiết trên ta thấy một ngời tài giỏi, một ngời xinh đẹp, trai tài gái sắc thật xứng đôi. b- Cuộc hôn nhân giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ ? Cuộc hôn nhân giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kì lạ. ? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ, chuyện Âu Cơ sinh nở có điều gì kì lạ. ? Sau đó điều gì đã xảy ra? ? Vì sao xảy ra điều đó? ? Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là tập quán. ? Mâu thuẫn đó giải quyết ra sao. ? ý nghĩa của chi tiết này. - Truyện kết thúc ntn. ? Theo truyện này ngời Việt là con cháu của ai. ? Theo em sự việc sinh nở của Âu Cơ ; chia con có thật trong cuộc sống không? - Rồng ở biển, tiên ở núi gặp nhau đem lòng yêu nhau -> kết chuyện vợ chồng thắm thiết. - Âu Cơ có mang -> sinh ra bọc trăm trứng -> nở trăm con hồng hào đẹp đẽ lạ thờng, không cần phải bú mớm mà lớn nhanh nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh nh thần. - Lạc Long Quân trở về thủy cung, Âu Cơ nuôi con một mình. - Kẻ sống trên cạn, ngời ở dới nớc tập quán khác nhau. - 50 con theo cha -> miền biển. - 50 con theo mẹ -> lên núi. - ý nguyện đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc Việt Nam. - Ngời con trởng theo Âu Cơ -> làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng -> Nớc Văn Lang. - Con Rồng, cháu Tiên. - Không. Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 3 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội Vậy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều đó. ? Thế nào là chi tiết tởng tợng. ? Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện. ? Truyện Con Rồng cháu Tiên mang lại cho ta ý nghĩa gì. (Học sinh thảo luận nhóm) - Tởng tợng, kì ảo, bay bổng, hoang đờng. - Là những chi tiết kì lạ, khác thờng không có trong thực tế cuộc sống mà do trí óc của con ng- ời suy nghĩ sáng tạo ra. - Làm cho các nhân vật đợc kể trở nên lớn lao, kì vĩ, đẹp đẽ, câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn cuốn hút ngời nghe. - Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng động ngời Việt. Tin vào tính xác thực của những điều truyền thuyết về tổ tiên. - Tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên rồng rất đẹp và cao quý. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. III- Ghi nhớ ? GV gọc học sinh đọc - GV liên hệ câu nói của Bác: Các vua Hùng giữ lấy nớc IV- Luyện tập: Kể diễn cảm truyện Con Rồng Cháu Tiên= 10 dòng. ? Em thử kể câu chuyện Kinh và Bana là anh em. Các câu ca dao, thơ có ý nghĩa gì. - Hớng về cội nguồn. - Đề cao, ca ngợi nguồn gốc dân tộc là con một nhà dù phong tục tập quán , tiếng nói khác nhau. d- củng cố - hớng dẫn: - Su tầm 5 truyện truyền thuyết khác nói về thời các vua Hùng. - ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên. - Soạn Bánh Ch ng - Bánh Giày ----------------o0o--------------- Ngày 4 tháng 9 năm 2009. Tiết 2 Văn bản: Bánh Chng, Bánh Giầy Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 4 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội (Truyền thuyết) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa của truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giày, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc. - Đề cao lao động và thể hiện sự thờ kính trời đất tổ tiên của nhân dân ta. B- Chuẩn bị: - Tranh ảnh về nhân dân ta chở lá dong, gạo, xay đỗ để gói bánh chng, bánh giày. c- tiến trình hoạt động: B ớc 1: ổn định tổ chức. B ớc 2: KTBC. - Kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện B ớc 3: Bài mới: * Giới thiệu bài: Hàng năm mỗi khi xuân về Tết đến nhân dân ta - con cháu của các vua Hùng từ miền ngợc -> miền xuôi, vùng nũi cũng nh vùng biển cả lại nô nức, hồ hởi xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý tự hào về miền văn hóa cổ truyền độc đáo của dân tộc và nh sống lại truyền thuyết Banh ch ng, bánh giầy. Truyền thuyết giải thích gì? Do đâu mà nhân dân ta có tục ngày Tết làm bánh. I Giới thiệu chung: Văn bản Bánh Chng Bánh Giầy thuộc thể loại nào? ? Thế nào là truyền thuyết? Truyện kể vào thời gian nào? - Truyền thuyết. - Học sinh trả lời. II- Đọc - hiểu văn bản: 1- Đọc - Chú thích: ? Truyện nên đọc với giọng ntn. GV gọi học sinh đọc, nhận xét ? Tổ tiên. ? Phúc ấm. ? Tìm từ Hán Việt có từ tố phúc - Học sinh chú ý chú thích 1,2,3 . + Các thế hệ cha ông cụ kị đã qua đời. + Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu. + Hạnh phúc, phúc phận, làm phúc. 2- Bố cục: Văn bản Bánh Chng Bánh Giầy chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn. + Đ1: Từ đầu -> chứng giám: Hình ảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn ngời nối ngôi. + Đ2: Tiếp -> hình tròn: Lang Liêu đợc thần Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 5 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội giúp đỡ làm bánh. + Đ3: Còn lại: Lang Liêu đợc nối ngôi và truyền thống BCBG. II - Phân tích: a- Hoàn cảnh, mục đích, cách thức vua Hùng chọn ngời nối ngôi: ? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào với mục đích gì. ? Điều đó thể hiện vua Hùng là ng- ời ntn. ? ý của vua ra sao? ? Hình thức chọn ngời. ? Câu đố có gì đặc biệt. ? Các con của vua Hùng đã làm gì để vừa ý vua. ? Trong số đó có ai không làm nh vậy. ? Đó là những vật ntn. GV: Trong hoàn cảnh một nớc nh nớc ta thời vua Hùng thì khoai , lúa là một sản vật quý giá. - Giặc đã yên, vua đã già yếu. - Phải chọn một ngời có đức để truyền ngôi, giúp dân, giúp nớc. - Muốn chăm lo cho dân đợc hạnh phúc -> sự quan tâm đến đất nớc. - Ngời nối ngôi phải nối đợc ý chí của vua, đánh đuổi giặc xâm lăng giữ gìn đất nớc thịnh vợng mà không nhất thiết phải là ngời con trởng. - Đặt ra một cuộc thi thố tài năng nhân lễ Tiên Vơng, ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi. - Không ai biết ý vua cha thế nào - Đua nhau làm cỗ thật lâu, thật ngon để vừa ý vua cha. Tìm những của quý hiếm ở trên rừng, dới biển. - Lang Liêu rất buồn vì mẹ chàng trớc kia lại bị vua cha ghẻ lạnh rồi ốm chết, khi lớn chàng ở riêng chăm lo trồng lúa, trồng khoai, -Vật chất tầm thờng. b- Lang Liêu làm bánh chng cúng Tiên vơng và đợc nối ngôi ? Thần đã giúp đỡ ntn. ? Trong các thần thoại, cổ tích những nhân vật ntn thì hay đợc thần giúp đỡ. - Chỉ ra giá trị của lúa gạo - Mách chàng lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vơng . - Hiền lành. Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 6 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội ? Trong thực tế có thần không. Qua đó nói lên điều gì? ? Thần đã giúp đỡ Lang Liêu làm bánh là ai? ?Lang Liêu đã làm bánh nh thế nào? ? Vua cha đã chọn sản vật của ai. Vì sao? ? Vì sao Lang Liêu đợc chọn để nối ngôi. ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật này. ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết BCBG. (Thảo luận nhóm) ? Theo em truyện kể theo trình tự nào. ? Nhân vật chính là ai. - Chân lý ở hiền gặp lành. - Chính là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo và trân trọng hạt gạo của trời và đất nh những ngời nông dân , và đó cũng là kết quả, giọt mồ hôi công sức của nông dân. - Chọn gạo nếp thơm lừng, trắng tinh đem vo sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vờn gói thành hình vuông nấu một ngày cho thật nhừ. Cũng gạo nếp chàng đồ lên giã nhuyễn nặn hình tròn. - Chọn của Lang Liêu vì hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản phẩm do chính con ngời làm ra). - Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (tợng trng cho trời và đất), tợng trng muôn loài. - Thứ bánh hợp với vua, chứng tỏ tài đức của con ngời có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong đất trời của đồng ruộng do chính tay mình làm ra và tiến cúng Tiên Vơng dâng lên, thì đúng là con ngời tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời luôn sinh thành ra mình. - Giải thích phong tục làm bánh chng bánh giầy. Đề cao lao động, nghề nông thể hiện sự thờ kính trời đất ca ngợi tài năng của cha ông ta trong việc xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc mang phong vị dân tộc. - Thời gian. - Lang Liêu - ngời anh hùng văn hóa. III- Ghi nhớ: Giáo viên gọi học sinh đọc. IV Luyện tập: Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 7 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội ? ở quê em ngày Tết thờng làm BCBG nh thế nào? -( học sinh thảo luận nhóm ) Tìm những chi tiết mà em thích nhất trong truyện. Vì sao. ? ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy - Thần mách bảo. - Vua nói với mọi ngời về hai loại bánh. - N.dân có câu: Thịt mỡ d a hành câu đối đỏ. Cây nêu ngày Tết bánh chng xanh. - Nhớ và biết ơn, tự hào về tổ tiên tỏ lòng thời kính đất trời. Đề cao công việc nhà nông, giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc. D- củng cố - hớng dẫn: ? Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam em biết những truyện nào nhằm giải thích nguồn gốc sự vật. ? Viết một đoạn văn ngắn PBCN của em về nhân vật Lang Liêu. ? Kể diễn cảm truyện. ? Soạn bài: Nghĩa của từ. -------------------o0o---------------- Ngày 5 tháng 9 năm 2009. Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt (Truyền thuyết) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thế nào là từ, đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt cụ thể là: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). + Các kiểu cấu tạo từ. - Học sinh biết nhận biết kiểu từ và sử dụng từ trong giao tiếp. B- chuẩn bị: - Bảng phụ. c- tiến trình hoạt động: B ớc 1: ổn định tổ chức. B ớc 2: KTBC. - Kể lại truyện Bánh chng bánh giầy. Nêu ý nghĩa của truyện. Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 8 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội B ớc 3: Bài mới: * Giới thiệu bài: I Từ là gì: 1- Ví dụ: ? Gọi học sinh đọc SGK. ? Câu trên có bao nhiêu tiếng. Vì sao. ? Có bao nhiêu từ. Vì sao. ? Đơn vị nào cấu tạo nên từ. ? Từ trồng trọt ; chăn nuôi mỗi từ gồm mấy tiếng. ? Từ dùng để làm gì. ? Từ có cấu trúc ntn. ? Trên từ là gì. GV tiếp tục cho học sinh nhận xét ví dụ trên bảng phụ. ? Không có từ có thể đặt câu đợc không. ? Khi nào một tiếng đợc coi là một từ - Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. - 12 tiếng (do các âm ghép lại). - 9 từ (tiếng có nghĩa) -> tiếng. - 2 tiếng -> có từ có 1 tiếng và có từ có 2 tiếng trở lên. - Dùng để đặt câu. - Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Cụm từ. VD: Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra một trăm ngời con hồng hào, đẹp đẽ lạ thờng. - Không - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu 2- Ghi nhớ: GV gọi học sinh đọc SGK trang 13. II Từ đơn và từ phức: 1- Ví dụ: ? Tìm từ một tiếng và từ hai tiếng trong VD sau. ? Từ thiệt thòi thuộc từ loại nào. ? Từ anh em thuộc từ loại nào. ? Từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ gì ? Khi nào xác định đó là từ ghép ? Khi nào xác định đó là từ láy. ? Từ có một tiếng gọi là gì. ? Đặt một câu có từ đơn, từ láy, từ So với sanh em chàng thiệt thòi nhất. - Từ láy phụ âm đầu. - Từ ghép. - Từ phức. - Là từ do 2,3,4 tiếng ghép lại có một ý nghĩa chung. - Là từ do 2 hay nhiều tiếng láy tạo thành. - Từ đơn. 2 -Ghi nhớ: Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 9 Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đây, nớc, trong Từ ghép Chăn nuôi . Từ phức Từ láy trồng trọt Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội ghép. ? Gọi học sinh lên điền vào bảng phân loại Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ: - Từ gồm một tiếng -> đơn. hay nhiều tiếng -> phức. + Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ ghép. + Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. III- Luyện tập: ? Các từ ( ) thuộc kiểu cấu tạo từ nào. Tìm các từ đồng nghĩa với nó. ? Tìm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. (GV chia học sinh theo nhóm) ? Điền những từ thích hợp vào chỗ trống. GV chia học sinh làm 4 nhóm - mỗi nhóm tìm một loại. - Nguồn gốc, con cháu -> từ ghép. - gốc gác, gốc tính, cội nguồn Bài tập 2: Nhóm 1: - Theo giới tính (nam, nữ): ông, bà, cha mẹ, chú, thím, cậu, mợ . Nhóm 2: - Theo bậc (trên dới): cha - con, ông - cha, anh - em, bác- cháu, chú - cháu, bà - cháu, mẹ - con . Bài tập 3: d- củng cố - hớng dẫn: - GV hệ thống lại bài giảng. - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. - Phân biệt từ đơn - từ phức - từ ghép. - Làm các bài tập còn lại. Việt một đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ phức, từ láy. Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 10 Nêu cách chế biến: bánh rán, bánh xốp . Nêu tên chất liệu: bánh nếp, bánh ngô . Nêu t/c bánh: bánh dẻo, bánh phồng . Nêu hình dáng: bánh gối, quấn thừng . [...]... bạn muốn biết nguyên nhân An thôi học mà ngời kể về An lại kể những việc không liên quan - Không, vì nội dung câu chuyện ngời nghe sẽ đến việc thôi học của An có đợc không hiểu không? Vì sao ? ? Muốn cho ngời khác biết Lan là một ngời tốt em phải làm gì? - Kể về những việc làm của Lan và bày tỏ thái độ Trong câu chuyện sẽ có những việc Nhân vật là sự việc Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 24 Tổ khoa... miệng để làm gì - Khuyên nhủ mọi ngời phải bền lòng vững chí, ? ý chí và lòng kiên định trong cuộc không hoang mang, giao động trong cuộc sống sống có cần thiết không - Có ? Hai câu 6 tiếng và 8 tiếng liên kết với nhau ntn về luật thơ và về ý + Về luật: Tiếng cuối của câu 6 (bền) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (nền) + Về ý: cả hai câu đề tập trung vào một ý, không thay đổi ý chí - Nh vậy là câu ca dao... nào? - Tởng tợng kỳ ảo, hoang đờng ? Trong thực tế có nhân vật ? Tác giả đã dùng biện pháp NT gì? B/ Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần.: ? Tình huống nào dẫn đến cuộc Vua Hùng có một cô con gái xinh đẹp nết na giao tranh giữa hai vị thần +Vua muốn chọn một chàng rể xứng đáng + Hai ngời tài giỏi cùng đến cầu hôn + Vua lựa chọn = cách nêu sính lễ Sính lễ gồm những gì? Giáo án Ngữ Văn 6 - 100ván cơm nếp, 100... kể thêm những văn bản khác hình và quan tâm tới ngời nhận th mà em biết - 1 mẫu quảng cáo sản phẩm ? Có sự khác biệt nào giữa các văn - Đơn xin phép nghỉ học Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 12 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội bản nói trên - Khác nhau về đối tợng giao tiếp, mục đích giao tiếp - Văn bản có thể ngắn - có thể dài => Vậy xuất phát từ mục đích giao tiếp mà chúng ta có những cách nói,... C- Có hình thức và nội dung thông báo hoàn Gió mùa thu ngủ chỉnh Năm canh chày canh D- Đợc in trong sách D- Củng cố - hớng dẫn: - Thế nào là giao tiếp? Văn bản? - Viết một đoạn văn(5 dòng) thuộc kiểu văn bản miêu tả - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài Thánh Gióng -o0o - Ký duyệt và nhận xét của Tổ: Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 14 Tổ khoa học xã hội Trng THCS Hip Cỏt Tuần 2 Ngày... gióng là chuyện dân gian thể hiện rõ chủ đề này Truyện vừa có yếu tố truyền Giáo án Ngữ Văn 6 Trn Th Qunh Dip 15 Trng THCS Hip Cỏt Tổ khoa học xã hội thuyết, t tởng anh hùng ca, với nhiều chi tiết hay và đẹp các em sẽ đợc thấy ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của ngời Việt Cổ I Giới thiệu chung: ? Truyện thuộc thể loại nào? - Truyền thuyết.vừa có yếu tố thần thoại anh hùng ca - Truyện có... Văn 6 Trn Th Qunh Dip 18 Tổ khoa học xã hội Trng THCS Hip Cỏt -> Gióng là ngời anh hùng sinh ra từ nhân dân, nhân dân nuôi dỡng sức mạnh và ý chí, kết hợp chi tiết kỳ ảo, đời thờng khiến cho ngời anh hùng gần gũi với chúng ta d/ Thánh Gióng sống mãi với chúng ta ? Sau khi Gióng đánh thắng giặc - Cởi áo giáp sắt cả ngời lẫn ngựa từ từ bay lên Gióng đã làm gì ? điều đó có ý trời nghĩa gì? - Chi tiết hoang... một cách thanh thản, vô t không nghĩ đến công danh địa vị cho riêng mình - Sự quý trọng của nhân dân ta với Gióng luôn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng nên để chú trở về với cõi vô biên bất tử Chi tiết nào khiến ta tin truyện có - Di tích còn sót lại: những khóm tre đằng ngà thật? làng cháy và đền thờ ở làng Phù Đổng ? Nêu ý nghĩa của hình tợng Thánh - Là hình tợng tiêu biểu rực rỡ của ngời anh Gióng... trong VHVN nói chung, VHTG nói riêng Đây là hình tợng ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên tỉêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta ? Truyền thuyết thờng liên quan - Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ lên đến sự thật lịch sử Theo em Thánh từ giai đoạn Phùng Hng => Đông sơn Gióng có liên quan đến sự thật lịch - Vào thời Hùng Vơng chiến tranh tự vệ càng ác sử nào? liệt C dân Việt Cổ tuy khổ nhng... hội - Chuẩn bị tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt o0o Ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh đã biết - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt - Vận dụng chính xác vào trong giao tiếp cuộc sống B- . sắc mang phong vị dân tộc. - Thời gian. - Lang Liêu - ngời anh hùng văn hóa. III- Ghi nhớ: Giáo viên gọi học sinh đọc. IV Luyện tập: Giáo án Ngữ Văn 6 Trn. bền lòng vững chí, không hoang mang, giao động trong cuộc sống. - Có. + Về luật: Tiếng cuối của câu 6 (bền) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (nền). + Về

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan