quản trị chất lượng đại học luật tp hồ chí minh

24 515 0
quản trị chất lượng đại học luật tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh a Quá trình hình thành b Chức năng, nhiệm vụ định hướng phát triển c Nguồn lực giảng dạy II Phân tích mơi trường bên trong, bên khoa Quản trị a Mục tiêu đào tạo khoa Quản trị b Phân tích mơi trường bên c Phân tích mơi trường bên 18 d Phân tích SWOT 20 III Phát triển chiến lược cho khoa Quản trị 21 LỜI KẾT 24 1|P age LỜI MỞ ĐẦU Cô bạn thân mến, Khi thông báo làm tập quản trị chiến lược cho khoa quản trị, nhóm chúng em “bấn loạn” khơng biết phải làm từ đâu làm Tuy nhiên phải xắn tay áo lên mà làm thơi Và nhóm em nhận hóa sinh viên khoa quản trị mà kiến thức khoa lại đến vậy, chúng em bắt đầu tìm hiểu từ điều mục tiêu, định hướng phát triển khoa…cho đến tìm hiểu thơng tin giảng viên khoa Bài tiểu luận lập chiến lược phát triển cho khoa quản trị trường Đại học Luật Tp.HCM tiến hành nghiên cứu từ tài liệu liên quan đến khoa quản trị trường ĐH Luật nói riêng ngành quản trị nói chung từ lĩnh vực giáo dục kinh tế, xã hội, pháp luật… Bài tiểu luận lập chiến lược phát triển cho khoa quản trị trường ĐH Luật giới thiệu thông tin khoa quản trị trường ĐH Luật, thể điểm mạnh điểm yếu khoa qua bảng phân tích, yếu tố bên ngồi bên tác động đến khoa ngành nói chung…từ đề biện pháp khắc phục định hướng phát triển cho khoa Mặc dù hoàn thành với nhiều cố gắng tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót ý kiến trái chiều Nhóm It’s OK chân thành mong nhận góp ý bạn để nhóm có nhìn nhiều chiều khoa Nhóm It’s OK xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn môn quản trị chiến lược: cô Hà Thị Thanh Mai hướng dẫn trả lời câu hỏi chúng em Trân trọng cảm ơn Tp.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2014 2|P age I Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh a Q trình hình thành Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh trường đào tạo luật hàng đầu khu vực phía Nam, đạt chất lượng cao giảng dạy nghiên cứu để góp phần xây dựng cộng đồng, phát triển đất nước hội nhập, hợp tác quốc tế với nước giới quốc gia khu vực Năm 1982, sau tái thành lập Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quyết định số 199QĐ/ĐT ngày 16/10/1982 việc thành lập Trường Trung học Pháp lý TP Hồ Chí Minh sở Trường Cán tư pháp trước Trường có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ trung cấp pháp lý Từ năm 1983 -1988, Trường phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội mở lớp đại học pháp lý Ngày 25/12/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 357-CT việc thành lập Phân hiệu Đại học Pháp lý TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tư pháp Phân hiệu có nhiệm vụ phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội đào tạo cán có trình độ đại học pháp lý cho tỉnh phía Nam Ngày 6/7/1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 368/QĐ-TC việc đổi tên Phân hiệu Đại học Pháp lý TP Hồ Chí Minh thành Phân hiệu Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ngày 30 tháng năm 1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ký Quyết định số 1234/GD-ĐT thành lập Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh trực thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh sở sáp nhập Phân hiệu Đại học Luật TP HCM Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp TP HCM 3|P age Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg việc thay đổi tổ chức Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Theo Quyết định số 118/2000/QĐTTg Thủ tướng phủ, Trường Trường Đại học Luật tách khỏi Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thành Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo b Chức năng, nhiệm vụ định hướng phát triển Trải qua chặng đường phát triển, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh bước khẳng định vị trí, vai trị trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý truyền bá pháp luật lớn khu vực phía Nam Trong xu hướng đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, yếu tố cạnh tranh giáo dục đào tạo nói chung đào tạo ngành luật nói riêng đặt cho Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh yêu cầu bắt buộc phải đổi để phát triển, phải đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu xã hội Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh có chiến lược, sách lược, kế hoạch tập trung nguồn lực xây dựng nhà trường trở thành trường đại học trọng điểm đào tạo pháp luật phía Nam Trong năm qua, nhà trường cố gắng bước khẳng định thương hiệu trình xây dựng mơ hình phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đại học thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực ngành luật có chất lượng cao cho quan hành chính, quan tư pháp doanh nghiệp, kể sở giáo dục có đào tạo chun ngành luật khơng chun luật; sớm hội nhập với giáo dục đại học khu vực giới Theo đó, mở hội tăng tốc đầu tư phát triển nhà trường giai đoạn trước mắt hướng phát triển lâu dài nhà trường tương lai Những định hướng Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh khẳng định văn Đảng, Chính phủ Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Xây dựng Trường Đại học Luật 4|P age Hà Nội Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” c Nguồn lực giảng dạy Đến thời điểm tháng 12/2012 số lượng CBGV Trường tăng gần lần so với năm 1996 (từ 115 lên 320 CBGV) Nhà trường có 210 giảng viên, có 48 tiến sĩ (gấp gần lần so với năm 1996), 140 thạc sĩ (gấp 23 lần so với năm 1996), 01 GVCC, 38 GVC (tăng gần lần so với năm 1996), Nhà trường có 01 Nhà giáo Ưu tú, 01 Giáo sư, 08 Phó giáo sư Bên cạnh đó, đội ngũ cán phòng, trung tâm Trường tăng (từ 53 người năm 1996 lên 111 người năm 2012) với chất lượng làm việc cao Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh có Khoa môn (thuộc trường) đào tạo đại học sau đại học, trung tâm trực tiếp thực công tác đào tạo Năm học 2009-2010, Trường có chuyên ngành đào tạo đại học (Luật Thương mại, Luật Dân sự, Luật Quốc tế, Luật Hình sự, Luật Hành Quản trị - Luật), chuyên ngành đào tạo thạc sỹ (chun ngành Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Kinh tế, Luật Dân Tội phạm học - Điều tra tội phạm) chuyên ngành tiến sỹ (Luật Kinh tế, Luật Hình Luật Hành - Nhà nước) với gần 12.000 học sinh, sinh viên, học viên theo học Hàng năm, có khoảng 3.300 học sinh, sinh viên, học viên trình độ trung cấp, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ tốt nghiệp với nhiều chuyên ngành luật khác nhau, bổ sung nguồn nhân lực quan trọng cho xã hội nói chung khu vực tỉnh phía Nam nói riêng + Các Khoa Bộ môn: Khoa Khoa học bản, Khoa Luật Thương mại, Khoa Luật Dân sự, Khoa Luật Hình sự, Khoa Luật Hành – Nhà nước, Khoa Luật Quốc tế, Khoa Quản trị, Bộ môn Anh văn pháp lý + Các Phòng: Phòng Tổ chức - Hành chính, Phịng Đào tạo, Phịng Đào tạo khơng quy, Phòng Đào tạo sau đại học, Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Phịng Cơng tác Chính trị - Sinh viên, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Phịng Quản trị - Thiết bị, Phịng Thanh tra 5|P age + Các Trung tâm tương đương: Trung tâm Đảm bảo chất lượng Phương pháp giảng dạy, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Trung tâm Nghiên cứu pháp luật quyền người quyền công dân, Trung tâm Tư vấn pháp luật & Đào tạo ngắn hạn, Trung tâm Học liệu, Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Pháp luật Nhật Bản,Tạp chí Khoa học pháp lý, Trạm Y tế Trong kỳ tuyển sinh 2009, trường tuyển sinh ngành Quản trị - Luật, vào năm 2011, trường tuyển sinh thêm ngành học mới: Quản trị kinh doanh Đầu tháng vừa qua, Bộ GD-ĐT cho phép trường tiếp tục thí điểm tuyển sinh đào tạo ngành Quản trị - Luật Hiện nay, trường nơi Việt Nam phép đào tạo ngành Quản trị - Luật, song ngành (kết hợp Quản trị kinh doanh Luật), thời gian đào tạo năm Và sau đây, tập trung vào việc phân tích, đánh giá đưa chiến lược phát triển cho khoa Quản trị trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh II Phân tích mơi trường bên trong, bên khoa Quản trị a Mục tiêu đào tạo khoa Quản trị Khoa Quản trị trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh đào tạo ngành: Quản trị - Luật Quản trị kinh doanh Mục tiêu đào tạo ngành Quản trị - Luật: - Về kiến thức: Đào tạo cử nhân ngành Quản trị _ Luật có lực chun mơn cao theo tiêu chuẩn quốc tế, có phẩm chất trị tốt, đạo đức nghề nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng nhu cầu xã hội Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đại kinh doanh, luật Cử nhân ngành Quản trị _ Luật trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh có khả hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, hiểu biết vấn đề quản trị, tổ chức phức tạp, đồng thời nắm vững quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh, điều mà người vị trí 6|P age lãnh đạo thường phải đối mặt, đáp ứng thích nghi với mơi trường kinh doanh nước quốc tế biến động điều kiện cạnh tranh cao, sử dụng thành tạo Tiếng anh Tin học ứng dụng - Về kỹ : Có kỹ chun sâu khơng lĩnh vực quản trị kinh doanh mà có kỹ nhìn nhận, tư vấn đề pháp lý Cử nhân Quản trị _ Luật giáo dục thái độ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật lĩnh vực quản trị kinh doanh - Về khả công tác: Sau tốt nghiệp, sinh viên ngành Quản trị _ Luật Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, với khối kiến thức sâu quản trị kinh doanh kiến thức tảng pháp luật, làm việc lĩnh vực: dịch vụ công cộng, thương mại/kinh doanh quốc tế, quản trị doanh nghiệp, tài chính, tư vấn quản trị, tư vấn tài chính, tư vấn luật kinh doanh Có nhiều thuận lợi làm việc ngân hàng thương mại; định chế tài quốc tế; hiệp hội ngành nghề; công ty tư vấn luật Mục tiêu đào tạo ngành Quản trị kinh doanh: - Ngành Quản trị kinh doanh cung cấp cho sinh viên kiến thức đại quản trị knih doanh học kinh nghiệm quản lý nhà doanh nghiệp ngồi nước nhằm giúp sinh viên có kỹ cần thiết phẩm chất phù hợp để quản lý doanh nghiệp cách khoa học hiệu - Sau tốt nghiệp, sinh viên làm việc doanh nghiệp công ty, tổng công ty, đơn vị hoạt động lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ, xuất nhập khẩu, tài chính, tiền tệ b Phân tích mơi trường bên ngồi Phân tích mơi trường bên ngồi cho ta biết doanh nghiệp làm gì, bao gồm yếu tố khách quan bên ngồi có tác động chi phối hoạt động ảnh hưởng doanh nghiệp, thơng qua phân tích môi trường vĩ mô – PEST môi trường vi mô – lực tác động 7|P age  Môi trường vĩ mơ – PEST  Chính trị - pháp luật  Việt Nam nước có an ninh, trị trật tự an tồn xã hội ổn định Nền trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề nói chung ngành giáo dục nói riêng Mặt khác, mơi trường sách cịn chưa thuận lợi Hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục q trình hồn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách cịn yếu  Tuy nhiên, Giáo dục đại học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung lĩnh vực xếp vào diện “đầu tư cho tương lai”, ngân sách nhà nước quan tâm chăm lo khía cạnh: Một là, khơng thu thuế động viên mức “tượng trưng”; Hai là, bảo đảm ưu tiên chi mức cao, đáp ứng nhu cầu theo dự tốn duyệt Chính sách, pháp luật thuế thiết kế thuận lợi, ưu đãi cao đầu vào sản phẩm, dịch vụ đầu giáo dục đại học, cụ thể sau:  Miễn thuế nhập hàng hóa nhập là: Tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học, giáo trình, sách giáo khoa nguồn tin điện tử khoa học công nghệ dùng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập  Không thu thuế giá trị gia tăng đầu vào giáo dục đại học sách, báo, tạp chí, tin chuyên ngành, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu kỹ thuật; Khơng thu thuế giá trị gia tăng hoạt động dạy học, dạy nghề sở đào tạo (bao gồm tiền học, tiền ký túc xá, suất ăn tập thể thu sinh viên)  Miễn tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê đất dự án đầu tư xây dựng trường đại học, cao đẳng  Không thu thuế thu nhập doanh nghiệp nguồn thu nghiệp, khoản tài trợ nhận sở giáo dục đại học có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước chi trả, nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân dành cho sở giáo dục đại học  Ưu đãi thuế mức cao dành cho sở giáo dục đại học thành lập theo diện xã hội hoá như: Miễn tiền sử dụng đất Nhà nước giao đất; Miễn tiền thuê 8|P age đất trường hợp Nhà nước cho thuê đất để đầu tư dự án; Miễn tiền thuế sử dụng đất hàng năm; Áp dụng mức ưu đãi cao thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 10% suốt dự án, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, giảm thuế 50% năm năm tiếp theo, tùy thuộc địa bàn thực dự án)  Luật giáo dục đại học Việt Nam, ban hành năm 2012 có hiệu lực từ đầu năm 2013, khẳng định quyền tự chủ trường đại học điều luật riêng – Điều 32 quyền tự chủ sở giáo dục đại học (Cơ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ mức độ cao phù hợp với lực, kết xếp hạng kết kiểm định chất lượng giáo dục) Sự kiện xem bước tiến quan trọng quan điểm quản trị đại học nhà nước Việt Nam nói chung Bộ Giáo dục nói riêng, lần quyền tự chủ trường đại học đưa vào văn pháp luật (mặc dù quyền tự chủ trở thành quyền luật định trường đại học từ năm nay, dư luận xã hội thân trường đại học Việt Nam, kể trường đại học tư thục hồn tồn khơng nhận kinh phí nhà nước, cho nhà nước – mà cụ thể Bộ Giáo dục – kiểm soát trường chặt chẽ với quy định chi li, không với tinh thần trao quyền tự chủ cho trường.)  Chính sách giáo dục: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ngày 4.11.2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định 9|P age số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt Đề án tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” Đề án nhằm tập trung nguồn lực xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật, có đội ngũ cán bộ, giảng viên vững mạnh; hệ thống chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo tiên tiến; sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, sở thực hành thư viện đại, có mơ hình quản trị tiên tiến…  Kinh tế Mơi trường kinh tế đóng vai trị quan trọng vận động phát triển thị trường Có sức mua có thị trường Tổng sức mua phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, tùy thuộc vào phát triển kinh tế thuộc lĩnh vực khác nhau, thay đổi kết cấu tiêu dùng phân bổ sức mua vùng khác Trình độ phát triển kinh tế quốc gia có tác dụng định giáo dục mặt: chương trình giáo dục, điều kiện học, quy mô tốc độ phát triển giáo dục Kinh tế định hệ thống, cấu trúc giáo dục  Tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại: Năm Tổng GDP 2008 2009 2010 2011 2012 2013 6.3 5.3 6.8 5.9 5.25 5.42 Kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng năm 2009 thời kỳ khó khăn hậu suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 Tuy nhiên phủ Việt Nam có sách hiệu kiềm chế suy thối hồi phục kinh tế Năm 2011 bất ổn vĩ mô cuối năm 2010 (Lạm phát tăng nhanh, thâm hụt thương mại lớn, hệ thống tài đứng trước nguy bất ổn cao) tác động phụ việc thắt chặt sách tiền tệ tài khóa nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Tiếp nối với khó khăn năm 2011, tình hình phát triển kinh tế năm 2012 chủ yếu khó khăn, vướng mắc kinh tế gắn với khủng hoảng, bất ổn Tình hình kinh năm 2013 nhiều bất ổn biến động phức tạp Hàng tồn kho 10 | P a g e mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Kinh tế - xã hội nước ta tháng năm 2014 diễn bối cảnh kinh tế giới hồi phục chậm không đồng kinh tế sau suy thối tồn cầu Ở nước, kinh tế vĩ mô diễn biến theo hướng tích cực Tuy nhiên, tổng cầu kinh tế tăng chậm, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn khó khăn, tồn kho hàng hóa mức cao Sức hấp thụ vốn kinh tế cịn yếu Tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng phần đến động thái phát triển kinh tế - xã hội đời sống dân cư nước tình hình phát triển kinh tế Việt nam cho thấy ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục cải thiện Kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định: lạm phát giảm, cải thiện tài khoản đối ngoại ổn định thị trường ngoại hối Tăng trưởng GDP năm 2014 dự báo mức khiêm tốn khoảng 5,4%, có hỗ trợ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước kim ngạch xuất mặt hàng chế tạo mạnh Bên cạnh đó, cầu nước Việt Nam yếu lòng tin khu vực tư nhân chưa đủ mạnh, tỷ lệ nợ vốn doanh nghiệp nhà nước tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cao  Lãi suất Các dự án đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo gồm xây mới, cải tạo mở rộng, đầu tư mua sắm trang thiết bị cho trường học từ mầm non đến đại học dạy nghề công lập tư nhân ngân sách Tp.Hồ Chí Minh hỗ trợ 100% lãi vay nguồn vốn kích cầu  Lạm phát bùng nổ 11 | P a g e Nguồn liệu Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Đánh dấu năm chịu ảnh hưởng khủng hoảng, lạm phát Việt Nam bùng nổ năm 2008 Tình hình nhanh chóng kiểm sốt năm 2009, sau cú hồi mã thương nhức nhối năm 2010 2011 Năm 2012 2013, lạm phát hạ nhiệt nhanh Lạm phát tiếp tục giảm nhẹ ổn định mức 7% mức cao Lạm phát tăng làm cho chi phí cho việc giảng dạy tăng, dẫn đến học phí tăng Thu nhập người dân tăng, ước tính số lên tới 1.900 USD vào năm 2013 Thu nhập tăng có khiến cho chi tiêu tăng tình hình kinh tế hay không? Theo nghiên cứu tổng quan sống người dân Việt Nam năm 2013 rằng: Thu nhập cá nhân tăng tăng ảnh hưởng lạm phát Vì người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu 12 | P a g e  Thất nghiệp Trong tháng đầu năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp chung Việt Nam tăng nhẹ từ 1,71% tháng đầu năm 2012 lên mức 2.01% 13 | P a g e Hằng năm Việt Nam có khoảng 223.000 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ công lập 22.700 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ dân lập (theo số liệu Tổng cục Thống kê), tỷ lệ sinh viên sau tốt nghiệp trường bị thất nghiệp 63% (theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo)  Văn hóa xã hội Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hốvà hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Các bậc phụ huynh, sĩ tử chọn trường thường lấy chất lượng đầu vào đầu để làm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Trong đó, chất lượng sinh viên, tỷ lệ việc làm, hay mức lương khởi điểm trung bình tân cử nhân sau tốt nghiệp tiêu chí quan trọng Điều vơ hình chung cịn gây nên tính “tự phụ” sức “ì” cho nhiều sinh viên Tuy nhiên, với số 14 | P a g e lượng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp (Theo thống kê Tổng cục Thống kê Tổ chức lao động quốc tế (ILO) nước có 162.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp) cách chọn trường ngành học nhiều người xem xét lại  Công nghệ - kĩ thuật  Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường sư phạm  Tập trung đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin trường đại học, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập, lấy trọng tâm thư viện, tạo lập hệ thống thư viện dùng chung, chia sẻ liệu hệ thống Xây dựng số thư viện trung tâm thuộc khối ngành  Xây dựng số phịng thí nghiệm trọng điểm số trường đại học để hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống xưởng, trạm thực hành nhằm nâng cao tay nghề, kĩ nghề nghiệp cho sinh viên  Đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo, lựa chọn dự án đầu tư để khuyến khích đầu tư theo hình thức PPP (đầu tư theo hình thức hợp tác cơng - tư)  Mơi trường vi mô – lực cạnh tranh  Sự cạnh tranh “khoa Quản trị” có ngành: trình bày trên, khoa Quản trị gồm có ngành Quản trị - Luật Quản trị kinh doanh Trong đó, ngành Quản trị - Luật ngành Việt Nam mà có trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh phép đào tạo Vì vậy, sản phẩm độc vô nhị thời điểm khơng có cạnh tranh trực tiếp sản phẩm mà cạnh tranh trực tiếp bắt nguồn từ ngành Quản trị kinh doanh khoa Như vậy, tất khoa trường đại học có đào tạo ngành Quản trị kinh doanh đối thủ cạnh tranh trực tiếp khoa Quản trị nói riêng đối thủ cạnh tranh chung gồm 89 trường đại học, 25 học viện nằm khối công lập trực 15 | P a g e thuộc lúc giáo dục ngành đào tạo, tổ chức, đoàn thể 23 trường đại học công lập đào tạo tổng hợp quản lý ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, 62 trường đại học ngồi cơng lập 222 trường cao đẳng Với đặc thù trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh đối thủ cạnh tranh khoa Quản trị khoa ngành trường Đại học nằm khối công lập (sự cạnh tranh khơng bình đẳng trường cơng lập ngồi cơng lập thơng qua việc nhà nước bao cấp chi phí đào tạo ưu đãi khác cho sinh viên trường công lập - sinh viên trường công lập hưởng 70% chi phí sinh viên ngồi cơng lập phải tự chi trả 100% - Ngồi ra, trường ngồi cơng lập khơng hưởng ưu đãi, thiếu đất xây trường, bị đánh thuế, bị phân biệt đối xử, bị định kiến, khó tuyển sinh…) Những khoa trường trực tiếp cạnh tranh với Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh khu vực Tp.Hồ Chí Minh như:  Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh  Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế - Luật Tp.Hồ Chí Minh  Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Cơng nghiệp Tp.Hồ Chí Minh  Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại Học Ngoại Thương sở Thành phố Hồ Chí Minh  Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh Mỗi trường có mạnh riêng trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh học ngành sinh viên trang bị tốt kiến thức Quản trị kinh doanh kiến thức pháp luật kinh doanh  Áp lực từ phía khách hàng Khách hàng tại: sinh viên theo học ngành Quản trị - Luật Quản trị kinh doanh khoa Quản trị (sinh viên không tạo áp lực cho khoa) Khách hàng tiềm năng: học sinh phổ thơng tồn quốc, đặc biệt học sinh lớp 12 chuẩn bị thi đại học Khách hàng khơng tạo áp lực cho khoa/trường Do cầu nhiều cung Hơn 1,4 triệu lượt thí sinh dự thi Đại học, Cao đẳng tổng tiêu năm 2014 gần 600.000 sinh viên Trong đó, tỷ lệ sinh viên theo học trường công lập chiếm 86% (thống kê năm 2014) Như vậy, thấy nguồn khách hàng dồi cho trường công lập trường công 16 | P a g e lập ngân sách nhà nước hỗ trợ học phí thấp Ngồi ra, xã hội nhận định trường cơng lập ln có chất lượng đào tạo tốt so với trường ngồi cơng lập  Các đối thủ tiềm Trước xu tồn cầu hóa giáo dục đại học diễn mạnh mẽ Việt Nam, với xuất ngày nhiều chương trình hợp tác với nước ngồi, trường đại học tư có vốn nước ngồi, chi nhánh trường nước Việt Nam theo kiểu RMIT đến trường đại học nước thành lập Việt Nam, dễ dàng hình dung thời gian tới cạnh tranh lãnh vực giáo dục đại học có mức độ khốc liệt khơng cạnh tranh diễn nước phương Tây – không trường nước mà trường Việt Nam trường nước kể nước khu vực Thái Lan, Malaysia, Philippines, Singapore Tại Việt Nam dần hình thành sân chơi bình đẳng trường đại học, cao đẳng Các sở giáo dục đại học phân tầng (sắp xếp theo nhóm) xếp hạng (sắp xếp theo thứ tự cao, thấp) chất lượng cách tính điểm quan độc lập ngồi ngành Giáo dục kiểm định Việc phân tầng xếp hạng trường đại học không phụ thuộc vào trình độ giảng viên, đội ngũ giáo sư, thạc sĩ mà phải dựa trình hoạt động trường đại học Theo đó, trường đại học phải đảm bảo yếu tố từ trình tuyển sinh “đầu vào”; trình quản lý, đảm bảo chất lượng giảng dạy; sở vật chất, thư viện, phịng thí nghiệm; số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học Đặc biệt, yếu tố quan trọng định phân tầng, xếp hạng trường ĐH dựa tiêu chí số lượng sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm Vì thế, trường đại học, đặc biệt trường đại học ngồi cơng lập muốn khẳng định thương hiệu mình, tập trung đầu tư thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Đơn cử trường Đại học Nguyễn Tất Thành với sách “chiêu hiền đãi sĩ” thành công “chiêu mô ong chúa” Theo lý giải lãnh đạo trường, “ong chúa” “ong thợ” tự khắc tìm theo Ý nói có tiến sĩ, giáo sư giỏi, uy tín trường có thêm nhiều giảng viên có trình độ tương tự, nghe tiếng theo Tính từ lên đại học (năm 2008) đến đội ngũ cán viên chức trường Nguyễn Tất Thành có thay đổi phát triển lớn lượng lẫn chất với giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, 100 tiến sĩ… Như vậy, tương lai canh tranh trường đại học (cả ngồi cơng lập) khốc liệt 17 | P a g e Quy định thành lập ĐH phải có vốn tối thiểu 250 tỉ đồng khơng nói đến nhà đầu tư cũ - trường ĐH cũ Do đó, thực tế có khơng trường có vốn 250 tỉ đồng nên chất lượng vấn đề nói cho vui! Điều cản trở nhà đầu tư đầu tư vào giáo dục  Nhà cung ứng Nếu đối tượng khách hàng sinh viên nhà cung ứng trường đại học lực lượng giảng viên Hiện nay, cấu giảng viên khoa Quản trị là: giảng viên hữu giảng dạy Ngành Quản trị kinh doanh, giảng viên hữu giảng dạy Ngành Luật giảng viên thỉnh giảng Tính đến thời điểm tháng 12/2012 nhà trường có 210 giảng viên, có 48 tiến sĩ, 140 thạc sĩ, 01 GVCC, 38 GVC, Nhà trường có 01 Nhà giáo Ưu tú, 01 Giáo sư, 08 Phó giáo sư  Sản phẩm thay Đối với trường đại học nói chung khoa quản trị nói riêng sản phẩm thay cao đẳng, trung cấp trường nghề c Phân tích mơi trường bên  Tài nguyên nhân lực: Tính đến thời điểm tháng 12/2012 nhà trường có 210 giảng viên, có 48 tiến sĩ, 140 thạc sĩ, 01 GVCC, 38 GVC, Nhà trường có 01 Nhà giáo Ưu tú, 01 Giáo sư, 08 Phó giáo sư Hơn Khoa Quản Trị cịn có đội ngũ giảng viên trẻ, động, tận tình & chuyên nghiệp, với 3/4 giảng viên Khoa Quản Trị đào tạo từ Đại học danh tiếng từ nước phát triển giáo dục Pháp, Úc, New Zealand, Hà Lan,… Trong đó, khoa có 10 Thạc sỹ gồm ngành Quản trị kinh doanh, Công nghệ thông tin, Kinh tế phát triển, Kinh tế, Toán ứng dụng, Kinh doanh thương mại; Tiến sỹ gồm Luật, Kinh tế, Quản trị kinh doanh học vị cử nhân  Tài sản hữu hình: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh trụ sở nằm 2-4 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh; sở hai Số 328/5 Quốc lộ 13, Bình Triệu, Q Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Cả hai sở đảm bảo cho nhu cầu đào tạo Trường với số lượng khoảng 12.000 sinh viên Đặc biệt, sở hai trường vừa khánh 18 | P a g e thành với trang thiết bị đầy đủ, khang trang, phục vụ hiệu việc dạy học giảng viên sinh viên trường Nguồn tài chính: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Kinh phí thực 999.144 triệu đồng, phân kỳ đầu tư cho giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016: - Kinh phí xây dựng sở vật chất: 587.363 triệu đồng; - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giảng viên: 23.679 triệu đồng Giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020: - Kinh phí xây dựng sở vật chất: 373.530 triệu đồng; - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giảng viên: 14.572 triệu đồng Nguồn kinh phí thực dự kiến: - Vốn Ngân sách nhà nước cấp: 70% - Vốn tự tích lũy trường: 15% - Các nguồn vốn khác: 15% Thành phố Hồ Chí Minh hoàn tất thủ tục giao đất, hỗ trợ giải phóng mặt cho Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh diện tích đất Khu giáo dục đại học phường Phước Long, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, so với trường cơng lập khu vực Hồ Chí Minh sở vật chất, hạ tầng xây dựng nghèo nàn, phát triển Như khơng có ký túc xá hay sở thể dục thể thao cho sinh viên  Tài sản vơ hình: Ngày 30 tháng năm 1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ký Quyết định số 1234/GD-ĐT thành lập Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh trực thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hơn 18 năm đào tạo phát triển, hiên trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh trường đào tạo luật hàng đầu khu vực phía Nam, đạt chất lượng cao giảng dạy nghiên cứu để góp phần xây dựng cộng đồng, phát triển đất nước hội nhập, hợp tác quốc tế với nước giới quốc gia khu vực Nhà trường đào tạo hàng ngàn cử nhân luật cho nước, hàng nghìn Thạc sỹ Tiến sỹ năm qua Tạo nên thương hiệu uy tín Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh ngày hơm  19 | P a g e Chuỗi giá trị Đầu tiên hoạt động chủ yếu: - Các hoạt động đầu vào: xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực cho khoa - Vận hành: trình giảng dạy - Các hoạt động đầu ra: đưa sản phẩm thị trường - Marketing bán hàng: Việt Nam hầu hết trường chưa bắt đầu xây dựng thương hiệu thực không bản, khơng có kế hoạch đầu tư thích đáng Khoa Quản trị phải ngoại lệ, việc không trọng xây dựng thương hiệu hệ tất yếu quan điểm bao cấp cộng với tình trạng thiếu cạnh tranh cầu vượt xa cung - Dịch vụ: khơng có dịch vụ hỗ trợ sản phẩm đưa thị trường, Tiếp đến hoạt động hỗ trợ: - Quản trị nguồn nhân lực: so với trường khác khu vực sách tuyển dụng nhân lực trường thiếu hấp dẫn Cũng có hoạt động đào tạo nguồn nhân lực - Phát triển công nghệ: điểm bật hoạt động cải tiến hệ thống thông tin quản ký Sinh viên dễ dàng xin giấy tờ đăng ký tín qua website trường d Phân tích SWOT 20 | P a g e Căn vào tình hình yếu tố mơi trường bên ngồi, mơi trường bên tình hình hoạt động khoa Quản trị thời gian vừa qua, thiết lập Ma trận SWOT cho khoa sau: Cơ hội Thách thức O1 Chính sách xã hội hóa T1 Cạnh tranh với giáo dục O2 Cơ hội mở rộng ngành nghề đào tạo O3 Trường đại học giao quyền tự chủ O4 Được nhà nước trọng trường nước T2 Môi trường kinh tế không thuận lợi T3 Tỷ lệ sinh viên trường thất nghiệp cao T4 Vào năm 2009 xây dựng thành hai sở giáo dục nước trường trọng điểm đào tạo cán thức đầu tư vào Việt Nam pháp luật (chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước) Điểm mạnh Các chiến lược SO Các chiến lược ST S1 Chương trình đào Chiến lược đa dạng hóa Chiến lược phát triển tạo nắm bắt nhu cầu xã hội S2 Quy trình tổ chức ngành nghề Chiến lược đa dạng hóa loại lượng giảng dạy đào tạo mang lại hiệu hình đào tạo cho sinh viên S3 Đội ngũ giảng viên giỏi có chuyên môn S4 Phương tiện giảng dạy đầu tư cao III Phát triển chiến lược cho khoa Quản trị  Chiến lược sản phẩm Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo 21 | P a g e ngành nghề, nâng cao chất - Mục tiêu: phát triển sản phẩm làm đa dạng hóa ngành nghề đào tạo khoa, đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường - Phương pháp thực hiện” + Tăng số lượng ngành nghề, bậc hệ đào tạo Mở lớp bồi dường theo yêu cầu người lao động người sử dụng lao động + Chương trình đào tạo phải đảm bảo khối lượng kiến thức kỹ bản, đại cập nhập từ chương trình tiên tiến nước ngoài, cải tiến sát với thực tiễn Việt Nam + Trang bị cho sinh viên cơng cụ quan trọng để dễ dàng tìm kiếm việc làm hội nhập quốc tế Đó kỹ ngoại ngữ, kỹ tin học, kỹ mềm kỹ thực hành khác + Tạo thuận tiện cho sinh viên chủ động xếp thời gian học tập học mơn u thích Đa dạng hóa loại hình đào tạo: mở khóa học ngắn hạn - Mục tiêu: nhằm thu hút sinh viên cá nhân có nhu cầu học tập chương trình, chứng ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ - Phương pháp thực hiện: + Nắm bắt nhu cầu xã hội cần đào tạo ngành nghề + Chon chuyên gia ngành tham gia giảng dạy + Mời doanh nghiệp, cá nhân thành công giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm + Hằng năm đánh giá lại nhu cầu xã hội để có điều chỉnh phù hợp + Mở chương trình đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp  Chiến lược khách hàng  Như phân tích trên, ngày nhiều cử nhân thất nghiệp khách hàng ngày trọng tới việc khả tiềm việc làm sau trường Đặc biệt có đánh giá trường, mà yếu tố quan trọng số lượng sinh viên có việc làm ngành sau trường, khiến phải trọng đến chất lượng đào tạo nhu cầu thực xã hội để cung ứng sản phẩm 22 | P a g e  Để phát triển chất lượng đào tạo thiết lập chuẩn đầu tiếng Anh, giảng dạy kỹ mềm kỹ xin việc, kỹ viết CV , xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao Vậy nên, lại việc để kéo gần lý thuyết thực tiễn cách giảng dạy hình thức không nội dung Tức để giải vụ việc cụ thể, từ việc phải gặp làm gì, khơng học cách giải nội dung  Chiến lược tiếp thị Xây dựng hoạt động Marketing bản, hiệu quả: - Mục tiêu: thực hoạt động Marketing cách có hơn, giúp học sinh phụ huynh xã hội hiểu rõ khoa/trường, ưu ngành nghề mà khoa/trường đào tạo qua xây dựng thương hiệu cho khoa/trường - Phương pháp thực hiện: + Đăng quảng cáo báo cho ngành học trường + Có việt PR nói khoa/ngành + Liên kết trường phổ thơng tổ chức ngày hội tư vấn hướng nghiệp nhằm giúp học sinh hiểu rõ ngành nghề đào tạo khoa, tạo hình ảnh tốt + Tham gia tư vấn mùa thi tỉnh thành nước + Thành lập nhóm biên tập viết báo chuyên đề trường gửi đến: * Các doanh nghiệp tham khảo, tìm hiểu khóa học ngắn hạn trường Cũng tạo mối quan hệ, tìm đầu cho sinh viên đến tham quan, thực tập làm việc * Các trường trung học phổ thông để giới thiệu cho học sinh hiểu rõ ngành khoa, giúp học sinh có định hướng việc học * Các trường bạn để giao lưu học hỏi, tạo mối quan hệ, có phong trào hoạt động giới thiệu hình ảnh trường Phối hợp đẩy mạnh công tác quảng bá cho khoa qua phong trào: hoạt động văn hóa nghệ thuật thể dục thể thao, thi học thuật, hoạt động từ thiện cộng đồng qua tạo hình ảnh thân thiện đến với xã hội 23 | P a g e LỜI KẾT Qua nghiên cứu, kết nhóm chúng em nhận thấy quản trị chiến lược thực có ý nghĩa vơ quan trọng tổ chức hay doanh nghiệp Để sử dụng thành thạo cơng cụ quản trị khơng dễ dàng lại vơ thiết thực có giá trị lớn Nhóm thấy rằng, để thấy tổng quan chiến lược phát triển tổ chức, đặc biệt việc đánh giá hiệu khả thành cơng chiến lược địi hỏi phài có cách tiếp cận khoa học, có lý thuyết quản trị theo hệ thống Kết thúc tiểu luận này, nhóm em hiểu sâu chiến lược Khoa Quản trị (khoa mà nhóm theo học) Một mặt, tăng thêm niềm tin nhóm vào Khoa quản trị, non trẻ sớm xác định hướng phát triển khoa học, rõ ràng Mặt khác, xác định vấn đề bất cập chiến lược Khoa, từ sớm có ý kiến phản hồi với phận quản trị để điều chỉnh, giúp Khoa Quản trị phát triển mạnh mẽ Do thời gian thực nghiên cứu không nhiều, khuôn khổ tiểu luận hạn chế nên nhiều vấn đề quản trị chiến lược nên cịn điều thiếu sót Do vậy, có điều kiện thuận tiện thời gian, nhóm em tiếp tục xem xét kỹ hơn, nghiên cứu sâu để đưa chiến lược phát triển hồn thiện để bù lại thiếu sót chiến lược tiểu luận Mong có kết tốt nữa, có hiệu việc đưa Khoa Quản trị nhanh chóng vươn tới mục tiêu mà Khoa xác định 24 | P a g e ... Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh khu vực Tp. Hồ Chí Minh như:  Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh  Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế - Luật Tp. Hồ Chí Minh. .. chức Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Theo Quyết định số 118/2000/QĐTTg Thủ tướng phủ, Trường Trường Đại học Luật tách khỏi Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thành Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. .. Luật TP Hồ Chí Minh II Phân tích mơi trường bên trong, bên khoa Quản trị a Mục tiêu đào tạo khoa Quản trị Khoa Quản trị trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh đào tạo ngành: Quản trị - Luật Quản trị

Ngày đăng: 19/04/2015, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan