Nền kinh tế Thế giới đang có xu hướng ngày càng mở cửa hội nhập, giao thương về mọi mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại. Trong bối cảnh đó, “con tàu” mang tên Việt Nam cũng đang vươn ra biển lớn, để hội nhập với xu thế chung của toàn cầu. Điều này mang đến cho nước ta những cơ hội cũng như thách thức không hề nhỏ, cơ hội được hội nhập luôn đi kèm với những lực đẩy của “cạnh tranh”, các doanh nghiệp trong nước ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro. Chính vì vậy, vấn đề phân tích rủi ro của doanh nghiệp đã trở thành vấn đề thu hút được sự quan tâm của đông đảo mọi người và trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đứng vững với qui luật cạnh tranh khắc nghiệt, tự xác định chỗ đứng vững cho mình trong kinh doanh là điều rất khó, các doanh nghiệp – ví như những chiếc thuyền căng buồm trong biển lớn – phải không ngừng nổ lực hết mình trước phong ba để tạo cho mình chỗ đứng vững chắc. Câu thành ngữ mở ra cánh cửa thành công tưởng chừng như rất đơn giản “biết mình biết ta trăm trận trăm thắng” nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng nhận biết vấn đề này một cách sâu sắc. Tất cả những lý do ở trên đã khiến cho phân tích kinh doanh nói chung cũng như phân tích rủi ro trong kinh doanh nói riêng đóng một vai trò quan trọng và là việc làm không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trong bối cảnh hiện nay. Qua gần ba mươi năm xây dựng và phát triển, Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng đã dần khẳng định được chỗ đứng của mình trong lĩnh vực xuất khẩu lâm sản. Năm 2002, XN CBLS Bông Hồng đã được tổ chức SGS cấp chứng chỉ FSC cho nhà máy và đạt huy chương vàng sản phẩm “Bàn xoay tròn Bông Hồng” tại hội chợ tiềm năng và hội nhập Bình Định. Tuy nhiên cũng như các doanh nghiệp khác, công tác phân tích kinh doanh nói chung và phân tích rủi ro kinh doanh nói riêng ở XN CBLS Bông Hồng vẫn còn nhiều hạn chế. Chính điều này đã ảnh hưởng không tốt đến công tác quản trị trong XN CBLS Bông Hồng. Vì lý do này, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích rủi ro kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với hi vọng sẽ góp một tiếng nói và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác phân tích rủi ro kinh doanh ở Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN BÔNG HỒNG Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thùy Oanh Lớp : Kế toán K34 D Giáo viên hướng dẫn : Ths.Đào Nhật Minh BÌNH ĐỊNH, THÁNG 3/ 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thùy Oanh Lớp: Kế toán K34 D Khóa: 34 Tên cơ sở thực tập: XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN BÔNG HỒNG Địa chỉ cơ sở thực tập:01 La Văn Tiến, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn,Tỉnh Bình Định. I. Nội dung nhận xét: 1. Tình hình thực hiện: 2. Nội dung của Báo cáo: - Cơ sở số liệu: - Phương pháp giải quyết các vấn đề: 3. Hình thức của Báo cáo: - Hình thức trình bày: - Kết cấu của Báo cáo: 4. Những nhận xét khác: II. Đánh giá cho diểm: Quy Nhơn, ngày ….tháng… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Ths.Đào Nhật Minh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VẤN ĐÁP Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thùy Oanh Lớp: Kế toán K34 D Khóa: 34 Tên cơ sở thực tập:XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN BÔNG HỒNG Địa chỉ cơ sở thực tập:01 La Văn Tiến, phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn,Tỉnh Bình Định. I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của Báo cáo: 2. Hình thức của Báo cáo: 3. Những nhận xét khác: II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM - Nội dung của Báo cáo : - Hình thức của Báo cáo: Tổng cộng: Quy nhơn, ngày tháng năm 2015 Giáo viên vấn đáp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BH Bán hàng CBLS Chế biến lâm sản CP Chi phí ĐBKD Đòn bẩy kinh doanh DN Doanh nghiệp ĐP Định phí DT Doanh thu DTT Doanh thu thuần DV Dịch vụ DVSX Dịch vụ sản xuất KD Kinh doanh LN Lợi nhuận NVL Nguyên vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định XN Xí nghiệp XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên 23 Bảng 1.2 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh 25 Bảng 1.3 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua mức độ phân bổ BP và ĐP 27 Bảng 1.4 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua hệ số an toàn 30 Bảng 1.5 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua khái niệm xác suất 32 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KD đạt được trong 2 năm 2013 & 2014 35 Bảng 2.2 Tình hình lao động của xí nghiệp trong 2 năm 2013 và 2014 39 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng TSCĐ của xí nghiệp 40 Bảng 2.4 Bảng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản XN CBLS Bông Hồng 51 Bảng 2.5 Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên của XN CBLS Bông Hồng 53 Bảng 2.6 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của XN CBLS Bông Hồng qua các năm 2012 – 2014 55 Bảng 2.7 Bảng phân tích rủi ro qua mức độ phân bổ giữa biến phí và định phí tại XN CBLS Bông Hồng qua ba năm 2012 – 2014 57 Bảng 2.8 Bảng phân tích rủi ro qua hệ số an toàn 60 Bảng 2.9 Bảng đánh giá rủi ro kinh doanh qua mức độ phân bổ biến phí và định phí ở XN CBLS Bông Hồng và công ty cổ phần chế biến gỗ nội thất Pisico qua 2 năm 2013 và 2014 63 Bảng 2.10 Bảng đánh giá rủi ro kinh doanh qua mức độ phân bổ biến phí và định phí ở XN CBLS Bông Hồng và công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành qua 2 năm 2013 và 2014 66 Bảng 2.11 Bảng đánh giá rủi ro kinh doanh ở XN CBLS Bông Hồng và trung bình ngành chế biến lâm sản Bình Định qua hai năm 2013 – 2014 74 Bảng 3.1 Bảng thống kê các chỉ số đánh giá khả năng rủi ro kinh doanh ở XN CBLS Bông Hồng qua ba năm 2012 – 2014 78 Thứ tự Tên sơ đồ, đồ thị Trang Đồ thị 1.1 Đồ thị minh hoạ rủi ro kinh doanh qua hệ số an toàn 29 Đồ thị 1.2 Xác suất mà Q < Q hv 31 Sơ đồ 2.1 Quá trình sản xuất sản phẩm của XN CBLS Bông Hồng 40 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 42 Sơ đồ 2.3 Bộ máy kế toán tại XN CBLS Bông Hồng 46 Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ tại Xí nghiệp CBLS Bông Hồng 49 Sơ đồ 3.1 Mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung theo phương pháp ABC 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Thế giới đang có xu hướng ngày càng mở cửa hội nhập, giao thương về mọi mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại. Trong bối cảnh đó, “con tàu” mang tên Việt Nam cũng đang vươn ra biển lớn, để hội nhập với xu thế chung của toàn cầu. Điều này mang đến cho nước ta những cơ hội cũng như thách thức không hề nhỏ, cơ hội được hội nhập luôn đi kèm với những lực đẩy của “cạnh tranh”, các doanh nghiệp trong nước ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro. Chính vì vậy, vấn đề phân tích rủi ro của doanh nghiệp đã trở thành vấn đề thu hút được sự quan tâm của đông đảo mọi người và trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đứng vững với qui luật cạnh tranh khắc nghiệt, tự xác định chỗ đứng vững cho mình trong kinh doanh là điều rất khó, các doanh nghiệp – ví như những chiếc thuyền căng buồm trong biển lớn – phải không ngừng nổ lực hết mình trước phong ba để tạo cho mình chỗ đứng vững chắc. Câu thành ngữ mở ra cánh cửa thành công tưởng chừng như rất đơn giản “biết mình biết ta trăm trận trăm thắng” nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng nhận biết vấn đề này một cách sâu sắc. Tất cả những lý do ở trên đã khiến cho phân tích kinh doanh nói chung cũng như phân tích rủi ro trong kinh doanh nói riêng đóng một vai trò quan trọng và là việc làm không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trong bối cảnh hiện nay. Qua gần ba mươi năm xây dựng và phát triển, Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng đã dần khẳng định được chỗ đứng của mình trong lĩnh vực xuất khẩu lâm sản. Năm 2002, XN CBLS Bông Hồng đã được tổ chức SGS cấp chứng chỉ 8 FSC cho nhà máy và đạt huy chương vàng sản phẩm “Bàn xoay tròn Bông Hồng” tại hội chợ tiềm năng và hội nhập Bình Định. Tuy nhiên cũng như các doanh nghiệp khác, công tác phân tích kinh doanh nói chung và phân tích rủi ro kinh doanh nói riêng ở XN CBLS Bông Hồng vẫn còn nhiều hạn chế. Chính điều này đã ảnh hưởng không tốt đến công tác quản trị trong XN CBLS Bông Hồng. Vì lý do này, em đã quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích rủi ro kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với hi vọng sẽ góp một tiếng nói và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác phân tích rủi ro kinh doanh ở Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Ngày nay hoạt động kinh doanh có xu hướng toàn cầu hóa nên bất kỳ khủng hoảng kinh tế khu vực đều có khả năng gây ảnh hưởng đến biến động về giá – một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh. Vì vậy thông qua việc nghiên cứu và phân tích rủi ro kinh doanh có thể xem xét một cách chi tiết và cụ thể hơn khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh cũng như các nhân tố tác động. Việc phân tích rủi ro kinh doanh sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực khi những rủi ro này xuất hiện. Đồng thời đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh trong các giai đoạn sau và tạo đà cho sự phát triển những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Tình hình biến động tài sản (nguồn vốn) của XN CBLS Bông Hồng và một số doanh nghiệp cùng ngành trên địa bàn tỉnh Bình Định. 9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của XN CBLS Bông Hồng và một số DN cùng ngành tren địa bàn tỉnh Bình Định. Tình hình lợi nhuận tại XN CBLS Bông Hồng và một số DN cùng ngành trên địa bàn tỉnh Bình Định. Tình hình quản lý chi phí tại XN CBLS Bông Hồng và một số DN cùng ngành trên địa bàn tỉnh Bình Định. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Các báo cáo tài chính của XN CBLS Bông Hồng trong ba năm: 2011,2012,2013. Các báo cáo tài chính của một số DN cùng ngành trên địa bàn tỉnh Bình Định trong năm 2012,2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ bảng biểu để trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn. 5. Dự kiến những đóng góp của đề tài Đề tài phân tích một cách khái quát về khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh ở XN CBLS Bông Hồng thông qua một số chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, tổng chi phí, quy mô tài sản qua các năm. Từ việc phân tích những chỉ tiêu trên, có thể đánh giá một cách khái quát về tình hình hoạt động của XN CBLS Bông Hồng. Đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh ở XN CBLS Bông Hồng trong năm nay và những năm tiếp theo. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục sơ đồ bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề được chia làm ba phần: 10 Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích rủi ro kinh doanh. Chương 2: Phân tích thực tế rủi ro kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng. Chương 3: Đánh giá và phương hướng nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng. Do thời gian thực tập có hạn và cùng với sự hạn chế về kiến thức của bản thân nên chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy hướng dẫn Ths. Đào Nhật Minh, các thầy các cô trong khoa và cán bộ công tác tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! [...]... cho công tác quản trị DN, khi phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh, có thể lập bảng phân tích sau: Bảng 1.2: Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Mức Tỷ trọng (%) Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản Biến thiên doanh thu thuần Biến thiên LN trước thuế Hệ số đòn bẩy kinh doanh 1.4.3 Phân tích rủi ro kinh doanh qua mức độ phân. .. nhà phân tích Phân tích rủi ro kinh doanh được sử dụng như là công cụ khảo sát cơ bản trong lựa chọn quyết định đầu tư vì nhà đầu tư chỉ chấp nhận một rủi ro đầu tư tương ứng với một hiệu quả trông chờ nào đó Việc xác định rủi ro kinh doanh sẽ giảm bớt nỗi lo lắng của các nhà đầu tư, chủ nợ và đối tác kinh doanh 1.1.5.Vai trò của phân tích rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay, hoạt động kinh doanh. .. chính trong từng ngành, từng lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro trong doanh nghiệp Thông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riền trong tổ chức sản xuất kinh doanh và trong phương hướng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm hoạt động - của doanh nghiệp. .. quả và hiệu quả kinh doanh của DN Rủi ro kinh doanh của DN có thể phát sinh từ bên trong doanh nghiệp hoặc do tác động từ môi trường bên ngoài Phân loại rủi ro kinh doanh: • Theo tính chất của rủi ro: có thể chia thành 2 loại: Rủi ro suy đoán: Còn được gọi là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ Đây là rủi ro gắn liền với khả năng thành bại của hoạt động đầu tư, kinh doanh và đầu cơ Ví dụ việc đầu tư... Trong hoạt động kinh doanh vấn đề rủi ro đều có khả năng xảy ra đối với hoạt động của DN, thông thường DN hoạt động trong lĩnh vực có lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn Bên cạnh đó, rủi ro kinh doanh còn phụ thuộc vào quy mô đầu tư của DN Rủi ro kinh doanh là loại rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn, sự biến thiên của kết quả và hiệu quả kinh doanh Vì vậy, có thể phân tích rủi ro kinh doanh thông... tư: các nhà đầu tư chỉ chấp nhận một rủi ro tương ứng với một hiệu quả trông chờ nào đó 1.2.Các phương pháp vận dụng trong phân tích rủi ro của kinh doanh Là một bộ phận của phân tích kinh doanh, phân tích rủi ro kinh doanh cũng sử dụng các phương pháp mà phân tích kinh doanh thường sử dụng như: phương pháp so sánh, phương pháp cân đối liên hệ, phương pháp phân tích hồi quy tương quan,… 1.2.1 Phương... trường và rủ ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ lớn Các doanh nghiệp sản xuất thường có tỉ trọng tài sản cố định lớn nên đòn bẩy kinh doanh cao, trong khi đó các doanh nghiệp thương mại có độ lớn đòn bẩy kinh doanh thấp Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất thường rủi ro hơn các doanh nghiệp thương mại 32 Để xem xét rõ hơn mối quan hệ giữa rủi ro kinh doanh qua chỉ tiêu phương sai của lợi nhuận và doanh thu... án 29 hay doanh nghiệp nào có hệ số biến thiên nhỏ hơn thì có rủi ro kinh doanh nhỏ hơn Để thuận lợi cho công tác quản trị doanh nghiệp, khi phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên hiệu quả hoạt động có thể lập bảng phân tích sau: Bảng 1.1: Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Mức Tỷ lệ (%) Lợi nhuận Tổng tài sản Hiệu suất sử dụng TS (ROA) Phương... cao thì doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả kinh doanh lớn nhưng hiệu quả kinh doanh biến thiên lớn, do đó rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp cũng cao Lí do là một sự thay đổi nhỏ về doanh thu cũng dẫn đến một sự thay đổi lớn hơn về lợi nhuận kinh doanh Lợi nhuận kinh doanh sẽ tăng rất nhanh trong trường hợp mở rộng thị trường, tăng doanh thu nhưng cũng sẽ giảm rất mạnh nếu tiêu thụ của doanh nghiệp. .. của doanh nghiệp gồm cả chiến lược tài chính - và chiến lược kinh doanh Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn tron các khâu kinh doanh của - nghiệp Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng và các - đối tượng khác Các chính sách hoạt động khác doanh 27 1.4.Nội dung phân tích rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp Trong . Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên 23 Bảng 1.2 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh 25 Bảng 1.3 Bảng phân tích rủi ro kinh doanh qua mức độ phân bổ BP và ĐP. một rủi ro tương ứng với một hiệu quả trông chờ nào đó. 1.2.Các phương pháp vận dụng trong phân tích rủi ro của kinh doanh Là một bộ phận của phân tích kinh doanh, phân tích rủi ro kinh doanh. luận về phân tích rủi ro kinh doanh. Chương 2: Phân tích thực tế rủi ro kinh doanh tại Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng. Chương 3: Đánh giá và phương hướng nhằm hạn chế rủi ro kinh doanh tại