Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8

82 372 0
Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự  của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán năm 2012 Error: Reference source not found 4 Bảng 2.2: Biểu giá trị sản lượng Error: Reference source not found 4 Bảng 2.3: Tình hình biến động theo giới tính. Error: Reference source not found 4 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động phân theo trình độ . Error: Reference source not found.4 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng thời gian lao động . Error: Reference source not found 4 Bảng 2.6: báo cáo kế hoạch lao động –tiền lương –thu nhập 2012. Error: Reference source not found 4 2. HÌNH 4 Hình 1.1: Hệ thống đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên Error: Reference source not found 4 Sơ đồ 1.1 : Quy trình tuyển chọn nhân lực Error: Reference source not found 4 Sơ đồ 1.2: Quy trình đào tạo, phát triển nhân lực Error: Reference source not found 4 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Error: Reference source not found. 4 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu sản xuất của Công ty . Error: Reference source not found 4 CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRONG DOANH NGHIỆP TRỊ NHÂN SỰ 3 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 3 1.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 7 1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực 7 1.2.1.1. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực 7 a. Khái niệm 7 1.2.1.2. Phân tích, thiết kế công việc 9 1.2.1.3. Tuyển dụng nhân sự 11 a. Khái niệm 11 Tuyển dụng nhân sự là một quá trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định tiếp nhận một cá nhân vào một vị trí của tổ chức để thỏa mãn nhu cầu của tổ chức và bổ sung nhân lực cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức 11 b. Mục tiêu 11 - Tuyển dụng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và liên tục nhằm đảm bảo có đủ nhân lực cho hoạt động của tổ chức 11 - Thách thức đối với tổ chức là phải tuyển dụng đúng người phù hợp với tổ chức.11 - Tuyển được người có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu công việc 11 c. Các nội dung của quá trình tuyển dụng nhân lực 11 Quá trình tuyển dụng nhân lực gồm 3 nội dung chủ yếu: 11 Xác định nhu cẩu tuyển dụng 11 Tuyển mộ 11 Tuyển chọn 11 1. Xác định nhu cầu tuyển dụng 11 Xác định nhu cẩu tuyển dụng nhằm tuyển được nhân lực đáp ứng được nhu cầu trước mắt và lâu dài của tổ chức. Trước khi tiến hành tuyển mộ, tuyển chọn nhà quản trị cần xác định rõ tổ chức cần tuyển bao nhiêu lao động, ở những vị trí công việc nào, yêu cầu về trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ của lao động cần tuyển dụng như thế nào. Để xác định được nhu cầu tuyển dụng, tổ chức cần căn cứ vào kết quả kế hoạch hóa nhân lực 11 Căn cứ vào chức danh cần tuyển, bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc, doanh nghiệp cần xác định: 11 Nhiệm vụ của lao động cần tuyển là gì? 11 Lao động ở vị trí cần tuyển phải hội đủ các tiêu chuẩn, trình độ nào? 12 Chiến lược sử dụng nhân viên mới 12 2. Tuyển mộ nhân sự 12 Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên ngoài xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức 12 Mọi tổ chức phải có đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của mình. Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trình tuyển chọn 12 Khi có nhu cầu tuyển người, các tổ chức có thể tuyển mộ từ lực lượng lao động ở bên trong tổ chức cũng như từ thị trường lao động ở bên ngoài 12 1.2.2. Nhóm chức năng đào tạo, phát triển 17 d. Tiến trình xây dựng quá trình đào tạo, phát triển 21 Sơ đồ 1.2: Quy trình đào tạo, phát triển nhân lực 21 1.2.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 24 1.2.3.1. Đánh giá thành tích công việc 25 a. Khái niệm và mục đích của đánh giá nguồn nhân lực 25 1.2.3.2. Đãi ngộ nhân sự 29 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 33 1.3.1 Môi trường bên ngoài 33 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 36 1.4.1 Kinh nghiệm của Mỹ 36 1.4.2 Kinh nghiệm của Singapore 37 1.4.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản 38 Sự tham gia của nhân viên trong quá trình ra quyết định 38 Nhóm kiểm tra chất lượng 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1. BẢNG Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Biểu giá trị sản lượng Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tình hình biến động theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 2.4: Cơ cấu lao động phân theo trình độ Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tình hình sử dụng thời gian lao động Error: Reference source not found Bảng 2.6: báo cáo kế hoạch lao động –tiền lương –thu nhập 2012 .Error: Reference source not found 2. HÌNH Hình 1.1: Hệ thống đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên Error: Reference source not found 3. SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Quy trình tuyển chọn nhân lực Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: Quy trình đào tạo, phát triển nhân lực. .Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Cơ cấu sản xuất của Công ty Error: Reference source not found LỜI GIỚI THIỆU Quản trị nhân sự một nhu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ một cơ quan nào . Trong doanh nghiệp thì con người là yếu tố quyết định nhất, cách mạng nhất. Bởi con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình phát triển kinh tế xã hội . Doanh nghiệp là nơi trực tiếp phát huy vai trò của con người thông qua các hình thức sử dụng lao động . Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Lĩnh vực Quản trị nhân sự ở các doanh nghiệp đã tro thành một trong những vấn đề mấu chốt cần được quan tâm hàng đầu, là một hoạt động đòi hỏi phải có sự đầu tư về cả thời gian, tiền bạc và cả công sức. Đó là con đường ngắn nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tiến trình CNH- HĐH đất nước,tiến kịp với xu thế phát triển chung của của nền kinh tế thế giới . Như chúng ta đã biết thì mục tiêu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận. Lợi nhuận chính là thước đo để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Để có được lợi nhuận cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng các nguồnn lực một cách hợp lý nhất. Trong đó nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng nhất. Cơ cấu nền kinnh tế đanng chuyển dịch một cách mạnh mẽ, các phát minh khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin mới được đưa vào áp dụng. Các công ty , nhà máy, khu chế xuất …mọc lên nhanh chóng đã đặt ra những yêu cầu mới đối với đội ngũ lao động hiện nay không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng . Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 không phải là ngoại lệ. Trong những năm qua Công ty đã không ngừng thay đổi, hoàn thiện cáh xắp xếp, bố trí,sử dụng bộ máy Quản trị nhân sự của mình để có được thành quả như ngày nay . Những thành qủa mà công tác Quản tị nhân sự của Công ty tư vấn xây dựng giao thông 8 thì ban lãnh đạo công ty phải không ngừng từng bước hoàn thiện, thay đổi những phương pháp Quản trị mới sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế hiện nay . 1 Vì những lý do trên trên và thông qua quá trình thực tập và Công ty tư vấn xây dựng giao thông 8. Em quyết định chon đề tài cho báo cáo chuyên đề của mình là “Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8. “. Thông qua đề tài trên nhằm phân tích, đánh giá những hiệu quả đã đạt được, những tồn tại còn thiếu sót và đưa ra một số đề xuất, giải pháp giúp cho Công ty thực hiện tốt công tác Quản trị nhân sự hơn nữa . Ngoài phần mở đầu và kết luận đồ án tốt nghiệp gồm 3 chương : Chương 1: Lý luận chung về Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp . Chương 2: Phân tích tình hình Quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần tư vấn giao thông 8: Chương 3: một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần tư vấn giao thông 8 . Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo cùng các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và các cán bộ, nhân viên phòng tổ chức, phòng kế hoạch, phòng tài chính, phòng thiết kế KCS của Công ty tư vấn xây dựng giao thông 8 đã luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn Em trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp này . 2 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRONG DOANH NGHIỆP TRỊ NHÂN SỰ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1.1: Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của quản trị nhân sự. 1.1.1.1. Khái niệm Trước khi đưa ra khái niệm Quản trị nhân sự chúng ta cần biết thế nào là Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp ? Như đã biết không chỉ trong doanh nghiệp mới có các hoạt động quản trị mà hoạt động quản tị có trong bất kỳ một tổ chức xã hội nào, dù là tổ chức kinh tế hay tổ chức phi kinh tế. Mỗi hình thức tổ chức khác nhau đều có những đặc trưng khác nhau trong công tác quản trị. Có rất nhiều cách để định nghĩa. Xong chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản như sau . Quản trị doanh nghiệp là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu xác định thông qua sự nỗ lực của mọi người trong doanh nghiệp . Quản trị doanh nghiệp bao gồm: Quản trị về vật chất, quản trị về tài chính và quản trị con người. Trong đó quan trọng nhất là quản tri con người. Bởi vì con người làm chủ vật chất và tài chính là nguồn lực quan trọng nhất, qúy giá nhất của mọi tổ chức .Thực chất mọi công tác quản trị suy cho cùng là quản trị con người . Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là hệ thống những hoạt động, những phương pháp, cách thức của tổ chức có liên quan đến việc tuyển chọn, đào tạo, duy trì, phát triển và động viên người lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nhất sức lao động .hay một hệ thống các phương pháp nhằm xác định khoa học tuyển chọn nhân sự theo cơ cấu hợp lý , xắp xếp bố trí , sử dụng, duy trì, phát triển, nguồn lực nhân sự, cải thiện môi trường lao động, điều kiện làm việc tạo động lực kích thích, thúc đẩy người lao động phát triển toàn diện nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp . Trong một công ty những người làm việc trong bộ phận nhân sự hầu hết đều là những chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự. Họ có trách nhiệm trong việc tuyển 3 dụng, huấn luyện, đào tạo, đánh giá công việc và quy định đối với việc đề bạt và khên thưởng cho mỗi nhân viên . Là những chuyên gia có năng lực, họ đưa ra những lời khuyên cho tập thể nhằm phối hợp hoạt động nhân sự giúp các giám đốc bộ phận . Trong hàu hết các tổ chức, doanh nghiệp phòng nhân sự đều đảm nhiệm chức năng quản lý nhân viên về tuổi tác, lý lịch gia đình, tình trạng hôn nhân … Nói đến quản trị là nói đến vấn đề quản lý một con người, cho nên nó rất phức tạp hơn nhiều so với các công tác quản trị khác trong doanh nghiệp. Đòi hỏi nhà quản trị dù ở bất kỳ cấp độ nào đi chăng nữa cũng cần phải nắm được phương pháp . Một người không thể làm được điều đó mà đòi hỏi phải có sự công tác giúp đỡ của một tập thể, mỗi người đều phải ý thức vì mục tiêu phát triển chung của tập thể, của doanh nghiệp . 1.1.1.2 Đối tượng Đối tượng của quản trị nhân sự là người lao động với tư cách là những cá nhân cán bộ, công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ như công việc và các quyền lợi, nghĩa vụ trong tổ chức. 1.1.1.3 Mục tiêu Quản trị nhân sự là nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong một doanh nghiệp, nhằm các mục tiêu sau: - Mục tiêu kinh tế: Quản trị nguồn nhân sự nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả nhất sức lao động nhằm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện tăng thu nhập quốc dân, tạo tích lũy cho nhà nước, thỏa mãn nhu cầu trang trải chi phí, tái sản xuất giản đơn và mở rộng sức lao động, ổn định kinh tế gia đình. - Mục tiêu xã hội: Nhằm tạo công ăn việc làm, giáo dục, động viên người lao động phát triển văn hóa nghề nghiệp phù hợp với sự tiến bộ xã hội, làm trong sạch môi trường xã hội. Thông qua quản trị nguồn nhân sự thể hiện trách nhiệm của nhà nước, của tổ chức với người lao động. Để đạt được điều này cần được các hoạt động hỗ trợ như: Tuân thủ pháp luật, trật tự xã hội, tổ chức các hoạt động xã hội và dịch 4 vụ trong doanh nghiệp. Xác lập và giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa tổ chức công đoàn với các tổ chức doanh nghiệp. - Mục tiêu củng cố và phát triển tổ chức: Quản trị nhân sự là một lĩnh vực quan trọng trong quản trị doanh nghiệp và cũng là phương tiện để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực, là nhân tố khẳng định giá trị vô hình của tổ chức, thực hiện mục tiêu kinh doanh. Để đạt được mục tiêu này cần thực hiện tốt các hoạt động bổ trợ hoạch định nguồn nhân sự, tuyển chọn, đánh giá, đào tạo, phân công bố trí sử dụng, phát triển nguồn nhân sự, và thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát. - Mục tiêu thực hiện các chức năng tổ chức: Mỗi doanh nghiệp đều có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, quản trị mà sự thống nhất về tổ chức và mục tiêu của bộ máy, phụ thuộc chủ yếu vào năng lực, trình độ tổ chức của các quản trị gia cấp cao, cấp trung và nhân viên thực hiện. Trong lĩnh vực lao động trực tiếp thì trình độ tay nghề, bậc thợ, trình độ kĩ năng kĩ xảo và ý thức tổ chức kỉ luật của người lao động cũng phụ thuộc rất lớn đến hoạt động quản trị nguồn nhân sự. Ngoài mục tiêu chung, quản trị nhân sự còn thực hiện các mục tiêu cá nhân khác. Thông qua hoạt động quản trị nhân sự nhà quản trị có khả năng giúp cho người lao động thực hiện được mục tiêu cá nhân của bản thân họ về việc làm, thăng tiến địa vị, lợi ích kinh tế- xã hội, phát triển nhân cách quản trị nguồn nhân sự chỉ đạt được hiệu quả khi nhà quản trị nhận thức đúng việc đáp ứng mục tiêu cá nhân, các hoạt động hỗ trợ cần thiết, đánh giá, đào tạo, bố trí sử dụng và phát triển, thù lao và kiểm tra. Chính vì vậy hoạt động quản trị nguồn nhân sự nhằm thực hiện 2 mục tiêu tổng quát xét trên hai khía cạnh là: Con người là nhân tố của lực lượng sản xuất và con người là thành viên của xã hội. Hai mục tiêu đó là: - Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức - Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành tận tâm với doanh nghiệp 5 1.1.2. Vai trò của công tác quản trị nhân sự. Quản lý nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Trong hoạt động cụ thể, công tác quản lý nhân sự phải thực hiện 4 vai trò: - Quản lý chính sách và đề ra chính sách liên quan đến tài nguyên nhân sự doanh nghiệp. Bộ phận quản trị nhân sự đóng vai trò chủ yếu trong việc quản lý chính sách, nhằm đảm bảo rằng chính sách do Nhà n ước qui định được thực hiện đúng và đầy đủ trong doanh nghiệp. Bộ phận quản trị nhân sự còn đề ra và giải quyết các chính sách trong phạm vi của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức. Chính sách nhân sự được thực hiện thông qua việc cố vấn cho người đứng đầu tổ chức trong việc đề ra và giải quyết những vấn đề liên quan đến con người trong doanh nghiệp. - Tư vấn cho các bộ phận nhân sự trong doanh nghiệp: Một bộ phận nào đó trong doanh nghiệp có thể có vấn đề công nhân bỏ việc, bộ phận có tỷ lệ công nhân vắng mặt cao, bộ phận khác có vấn đề thắc mắc về chế độ phụ cấp Trong tất cả các vấn đề trên, người phụ trách về nhân sự và nhân viên bộ phận nhân sự nắm vững chính sách nhân sự của Nhà nước và doanh nghiệp đảm nhận việc giải quyết các vấn đề khó khăn cụ thể và tư vấn cho người đứng đầu doanh nghiệp giải quyết những vấn đề phức tạp. Như vậy bộ phận quản trị nhân sự đóng vai trò tư vấn cho các nhà quản trị. - Cung cấp các dịch vụ: Vai trò cung cấp các dịch vụ tuyển dụng, đào tạo và phúc lợi cho các bộ phận khác của quản trị nhân sự. Chẳng hạn như quản trị nhân sự giúp đỡ các bộ phận khác trong việc tuyển mộ, trắc nghiệm và tuyển chọn nhân viên. Do tính chất chuyên môn hoá, nên quản trị nhân sự thực hiện hay tư vấn phần lớn công việc nhân sự sẽ có hiệu quả hơn các bộ phận khác đảm nhiệm. Thường không mấy khi các bộ phận khác đứng ra trực tiếp làm các chức năng của quản trị nhân sự, các bộ phận khác cũng nhờ bộ phân quản trị nhân sự cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc quản trị nhân viên. Quyết định việc tuyển chọn nhân viên trong điều kiện cơ chế thị trờng là do các bộ phận chuyên môn quyết định, nhưng để có đầy đủ các thông tin cho việc quyết định là do bộ phận dịch vụ quản trị nhân sự cung cấp. Ngoài ra, các chương trình đào tạo đều được bộ phận nhân viên sắp đặt kế hoạch và tổ chức và thường được các bộ phận khác tham khảo ý kiến. 6 [...]... mặt của nhân viên, các biện pháp kỷ luật, thúc đẩy các bộ phận khác quản trị tài nguyên nhân sự có hiệu quả hơn Các cuộc kiểm tra các bộ phận quản trị nhân sự phải được thực hiện bằng văn bản thông báo cho các bộ phận được kiểm tra biết và báo cáo lên nhà quản trị cấp trên của doanh nghiệp 1.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP Các hoạt động liên quan đến quản trị nhân sự rất... chính các nhân viên, công nhân thực hiện công việc và các giám thị, giám sát tình hình thực hiện công việc ở đó  Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc 1.2.1.3 Tuyển dụng nhân sự a Khái niệm Tuyển dụng nhân sự là một quá trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định tiếp nhận một cá nhân vào một vị trí của tổ chức để thỏa mãn nhu cầu của tổ chức và bổ sung nhân lực cần... hoạt động chủ yếu của quản trị nhân sự theo ba nhóm chức năng chủ yếu sau đây: 1.2.1 Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp Do đó, nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực thường có các hoạt động: kế hoạch của nguồn nhân lực; phân tích; thiết kế công việc; biên chế nhân lực; tuyển... phát triển nhân sự và đãi ngộ nhân sự  Mục đích Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên được sử dụng trong nhiều mục đich khác nhau như: - Cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức độ thực hiện công việc của họ so với các tiêu chuẩn và so với các nhân viên khác - Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa các sai lầm trong quá trình làm việc - Kích thích, động viên nhân viên thông qua... khi thực hiện công việc Bản mô tả công việc giúp hiểu được nội dung, yêu cầu của công việc và biết được quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện công việc 10 - Bản tiêu chuẩn công việc là: Văn bản liệt kê các yêu cầu về năng lực cá nhân như: Trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp nhất cho công việc Bản tiêu chuẩn công việc giúp... động trực tiếp - Đào tạo nâng cao năng lực quản trị: Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từ quản trị viên cấp cao tới quản trị viên cấp thấp Đào tạo nâng cao năng lực quản trị là rất quan trọng với mỗi doanh nghiệp, vì các nhà quản trị giữ một vai trò quan trọng trong việc thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp c Các phương pháp đào tạo... hiện công việc tốt nhất  Mục đích của phân tích công việc - Giúp nhà quản trị xác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao động cũng như giúp người lao động hiểu được các nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mình trong công việc - Nhờ có phân tích công việc mà nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định nhân sự như trong tuyển dụng, đề bạt, thù lao dựa trên các tiêu thức có liên quan đến công. .. trong đánh giá thành tích công tác 1.2.3.2 Đãi ngộ nhân sự Công tác đãi ngộ nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Mỗi một nhóm cá nhân đều đến với doanh nghiệp với một mục tiêu và mong muốn riêng Mỗi người đều có cái ưu tiên và ràng buộc riêng của mình Là nhà quản trị nhân sự, với các cá nhân và nhóm cụ thể đã được... kết thúc hoặc có thể thực hiện công việc nhiều lần trong suốt quá trình đánh giá việc thực hiện công việc của nhân viên, điều này phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của công việc  Một số phương pháp đánh giá thành tích công tác: - Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng: Nhà quản lý ghi lại những sai lầm lớn hoặc những kết quả rất tốt trong việc thực hiện công việc của nhân viên, những kết quả bình... không được ghi lại Nhà quản lý sẽ theo giõi xem xét kiểm tra lại xem nhân viên đã khắc phục được sai xót chưa Cũng như giúp lãnh đạo biết được các điểm yếu của nhân viên từ đó giúp đỡ họ làm tốt hơn, tránh được những sai lầm trong khi thực hiện công việc - Phương pháp quản lý bằng mục tiêu”: Nhà quản lý cùng nhân viên xây dựng các mục tiêu thực hiện công việc giai đoạn tư ng lai Nhà quản lý sẽ căn cứ vào . tích tình hình Quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần tư vấn giao thông 8: Chương 3: một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần tư vấn giao thông 8 . Em xin chân. và thông qua quá trình thực tập và Công ty tư vấn xây dựng giao thông 8. Em quyết định chon đề tài cho báo cáo chuyên đề của mình là Hoàn thiện công tác Quản trị nhân sự của Công ty cổ phần tư. . Những thành qủa mà công tác Quản tị nhân sự của Công ty tư vấn xây dựng giao thông 8 thì ban lãnh đạo công ty phải không ngừng từng bước hoàn thiện, thay đổi những phương pháp Quản trị mới sao cho

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRONG DOANH NGHIỆP TRỊ NHÂN SỰ

    • b. Trình tự thực hiện phân tích công việc.

    • 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

      • 1.3.1 Môi trường bên ngoài

        • Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp

        • Chính sách, chiến lược của doanh nghiệp.

        • 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.4.1 Kinh nghiệm của Mỹ

          • 1.4.2 Kinh nghiệm của Singapore

          • 1.4.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản

          • Sự tham gia của nhân viên trong quá trình ra quyết định

          • Nhóm kiểm tra chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan