giao an van 6- Tham

314 326 0
giao an van 6- Tham

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 11/8/2011 Tiết 1 Con rồng, cháu tiên (Truyền thuyết) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết, nội dung, ý nghĩa của truyện con rồng, cháu tiên - Chỉ ra và hiểu đợc những yếu tố kỳ ảo hoang đờng của truyện 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể, khả năng phân tích tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. 3/ T tởng: - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn đinh tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và bài mới của học sinh: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn bản - GV yêu cầu: Đọc to rõ ràng chú ý nhấn giọng các chi tiết li kỳ, thể hiện 2 lời thoại của Lạc Long Quân - Âu cơ + LLQ: ân cần chậm rãi +Âu cơ: lo lắng, than khổ - GV đọc mẫu- gọi học sinh đọc h/s nhận xét - GV Nxét Kể TT- Gọi h/s kể Cho h/s thảo luận chú thích chú ý các chú thích 1-2-3-4-5-7 H: Em hiểu truyền thuyết là gì ? H: Truyện đợc chia làm mấy phần? ý của từng phần? (Chia làm 3 phần - Đ1: Từ đầu đến Long Trang: Nguồn gốc và hình dang của LLQ và Âu Cơ. - Đ2: Tiếp đến Lên đờng: Việc sinh nở của Âu cơ: - Đoạn 3: Còn lạị: Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ. H: Truyện có mấy Nvật? Nvật nào là Nvật chính? - Học sinh theo dõi : từ đầu -> "ở cùng điện Long Trang" . H: Hình tợng LLQ đợc giới thiệu ntn? (LLQ: Là con trai thần biển vốn nòi giống quen sống ở dới nớc, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ) I. Tìm hiểu chung VB 1. Đọc kể: a. Đọc b. Kể 2. Tìm hiểu chú thích: - Khái niệm truyền thuyết : SGK - 7 3. Bố cục văn bản: 3 phần. - Đoạn 1 (MB): giới thiệu sự việc - Đoạn 2: (TB): ptích sự việc - Đoạn 3: (KB): kết thúc sv II Tìm hiểu chi tiết văn bản : 1. Hình tợng LLQ và Âu cơ. a. Nguồn gốc, dung mạo, việc làm : *) Lạc Long Quân + Nòi rồng, con trai thần Long nữ, sống d- ới nớc, sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ. Hoàng Thị Thà - 1 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 H: Những việc làm của Lạc Long Quân? H: Em hiểu Ng tinh, Hồ tinh, mộc tinh là gì ? H.Những việc làm của LLQ có ý nghĩa ntn? (Đó là sự nghiệp mở nớc của ông cha ta). H: Hình ảnh Âu cơ đợc giới thiệu ra sao? H: Nxét về các chi tiết giới thiệu LLQ và Âu Cơ? H: Em có nhận xét gì về LLQ và Âu Cơ , Qua đó tác giả dân gian muốn giải thích điều gì? H. Tại sao họ không phải là ngời thờng mà lại là các vị thần? (Để tô đậm cái phi thờng của hai vị tổ tiên). - Gv bình: Htợng LLQ và Âu Cơ mang tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ LLQ mang vẻ đẹp dũng mãnh và nhân hậu mang nét phi thờng xuất chúng. Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng trong sáng và thơ mộng , vẻ đẹp của bố rồng mẹ tiên là kết tinh của vẻ đẹp dtộc VNam. Những chi tiết kì lạ mang tính lí tởng hoá. - Giáo viên : Sau khi LLQ và Âu cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng . Cuộc tình duyên của họ ra sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu. - Gọi h/s đọc tiếp lớn nhanh nh thần H. Tìm những chi tiết nói về sự sinh nở của Âu Cơ? H. Em có Nxét gì về sự sinh nở và đàn con của bà Âu cơ. <Kỳ lạ không có thật > H. Chi tiết kì lạ này có ý nghĩa ntn? H: Họ đang sống HP thì điều gì đã xảy ra? (Chuyển ý). H. Vì sao LLQ và Âu cơ phải chia tay nhau? H. Cuộc chia tay diễn ra ntn? Thể hiện điều gì? H. Câu truyện kết thúc với lời hen ớc. Khi có việc thì giúp đỡ đừng quên,lời hẹn dó có ý nghĩa ntn? (Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta). H. Hãy tìm những câu ca dao có ý nghĩa t- ơng tự? Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Bầu ơi thơng lấy bí cùng H. Theo em truyện "Con rồng cháu tiên" có ý nghĩa gì? H. Vậy đến đây em có thể giải thích hai chữ "Đồng baò"? (Cùng một bọc, cùng nguồn cội, , tinh thần đoàn kết ). + Giúp dân diệt trừ ng tinh, hồ tinh, mộc tinh. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. *) Âu Ccơ: Thuộc dòng dõi thần nông, xinh đẹp tuyệt trần. -> Các chi tiết kì lạ. - Thể hiện tính chất đẹp đẽ, lớn lao của LLQ và Âu Cơ . Nhằm giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam và sự nghiệp mở nớc của ông cha ta. b. Việc sinh nở chia con: + Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành một trăm con, không bú mớm, lớn nhanh nh thổi, khôi ngô đẹp đẽ khoẻ mạnh nh thần. ->Chi tiết kì lạ, mang tính chất hoang đ- ờng, nhng có ý nghĩa sâu sắc: Mọi ngời dân đều có chung nguồn cội tổ tiên. c. Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ: + LLQ vốn nòi rồng, Âu Cơ vốn dòng tiên. + Năm mơi ngời con theo cha xuống biển, năm mơi ngời con theo mẹ lên núi Con trởng đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng đón đô ở đất Phong Châu + Cuộc chia tay thật cảm động do nhu cầu phát triển của dân tộc Việt trong việc cai quản đất đai rộng lớn. 2. ý nghĩa của truyện : - Giải thích nguồn gốc giống nòi, thể hiện niềm tự hào dân tộc. - Truyện phản ánh quá trình mở nớc và Hoàng Thị Thà - 2 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 * HĐ 3 - Truyện có những chi tiết tởng tợng? chi tiết nào gắn với thực tế lịch sử ? - Truyện giải thích điều gì? *HĐ4: - Thảo luận : Những chi tiết nào trong truyện làm con thích thú, cảm động nhất. - H/s đọc BTập Nêu yêu cầu. - HS kể lại truyện. dựng nớc của dân tộc. - Truyện đề cao tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc. III. Tổng kết - (H/s đọc ghi nhớ sgk). IV- Luyện tập 1. Bài tập1: - Truyện quả bầu mẹ Kđịnh ngời VN là con một nhà. 2. Bài tập2: Kể diễn cảm truyện. 4/ Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện : Con rồng cháu tiên. Kể lại truyện. 5/ Hớng dẫn học và chuẩn bị bài: - Kể lại truyện - Học ghi nhớ, nắm chắc những chi tiết tởng tợng kì ảo và ý nghĩa - Soạn bài: bánh chng, bánh giày 11/8/2011 Tiết 2 bánh chng, bánh giầy (Tự học có hớng dẫn) Truyền thuyết A. Mục tiêu: - H/s nắm đợc nội dung ý nghĩa truyền thuyết bánh trng bánh giầy, chỉ ra và hiểu đợc những chi tiết kỳ ảo tởng tợng trong truyện. - Rèn kĩ năng đọc, kể văn bản - Giáo giục h/s lòng tự hào về truyền thống văn hoá của DT B. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức : 2. KTra bài: : Kể lại truyện "Con rồng cháu tiên" và nêu ý nghĩa của truyện. 3. Bài mới: Tết đến, xuân về bố, mẹ các em chuẩn bị thứ bánh gì để cúng tổ tiên? (Bánh trng, bánh giầy). Sau khi chia tay 50 ngời con theo mẹ Âu cơ lên núi, con cả lên làm vua gọi là vua Hùng. Sáu đời truyền ngôi theo cách cha truyền con trởng. Đến đời thứ 7, vua Hùng muốn truyền ngôi cho ngời con làm vừa ý vua cha. Vậy ai sẽ làm vừa ý vua cha? làm ntn? ta cùng tìm hiểu bài Bánh chng bánh giầy. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *HĐ1: Gv hớng dẫn Đọc chậm rãi thể hiện tình cảm của các nhân vật. H. Truyện có những nhân vật nào, những sự việc chính nào? - 4 Sự việc: I - Tìm hiểu chung văn bản: 1- Đọc và kể: Hoàng Thị Thà - 3 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 +Hùng vơng có 20 ngời con trai về già muốn nhờng ngôi cho con. + Các ông lang đua nhau làm vừa ý Vua. + Vua cha chọn bánh của lang Liêu. + Từ đó có tục làm bánh trng bánh giầy. - H/s kể theo 4 ý trên. - H/s thảo luận chú thích: Chú ý các chú thích 1,2,3,4,7,8,9, 9,12,13. H. Truyện có thể chia làm mấy phần ? ý của từng phần - GV: Câu chuyện diễn ra ntn? ý nghĩa của chuyện ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài. - HS theo dõi đoạn đầu. H. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong h/cảnh nào? H. ý của vua ra sao? H. Để chọn ngời nối ngôi. Vua Hùng đã chọn hình thức nào? H. Tại sao vua Hùng lại chọn hình thức là một câu đố? ( Vì trong truyện cổ dân gian việc giải đố là một loại thử thách khó khăn với các nhân vật ). H. Em đánh giá gì về cách chọn ngời nối ngôi của Vua Hùng? - GV: TRong lịch sử, vua thờng truyền ngôi cho con cả(con rồng cháu tiên). Nhng trong truyện này Vua Hùng đã phá lệ truyền ngôi.Bởi vậy mới đa ra cách thức chọn nh vậy. - Giáo viên : Vậy các ông lang đã làm ntn? Ai là ngời nối ngôi vua (chuyển ý). H. Các ông lang có đoán đợc ý vua không? Vi sao? (không Vì đây là câu đố khó ). H. Tất cả các việc làm của ông lang em thấy việc làm nào bình thờng nhất và đặc biệt nhất? việc đó của ai? ( Làm bánh chng, bánh giầyLang Liêu). H. Vì sao Lang Liêu đợc thần mách bảo? (Vì ông là ngời thiệt thòi nhất, là ngời chăm chỉ, là ngời thông minh tháo vát ) H. Em có nhận xét gì về nhân vậtLang Liêu? 2.Tìm hiểu chú thích (SGK trang 11+12) II - Bố cục : 3 Phần - Phần 1: Từ đầu đến chứng giám ( ý nguyện của Hùng vơng khi về giá) - Phần 2: Tiếp Hình tròn: (các ông lang thực hiện ý nguyện của vua) - Phần 3: Còn lại: (giải thích phong tục làm bánh) III - Tìm hiểu văn bản : 1/ Hoàn cảnh ý định cách thức của vua Hùng chọn ng ời nối ngôi: a/ Hoàn cảnh, cách thức chọn ng ời nối ngôi: + H/cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua đã già, muốn truyền ngôi . + Ngời nối ngôi vua phải nối đợc chí vua không nhất thiết là con tr- ởng. + Hình thức : Là một câu đó đặc biệt. - Cách chọn ngời nối ngôi của vua Hùng khác với các đời vua trong lịch sử. b. Cuộc thi tài giải đố: + Các Lang thi nhau làm cỗ thật hậu thật ngon. + Lang Liêu là ngời thiệt thòi nhất.Một đêm chàng đợc thần mách bảo và đã làm nên hai thứ bánh đem lễ Tiên Vơng. - Lang Liêu là ngời duy nhất hiểu Hoàng Thị Thà - 4 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 H. Lang Liêu đợc chọn nối ngôi, Ông đã làm vừa ý vua, nối đợc chí vua. vậy ý vua Hùng, chí của vua Hùng là gì? H. Chí của Vua Hùng có hợp với lời thần báo mộng, với lòng dân không? Chi tiết thần báo mộng có ý nghĩa gì? (Có- Thần đã tìm đúng ngời con vua Hùngchăm chỉ lo việc đồng áng để trao gửi ý nguyện . ý nghĩa: Trọng nghề nông,yêu quý sức lao động của con ngời ) H. Nh vậy phong tục làm bánh Bánh chng, Bánh giầy Từ đó bao giờ? (thời Hùng vơng đời thứ 7 khi Lang Liễu nối ngôi) H. Từ câu chuyện này em có suy nghĩ gì về mqh giữa thần với ngời? (Thần gợi ý, hớng dẫn còn mọi việc đều do con ng- ời. Yếu tố thần kì giúp con ngời phát triển tài năng và trí tuệ, đức độ toả sáng ) H. Truyện nhằm giải thích vấn đề gi? H. Truyện còn có ý nghĩa nào khác? H. Nội dung chính của truyện? * Hoạt động 3: (HS đọc ghi nhớ) * Hoạt động 4: - HS đọc bài tập : Thảo luận nhóm ngang. H. Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? vì sao? đợc ý vua và thực hiện đợc ý thần, là ngời tháo vát và rất trí tuệ. c.ý của vua: - Phải hiểu nghề nông trọng nghề nông, phải có trí tuệ hơn ngời. - Trí của vua: Muốn đất nớc đợc thái bình thịnh trị. 2/ ý nghĩa của truyện: - Truyện giải thích nguồn gốc tục làm bánh trng, bánh giầy. - Đề cao lao động đề cao nghề nông. I V- Ghi nhớ: SGK tr 12 V- Luyện Tập: 1- Bài tập 1: - Trao đổi ý kiến về phong tục ngày tết làm bánh Chng, bánh giầy 2/ Bài tập 2: - Chọn chi tiết thích nhất và giải thích vì sao thích? 4/ Củng cố: - GV hệ thống bài: H. Nêu nội dung chính và nghệ thuật kể chuyện. 5/ HDH: - Học ghi nhớ, ý nghĩa truyện - Kể tóm tắt truyện. - Chuẩn bị bài Từ và câu từ TV Hoàng Thị Thà - 5 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt A: Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - H/s hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TViệt, cụ thể là: + Khái niệm về từ: + Đơn vị cấu tạo từ( Tiếng): + Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy): 2/ Kỹ năng: - Luyện tập để nắm chắc Kn từ và đặc điểm cấu tạo từ: 3/ T tởng: - Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt: B: Các hoạt động daỵ và học: 1/ ổn định tổ chức: (2 phút) 2/ KTra bbài cũ: ( phần chuẩn bị bài của h/s).( 3 phút) 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *.HĐ1: Khởi động: GV đa VD: Hoàng Thị Thà - 6 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 "Trời thu xanh ngắt mấy từng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu." (Nguyễn Khuyến) H.Trong câu thơ trên có mấy tiếng? (14 tiếng) GV: Vậy 14 tiếng gồm bao nhiêu từ? Từ có cấu tạo ntn? Chúng ta tìm hiểu bài. * Hoạt động 2: - H/s đọc BTập Nêu yêu cầu bài tập: - Gv hớng dẫn h/s điền vào bảng phụ từ và tiếng H. trong câu trên có mấy từ và mấy tiếng? (9 từ, 12 tiếng). H. Trong BT trên từ và tiếng có gì khác nhau? H. Các đơn vị từ đó gọi là gì? ( Câu). (?) Qua việc phân tích trên em hiểu từ là gì? H/s đọc ghi nhớ: BT nhanh: Đặt câu có từ sau: Nhà, làng, phong cảnh. - HS đặt câu -> nhận xét , GV bổ sung. GV: Các em đã học ở bậc tiểu học . Hãy cho biết : Thế nào là từ đơn, từ phức? Y/cầu h/s đọc bài tập sgk Nêu y/c BTập: H/s thảo luận nhóm 6: H. Điền các từ trong câu ở BT1 vào bảng phân loại. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày KQuả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. H. Dựa vào bảng phân loại hãy chỉ ra sự khác nhau giữa từ phức và từ đơn? H. Phân biệt sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy? H. Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau? H. Vậy đơn vị cấu tạo của từ là gì? - H/s đọc ghi nhớ. I. Từ là gì? (5 phút) 1/ Bài tập: a. Phân tích ngữ liệu: + BT1: Gồm 9 từ và 12 tiếng. + BT2: Từ có thể là 1 tiếng hoặc2 ,3 tiếng trở lên. b. Nhận xét: Tiếng dùng để tạo từ. Từ dùng để tạo câu. Một tiếng đợc coi là 1 từ khi tiếng ấy có thể dùng để tạo câu). 2. Ghi nhớ: (sgk tr 13) II/ Từ đơn và từ phức.(7 phút) 1/ Bài tập: a.Phân tích ngữ liệu: Từ đơn: đấy, nớc, ta, tết Từ phức + Láy: Trồng trọt Từ ghép : Chăn nuôi,bánh chng, bánh giầy. b. Nhận xét: - Từ đơn có 1 tiếng, từ phức có 2 tiếng. - Từ ghép gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa. - Từ láy có 2 tiếng có quan hệ về âm. 3/ Ghi nhớ: (sgk tr 14) Hoàng Thị Thà - 7 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 H. ở ghi nhớ em cần nắm đợc những đơn vị kiến thức nào? GV chốt. - H/s đọc BT Nêu y/c của BT - Kthức có liên quan. Kn và các kiẻu câu từ. (?) Các từ: Nguồn gốc; Con cháu thuộc kiểu cấu từ nào? (?) Tìm những từ đồng nghĩa với từ Nguồn gốc (?)Tìm những từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Ông bà, anh chị, con cháu. (?) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc - H/s đọc BT2 Nêu y/c BT (?) Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. - H/s đọc BT3 Nêu y/c bt. (?) XĐịnh cáctiếng đứng sau tiếng bánh để phân biệt các loại bánh - H/s đọc BT5 Nêu y/c. (?) Tì nhanh các từ náy theo kiểu sau? III. Luyện tập :(20 phút) 1/ Bài tập 1: a/ Những từ: Nguồn gốc: con cháu đều là từ ghép b/ Từ đồng nghĩa: + Cội nguồn, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống. C/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. + Câu mở: Cô dì, chú cháu, anh em 2/ Bài tập 2. - Khả năng sắp xếp: - Theo giới tính (Nam, Nữ):Anh chị, Ông bà. - Theo bậc ( Trên- dới): Anh em,chú cháu - 3/ Bài tập 3: - Cách chế biến bánh, Bánh nớng, Bánh rán - Chất lệu làm bánh,Bánh khoai, bánh chuối - T/ chất của bánh, Bánh phồng, bánh dẻo, bánh nếp. - Hình dạng của bánh, Bánh tai voi, bánh gối. 4/ Bài tập 5: - Tìm các từ láy. + Tả tiếng cời: Khanh khách, ha hả + Tả tiếng nói:ồm ồm, léo nhéo, thẻ thẻ + Tả dáng điệu: Lom khom. lả lớt, đủng đỉnh, khệnh khạng 4/ Củng cố:(2 phút) (?) Từ là gì?Các kiểu cấu tạo từ. 5/ HDH (3 phút). Học 2 ghi nhớ Làm BT4. Chuẩn bị bài.GTiếp văn bản và Phơng thức biểu đạt. Hoàng Thị Thà - 8 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt A/ Mục tiêu cần đạt : - Huy động KThức của h/s về các loại vbản mà h/s đã biết. - Hình thành sơ đồ khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp,Pthức biểu đạt. - Luyện tập để h/s nắm đợc 1 số PT biểu đạt và một số loại vbản có liên quan đến ch- ơng trình học. B/ Các hoạt động dậy và học : 1/ T/chức: 2/ KTra: Sự chuẩn bị bài của HS. 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Khởi động Trong C/s các em đã đợc tiếp xúc với nhiều kiểu văn bản, Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt cũng nh mđ giao tiếp của các loại vb. Bài hôm nay cô cùng các em tìm hiểu khái quát về các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của các kiểu văn bản đó. *Hoạt động 2: H. Trong đ/s khi có một t tởng,tình cảm, nguyện vọng,( khuyên nhủ muốn tỏ lòng yêu mền bạn, muôn tham gia một h/đ do nhà trờng tổ chức ) Mà cần biểu đạt cho ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào? ( Nói hoặc viết cho ngời khác biết- Lời nói, chữ viết.) + Gv: nói, viết cho ngời khác biết là ta đã giao tiếp với những ngời xung quanh.Vậy H. Gtiếp là gì? Bằng phơng tiện nào? H. Khi muốn hiểu đợc t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy1 cách đầy đủ trọn vẹn cho ngời khác hiểu em phải làm thế nào? (Tạo lập văn bẳn nói có đầu có đuôi, mạch lạc,lý lẽ chặt chẽ.) - Vậy: Nh thế nào là một văn bản? H/s đọc câu ca dao (sgk tr 16) I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 1/ Văn bản và mục đích giao tiếp. a/ Bài tập: b/ Nhận xét: - Gtiếp là hoạt động trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ nhằm thực hiện một mục đích nhất định về nhận thức, tình cảm hay hành động. Hoàng Thị Thà - 9 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011 H. Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nội dung của câu ca dao? (Câu ca nêu ra 1 lời khuyên: khuyên con ngời giữ đúng lập trờng t tởng không giao động khi ngời khác thay đổi chí hớng. H.Em hiểu chí ở đây là gì? ( Chí hớng, hoài bão, lý tởng) H. Chí cho bền là ntn? ( Không giao động khi ngời khác thay đổi ý định. Câu 1: Là lời khuyên, C2 giải thích: Bền ,chí. Hai câu ca dao trên gọi là 1 văn bản.) H. Em thấy văn bản là gì? có những đặc điểm nào? H. Theo em lời phát biểu của cô hiệu trởng trong lễ khai giảng có phải là một vb không? Vì sao? (Là vb, đó là chuỗi lời nói có chủ đề mạch lạc có sự liên kết VB nói.) H. Bức th có phải là 1 vbản không? -( Là vbản viết, có chủ đề là thông báo tình hình là quan tâm tới ngời nhận th.) H. Đơn xin học, bài thơ có phải là vb không? (Đều là vb vì chúng đêu là sự thông tin và có mđích t tởng nhất định.) Gv:Vậy có những kiểu vb nào? P2 + Gv: GV treo bảng phụ HS đọc bài tập -> Đối chiếu làm BT SGK- 17. H. Hãy lấy ví dụ các văn bản tơng đơng với từng kiểu VB? ( Tự sự: Bánh, chng bánh giầy) Miêu tả: Bvăn tả quang cảnh, quê h- ơng, con ngời Tình cảm: Th gửi bà, mẹ H. Qua BT trên em thấy có mấy kiểu VB? * Văn bản là chuỗi lời nói, hay bài viết, chủ đề thống nhất, liên kết, chặt chẽ, mạch lạc 2/ Kiểu văn bản và ph ơng th c biểu đạt của văn bản. a/ Bài tập: - Trờng hợp1: Làm đơn. - Trờng hợp 2: Văn bản thuyết minh. - Trờng hợp 3: Văn miêu tả. - Trờng hợp 4: VB thuyết minh. - Trờng hợp 5: VB biểu cảm. - Trờng hợp 6: VB nghị luận. b/ Nhận xét: - ( 6 kiểu vb sgk tr 16) Hoàng Thị Thà - 10 - Trờng THCS Cổ Loa [...]... trăm nẹp bánh chng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao đôi - Sính lễ kì lạ, khó hiểu GV: ST mang lễ vật đến trớc lấy đợc Mị Nơng xảy ra cuộc giao tranh giữa 2 vị thần 2 Cuộc giao tranh giữa ST-TT - Theo dõi P.2: tiếp rút quân H Cuộc giao tranh giữa ST và TT diễn ra ntn? N.vật Thuỷ Tinh - HS thảo luận nhóm ngang-> 2 nhóm trình N.vật Sơn Tinh - Đủ lễ vật, đến tr- - Đến sau không lấy đbày kq ớc rớc Mị... Vì sao tác giả dân gian lại tợng ra nh vậy? GV: Là 2 N.vật không có thật t.giả dân gian tởng tợng ra 2 n.vật có tài sức ngang nhau để nhằm một mục đích nhất định GV: Đứng trớc 2 n.vật tài sức ngang nhau, vua Hùng băn khoăn (T.huống >< tự sự Câu chuyện p.triển.) H Vua Hùng đã sử sự ntn trớc tài năng của hai vị thần? H Em có nhận xét gì về sính lễ và thời gian chuẩn bị? (Thời gian rất ngắn, sính lễ... mục đích giao tiếp của tự sự? - Cho h/s đọc ghi nhớ: (?) Các em cần nắm đợc nội dung kiến thức cơ bản nào? - Không - Không Gv: Củng cố ( Trở về BT1) (?) Nếu muốn cho bạn biết Lan là 1 ngời bạn tốt, em phải kể những gì về Lan?( Lan, học giỏi, ngoan, giúp đỡ bạn ) - Khi kể các sự việc giúp ta hiểu rõ về (?) Kể nh vậy nhằm mục đích gì? (Khen) con ngời TG Th hiện T Độ của (?) Nếu muốn cho bạn biết Lan không... thánh Gióng khi đánh giặc? H Đánh tan giặc Gióng làm gì? H Cuối bài Gióng bay về trời Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về quê hơng để hởng thụ những ngày thanh bình? chi tiết này có ý nghĩa gì? ( Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa Gióng là non nớc, đất trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang Gióng sống mãi ) - Học sinh theo... tự sự: a Bài tập: Tìm hiểu các s.việc trong GV dùng bảng phụ treo 7 s.việc lên truyện ST-TT: bảng - Các s.việc có mối quan hệ nhân- quả - Gọi h.sinh đọc BT: H Dựa vào truyện ST-TT và các s.việc trên cho biết các s.việc có liên quan với nhau ko? Liên quan ntn? (Liên quan theo mối quan hệ nhân quả: SV1: Mở đầu giới thiệu nguyên nhân, SV2, 3, 4, 5, 6 đẩy lên cao trào; SV7: Kết thúc VD: Vì 2 thần mà chỉ... về con ngời Thanh Gióng ( Là con ngời của thần, thánh chứ không phải là ngời dân bình thờng) H Tại sao tác giả dân gian không để Gióng là một vị thần bỗng xuất hiện mà để Gióng sinh ra từ gia đình nhà nông dân? (khẳng định : Anh hùng là do dân sinh ra, Hoàng Thị Thà - 12 - Trờng THCS Cổ Loa Giáo án Ngữ văn 6 do dân nuôi dỡng) GV: Vị thần đó lớn lên nh thế nào? ta tìm hiểu tiếp H Giặc Ân sang sâm lợc,... Những chi tiết nào đợc coi là truyền thuyết? H Vì sao Tg dân gian lại muốn coi TG là có thật?( Vì ND ta yêu nớc mếm ngời anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng và tự hào về nó.Bởi vậy mà nhân dân tin là có thật cũng nh tin vào sức mạnh thần kỳDT ) H Hình tợng Thánh Gióng trong truyện thể hiện điều gì? Nêu ý nghĩa của truyện? (ND: Ca ngợi ngời anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kỳ diệu của ND ớc mơ... giả: Thính, nghe,giả, ngời ngời nghe - Độc giả: Độc, đọc, giả, ngời ngời đọc b/ Yếu điểm: Yếu quan trọng, điểm, chỗ, chỗ quan trọng - Yếu lợc:Yếu, quan trọng,lơvj, tom tắt *Bài Tập 3: - Kể ten 1 số từ mợn: a/ Ten gọi các đơn vị đo lờng: Mét, lít,km,kg b/ Tên gọi các BP xe đạp: Ghi đông, gác - đờ bu, pê - an c/ Tên gọi 1 số đồ vật: Ra - đi - ô, Vi -ô lông, bình tông,xòg *Bài số 5 Chính tả ( Nghe ,viết)... 6 Năm học 2010 2011 H Vì sao tác giả dân gian lại lấy tên hai vị thần để đặt tên cho tác phẩm? ( Đây là 2 nhân vật chính Tất cả các sự việc đều liên quan đến 2 NV này Hơn nữa tên tác phẩm hé lộ cho ngời đọc nhận thấy xung đột cơ bản sẽ đợc thể hiện trong tác phẩm.) 4 Củng cố: H Tại sao trong truyện dân gian, ngời xa lại thờng sử dụng các yếu tố kỳ ảo, hoang tởng để g.thích các h.tợng tự nhiên? (Thể... của TG là ra sức đánh giặc nhng khôn hám danh lợi giúp ta hiểu đợc b/c của con ngời TG nói riêng và ngời anh hùng nói chung thể hiện ớc mơ của ngời xa vè ngời anh hùng (?) Nếu truyện kết thúc ở sự việc 6 có đợc không? vì sao? Vậy sự việc 7 có ý nghĩa gì? + ( Không thể hiện lòn biết ơn, nỡng mộ của vua và nhân dân đây chính là thể hiện thí độ đối với ngời anh hùng dân tộc) (?) Nếu cắt bỏ sự việc 8 . kể những gì về Lan?( Lan, học giỏi, ngoan, giúp đỡ bạn ) (?) Kể nh vậy nhằm mục đích gì? (Khen) (?) Nếu muốn cho bạn biết Lan không phải là ngời bạn tốt? em phỉa kể gì vè Lan?( Lan, lời học, mải. thống. C/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. + Câu mở: Cô dì, chú cháu, anh em 2/ Bài tập 2. - Khả năng sắp xếp: - Theo giới tính (Nam, Nữ):Anh chị, Ông bà. - Theo bậc ( Trên- dới): Anh em,chú cháu - 3/. Vậy các ông lang đã làm ntn? Ai là ngời nối ngôi vua (chuyển ý). H. Các ông lang có đoán đợc ý vua không? Vi sao? (không Vì đây là câu đố khó ). H. Tất cả các việc làm của ông lang em thấy việc làm

Ngày đăng: 20/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nguyên nhân.

  • 2. Kể về sự việc đã làm

  • - Mở đầu.

  • - Phát triển: Em làm như thế nào? Làm việc tốt giúp ai? Việc đó tốt như thế nào? Có ai chứng kiến? Thái độ của người đó. Tình cảm, thái độ của người được em giúp?

  • - Đỉnh điểm.

  • - Kết quả.

  • * Chú ý: Kể theo một trình tự nhất định.

  • III - Kết bài: Cảm nghĩ của em về việc đó: Vui sướng, tự hào, hy vọng.

  • Tiết 69 Hoạt động ngữ văn Thi kể chuyện

    • A/ Mục tiêu cần đạt:

    • - Rèn kĩ năng trình bày, tự tin

    • Tiết 36 : Chương trình địa phương

    • Rèn luyện chính tả

    • NS: 12. 12. 2010

    • Tiết 73

    • Chương trình địa phương

    • Rèn luyện chính tả

      • C/ Các hoạt động dạy và học

      • A. Mục tiêu cần đạt

      • A/ Mục tiêu cần đạt

      • A/ Mục tiêu cần đạt

      • Đề bài

        • I. Phần trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan